Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học 24

TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố về tính tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.

- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.

- HS làm được BT 1,2.

II. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

B. Hoạt động thực hành

Bài tập1:

- Hoạt động cá nhân: Cùng nhau thực hiện vào vở.

- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau.

- Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả, đánh giá bài các bạn trong nhóm, sửa bài.

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6cm Diện tích mặt đáy 110cm2 Diện tích xung quanh 252cm2 Thể tích 660cm3 C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà đó bố/mẹ làm BT2 ---------------------------oOo--------------------------- ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T2) I. Mục tiêu : - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC A. Hoạt động khởi động 1. Ban văn nghệ tổ chức cho lớp trò chơi. 2. GV giới thiệu chủ điểm và bài mới và nêu mục tiêu bài học. B. Hoạt động cơ bản Khởi động 2. Bài mới: Giới thiệu bài 2.1. Làm bài tập 1 trong SGK - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Hãy giới thiệu một sự kiện, một bài hát hay một bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến mốc hời gian hoặc địa danh của VN đã nêu trong bài tập 1 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày GVKL: ngày 2-8-1945 là ngày Chủ tịch nước HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường ba đình lịch sử khai sinh tra CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT: NÚI NON HÙNG VĨ I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả “ Núi non hùng vĩ”, viết hoa đúng các tên riêng trong bài - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2) - HSKG giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử(BT3) - GDHS giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động cơ bản: 1. Viết chính tả Việc 1: - Hoạt động cá nhân: + Đọc bài cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết . + Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp - Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết. - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung bài viết và nhận xét về việc viết từ khó của bạn. Việc 2: - Hoạt động cá nhân: Nghe GV đọc và viết bài chính tả vào vở. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài viết cho nhau. C. Hoạt động thực hành Bài tập 2: - Hoạt động cá nhân: Làm bài vào vở BTTV in. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn Bài tập 3: - Hoạt động nhóm lớn: Trò chơi: Đố bạn - Hoạt động lớp D. Hoạt động ứng dụng - Viết lại các tên riêng có trong bài chính tả. Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2017 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố về tính tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. - HS làm được BT 1,2. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành Bài tập1: - Hoạt động cá nhân: Cùng nhau thực hiện vào vở. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau. - Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả, đánh giá bài các bạn trong nhóm, sửa bài. Bài tập 2: - Hoạt động cá nhân: Cùng nhau thực hiện vào vở. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau. - Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả, đánh giá bài các bạn trong nhóm, sửa bài. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà đó bố/mẹ làm BT2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: TRẬT TỰ, AN NINH I. MỤC TIÊU: - Làm được BT1, Làm được BT4. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ an ninh ? - Hoạt động cá nhân: Làm vào nháp - Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi ý kiến Bài tập 4: Nêu một số tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè. - Hoạt động cá nhân: Làm vào bài vở - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn C. Hoạt động ứng dụng - Đọc cho anh chị (em) nghe bản hướng dẫn ở bài tập 4 và làm theo bản hướng dẫn đó. LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP – T1 I. MỤC TIÊU : - Củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng và giải các bài toán hợp nhanh,chính xác. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành Bài tập1: Một bể cá có dạng hình hộp chữ nhật. Đo trong lòng bể có chiều dài 1,2m, chiều rộng bằng chiều dài, chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng. Tính thể tích bể cá đó. - Hoạt động cá nhân: Cùng nhau thực hiện vào vở. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau. - Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả, đánh giá bài các bạn trong nhóm, sửa bài. Bài tập 2 : Một cái bể có dạng hình hộp chữ nhật dài 3m, chiều rộng bằng chiều dài. Tìm chiều cao của bể, biết diện tích xung quanh của bể bằng 35m2. - Hoạt động cá nhân: Cùng nhau thực hiện vào vở. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau. - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả, đánh giá bài các bạn trong nhóm, sửa bài. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà đó bố/mẹ làm BT2 LUYỆN TV: LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU: - Luyện viết bài 24 ( vở luyện viết chữ đẹp) - Luyện viết chữ đúng mẫu, đẹp. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành 1. Luyện viết bài 24 Việc 1: - Hoạt động cá nhân: + Đọc bài viết, nêu nội dung. + Luyện viết các chữ cái viết hoa vào vở nháp - Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ nội dung, nhận xét các chữ viết hoa mà bạn viết. - Hoạt động nhóm lớn: Việc 2: - Hoạt động cá nhân: Nhìn bài mẫu và luyện viết bài vào vở luyện viết chữ đẹp. - Hoạt động nhóm đôi: Nhận xét bài viết của bạn. C. Hoạt động ứng dụng - Luyện viết sáng tạo các chữ cái viết hoa trong bài. Buổi chiều KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TT) I. Mục tiêu - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. II. Chuẩn bị: - Pin, dây điện, bóng đèn, cầu giao, phích cắm. - 1 số vật liệu: Nhựa, sắt, cao su, III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động: Ôn bài: (Hoạt động nhóm đôi) Nêu vai trò, mô tả về pin. - Hãy lắp 1 mạch điện đơn giản. Vì sao bóng đèn lại sáng? B. Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài, Ghi tên bài học. HĐ 1: Hướng dẫn thí nghiệm. - Theo N2 - ghi kết quả vào phiếu. - Lắp 1 mạch điện có nguồn điện là pin để thắp sáng đèn. Ngắt chổ nối để tạo chổ hở. - Trình bày kết quả thí nghiệm. - Chèn vào chổ hở 1 miếng nhôm, nhựa, đèn có sáng không? HĐ 2: Kết luận. - Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Vật dẫn điện. - Kể tên 1 số vliệu cho dòng điện chạy qua. - Kim loại: đồng, nhôm, sắt. - Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là? - Vật cách điện. - Kể tên 1 số vật liệu không cho - Nhựa, cao su, bìa, - Ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện? bộ phận nào cách điện? - Quan sát cái ngắt điện (cầu dao). - Nêu vai trò của cái ngắt điện? - Đóng, mở điện C. Hoạt động ứng dụng: Hệ thống nội dung bài học, nhắc H cẩn thận khi sử dụng điện. KĨ THUẬT: LẮP XE BEN (TIẾT 1) I. Môc tiêu: - Chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p xe ben. - L¾p ®­îc xe ben theo mẫu.Xe lắp tương đối chắc chắn có thể chuỷen động được. II. ChuÈn bÞ: - MÉu xe cÇn cÈu ®· l¾p s½n. - Bé l¾p ghÐp m« h×nh kü thuËt. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: A. Hoạt động khởi động - Bạn QT tổ chức trò chơi B. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1, Quan s¸t, nhËn xÐt mÉu (Hoạt động nhóm đôi) - Cho HS quan s¸t mÉu xe ben ®· l¾p s½n. H­íng dÉn HS quan s¸t toµn bé, tõng bé phËn - §Õ l¾p xe ben, cÇn ph¶i l¾p mÊy bé phËn? H·y kÓ tªn c¸c bé phËn ®ã? - 5 bé phËn: Khung sµn xe vµ c¸c gi¸ ®ì, sµn ca bin vµ c¸c thanh ®ì, hÖ thèng gi¸ ®ì trôc b¸nh xe sau, trôc b¸nh xe tr­íc, ca bin. Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn thao t¸c kü thuËt + Chän chi tiÕt + L¾p tõng bé phËn: - L¾p khung sµn xe vµ gi¸ ®ì - Ho¹t ®éng nhãm ®«i : gäi tªn vµ chän tõng lo¹i chi tiÕt theo b¶ng SGK vµ xÕp vµo n¾p hép theo tõng lo¹i chi tiÕt. - Yªu cÇu HS quan s¸t kü h×nh 2 vµ tr¶ lêi c©u hái: §Ó l¾p khung sµn xe vµ c¸c gi¸ ®ì em cÇn ph¶i chän nh÷ng chi tiÕt nµo? 1HS tr¶ lêi vµ lªn chän: 2 thanh th¼ng 11 lç, 2 thanh th¼ng 6 lç, 3 lç, 2 thanh ch÷ L dµi, 1 thanh ch÷ U dµi. - L¾p sµn ca bin vµ c¸c thanh ®ì - L¾p hÖ thèng gi¸ ®ì trôc b¸nh xe sau - L¾p trôc b¸nh xe tr­íc - L¾p ca bin + L¾p r¸p xe ben + H­íng dÉn th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp vµo hép. - Gäi 1 HS lªn l¾p khung sµn xe - GV l¾p c¸c gi¸ ®ì theo thø tù - Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 3 vµ hái: §Ó l¾p ®­îc sµn ca bin vµ c¸c thanh ®ì, ngoµi c¸c chi tiÕt ë h×nh 2 em ph¶i chän thªm nh÷ng chi tiÕt nµo? - GV l¾p - Yªu cÇu HS ®äc c©u hái SGK vµ lªn l¾p H×nh 5a, gäi 1 HS lªn l¾p Toµn líp quan s¸t vµ bæ sung Gäi 1 HS l¾p Yªu cÇu HS nªu c¸c b­íc l¾p GV l¾p Mèi ghÐp gi÷a thïng xe vµ gi¸ ®ì xe ben cã nªn l¾p chÆt kh«ng? V× sao? - KiÓm tra møc ®é n©ng lªn, h¹ xuèng cña thïng xe. - Gäi HS nªu c¸c th¸o, vµ th¸o? Nhận xét tiết học về nhà tập ghép lại. C. Hoạt động ứng dụng Về nhà hoàn thành sản phẩm cùng với người thân ****************************** Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2017 TẬP ĐỌC: HỘP THƯ MẬT I.MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật -Hiểu:những hành động dũng cảm của ,mưu trí của anh Hai Long và các chiến sĩ tình báo. - GD yêu,quý trọng các chú công an. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: A. Hoạt động khởi động - Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát một bài. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động cơ bản 1. Luyện đọc - Hoạt động cá nhân: Luyện đọc theo 4 đoạn. - Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. - Hoạt động nhóm lớn. 2. Tìm hiểu bài: Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK Hoạt động nhóm đôi: Hoạt động nhóm lớn.( Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm của bài để chia sẻ trước lớp). C. Hoạt động thực hành - Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm đoạn 4. - Hoạt động nhóm đôi: - Hoạt động nhóm lớn: Thi đọc giữa các nhóm. D. Hoạt động ứng dụng Rèn học sinh sự nhanh nhẹn, khéo léo khi chơi. TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố: -Về cách tìm chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật. - Các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành Bài tập 1: Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm. a) 400cm3 . 4dm3 b) 0,8dm3 .. 800cm3 c) 785dm3 .. 7,85m3 d) 0,01m3 .. m3 e) 2m3 .. 1995 000cm3 - Hoạt động cá nhân: Cùng nhau thực hiện vào vở. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau. - Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả, đánh giá bài các bạn trong nhóm, sửa bài. Bài tập 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo bằng đề-xi-mét khối: a) 2cm3 ; 1,35m3 ; 65123cm3 ; 0,4m3 b) 3m3 ; 9,05m3 ; 12,512m3 ; m3 - Hoạt động cá nhân: Cùng nhau thực hiện vào vở. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau. - Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả, đánh giá bài các bạn trong nhóm, sửa bài. Bài tập3: Một cái bể có dạng hình hộp chữ nhật dài 4m, chiều rộng bằng chiều dài. Tìm chiều cao của bể, biết diện tích xung quanh của bể bằng 35m2. - Hoạt động cá nhân: Cùng nhau thực hiện vào vở. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau. - Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả, đánh giá bài các bạn trong nhóm, sửa bài. C. Hoạt động ứng dụng. - Về nhà đó bố/mẹ làm BT3. Buổi chiều: BDPĐ TOÁN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu - Luyện cách tính thể tích hình lập phương qua việc giải một số bài toán liên quan. - Biết vận dụng công thức để giải toán nhanh, chính xác và sáng tạo. II. Hoạt động dạy học A.Hoạt động khởi động Bạn QT tổ chức trò chơi B. Hoạt động thực hành Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Một hình lập phương có cạnh 3cm. Tính: - Đọc nội dung bài toán a. DTXQ; . DTTP hình lập phương đó. - Giải toán và trình bày. b. Thể tích của hình lập phương. - Đáp số: a. 36 cm2; 54 cm2. b. 27 cm3. Bài 2:Viết số đo thích hợp vào ô trống - Nêu cách tính và kết quả. Hình LP A B C D Độ dài cạnh 3,5cm m ( 4 dm) (6 dm) DT một mặt (12,25 cm2) (m2) 16 dm2 (36cm2) DTT phần (73,5 cm2) ( m2) 96 dm2 216 cm2 Thể tích (42,875 cm2) (m3) (64 dm3) (216 cm3) C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ kiến thức bài học với bạn qua hộp thư. LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Luyện tập củng cố giúp h/s nắm chắc cách tính chu vi, diện tích hình tròn; Thể tích hình lập phương; hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức để tính và giải bài toán chính xác. II. Hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động Bạn QT điều hành, lớp tham gia chơi. B. Hoạt động cơ bản - Cá nhân là bài sau đó cùng chia sẻ kết quả với bạn. - GV chia sẻ trước lớp Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng a. Diện tích hình tròn có bán kính 2 dm là: - Tính và nêu kết quả A. 2,68 dm2; B. 12,56 dm; - Đúng là C: 12,56dm2 C. 12,56 dm2; D. 125,6 dm2. b. Số thích hợp viết vào chỗ chấm 7m3 6cm3 =...m3 là: A. 7,006; B. 7,0006; - Kết quả đúng là D: 7,000006m3 C. 7,00006; D. 7,000006. Bài 2: Thể tích hình lập phương có cạnh 3cm là: A. 9cm3 B. 27cm3. - Kết quả đúng là 27cm3. Bài 3: Một phòng học dạng hình hộp chữ chữ - Đọc nội dung bài toán nhật, chiều dài 7,5m, rộng 5,6m, cao 3,4m. - Bài toán cho biết... Tính diện tích phần quét sơn gồm trần nhà và - Bài toán yêu cầu tìm... 4 bức tường phía trong phòng, biết diện tích - Giải bài vào vở và trình bày. của các cửa sổ và cửa lớp (phần không quét sơn) là 11,5m2. * Chữa bài: DTXQ ( Kể cả DT cửa sổ và cửa lớp) là: ( 7,5 + 5,6) x 2 x 3,4 = 90,44(m2) DT trần phòng học là:, 7,5 x 5,6 = 42 (m2) DT quét sơn là: ( 90,44 + 42) – 11,5 = 120,94(m2). C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà chia sẻ nội dung BT3 với người thân. Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn - Vận dụng và giải BT2(a), BT3 nhanh,chính xác. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành Bài tập 2(a): - Hoạt động cá nhân: Cùng nhau thực hiện vào vở. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau. - Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả, đánh giá bài các bạn trong nhóm, sửa bài. Bài tập 3: - Hoạt động cá nhân: Cùng nhau thực hiện vào vở. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau. - Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả, đánh giá bài các bạn trong nhóm, sửa bài. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà đó bố/mẹ làm BT3 TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. I. MỤC TIÊU: - Tìm được 3 phần (Mở bài,thân bài,kết bài);các hình ảnh so sánh,nhân hoá trong bài văn. - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc. - GD ý thức học tập. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành 1. Tìm hiểu bài văn + Làm việc cá nhân. Tự đọc bài văn : Cái áo của ba và thực hiện theo yêu cầu ở SGK. + Thảo luận trong nhóm đôi. + Thảo luận nhóm lớn. - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS 2. Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng của một đồ vật. - Học sinh thực hiện viết bài cá nhân vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS còn lúng túng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - GV cùng HS nhận xét giờ học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I. MỤC TIÊU: - Làm được BT1,2 của mục III II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động cơ bản Bài tập 1: Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào? - Hoạt động cá nhân: Làm bài vào vở BT - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn: Bài tập 2: Tìm cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống - Hoạt động cá nhân: Làm bài vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn: C. Hoạt động ứng dụng - Đọc lại phần ghi nhớ của bài. KỂ CHUYỆN: ÔN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý sách giáo khoa. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài . - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. Giáo viên ghi đề lên bảng - Học sinh quan sát tranh và đọc phần gợi ý. C. Hoạt động cơ bản 1.Tìm hiểu đề bài + Làm việc cá nhân. Tự đọc đề bài và phần gợi ý đã nêu trên. + Thảo luận trong nhóm 4 cùng kiểm tra kết quả. + Nhóm trưởng nêu lần lượt các câu hỏi. Cho các bạn trong nhóm nêu câu trả lời trước nhóm, cả nhóm nhận xét và chốt câu trả lời đúng. 2.Kể trong nhóm và kể trước lớp + Kể cá nhân. Luyện kể cả bài. + Kể theo nhóm đôi. + Kể trong nhóm 4: Dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng. Gọi các bạn trong nhóm lần lượt kể cá nhân trước nhóm. Nhận xét và sửa sai cho bạn ( nếu có) hoặc khen ngợi những bạn kể tốt. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Con người cần biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho những người xung quanh. KHOA HỌC: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Mục tiêu - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. II. Đồ dùng: Đèn pin, cầu chì III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động khởi động: Ôn bài: Các vật cho ( không cho) dòng điện chạy qua gọi là gì? Cho ví dụ. - Cái ngắt điện gọi là gì? Hãy lắp mạch điện có nguồn điện là pin để thắp sáng đèn. Giới thiệu bài B. Hoạt động cơ bản HĐ 1: Các biện pháp phòng tránh bị điện giật - Cần làm gì và không được làm gì để phòng tránh bị điện giật? - Thảo luận nhóm đôi, quan sát hình - sgk + Không chạm tay vào chỗ hở - Khi nhìn thấy người bị điện giật cần làm gì? - Lập tức cắt nguồn điện - Em đã làm gì để phòng tránh bị điện giật? - Tự liện hệ HĐ 2: Đọc thông tin - sgk T 99 - 2 em đọc - Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện lớn hơn so với số vôn quy định ở dụng cụ ( Xảy ra cháy điện) - Quan sát pin ( có ghi số vôn) - Đọc số vôn ghi - Giới thiệu cầu chì ( cái ngắt điện);công tơ điện (đồng hồ đo điện) và nêu vai trò của nó.( Quan sát) + Đề phòng cháy điện + Công tơ điện để đo năng lượng điện dùng HĐ 3: Biện pháp để tránh lãng phí, tiết kiệm điện - Tại sao phải tiết kiệm điện? - Thảo luận N2; trình bày - Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. + Tắt các đồ dùng có sử dụng điện khi không cần thiết - Mỗi tháng gia đình bạn thường trả bao nhiêu tiền điện? Nhà bạn có đồ gì cần đến năng lượng điện?(Trao đổi N2) - Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí, tiết kiệm điện? + Chỉ dùng điện khi cần thiết C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà chia sẻ nội dung bài học với người than. Góp ý: Cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí LUYỆN TV: LUYỆN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: - HS viết được đoạn văn 7-10 câu tả một đồ vật mà em thích nhất. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát một bài. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành Đề bài: Viết một đoạn văn 7-10 câu tả một đồ vật mà em thích nhất. - Hoạt động cá nhân: Viết đoạn văn vào vở - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. - Hoạt động nhóm lớn: Cá nhân đọc bài làm của mình, các bạn trong nhóm nhận xét. - Hoạt động lớp: Mỗi nhóm cử 1 bạn viết được đoạn văn hay đọc trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà đọc cho bố mẹ nghe đoạn văn em vừa viết. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng và giải các bài toán hợp nhanh,chính xác: BT 1(a,b); BT2; II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành Bài tập 1(a,b): - Hoạt động cá nhân: Cùng nhau thực hiện vào vở. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau. - Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả, đánh giá bài các bạn trong nhóm, sửa bài. Bài tập2: - Hoạt động cá nhân: Cùng nhau thực hiện vào vở. - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau. - Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả, đánh giá bài các bạn trong nhóm, sửa bài. C. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà đó bố/mẹ làm BT2 TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý cho bài văn tả đồ vật. - Trình bày bài văn tả đồ vật theo dàn ý đã lập rõ ràng,đúng ý - GD ý thức học tập tốt. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát một bài. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành 1. Lập dàn ý miêu tả + Đọc và tìm hiểu cá nhân, lập dàn ý vào giấy nháp. + Đọc và tìm hiểu theo nhóm đôi: Trả lời miệng + Đọc và tìm hiểu trong nhóm: Dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng. 2. Tập nói : + Làm việc cá nhân. Tự nói trong nhóm + Thảo luận trong nhóm cùng kiểm tra kết quả. + Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng bạn trong nhóm đọc bài dàn ý của mình trước nhóm, cả nhóm nhận xét và sửa sai cho bạn ( nếu có) hoặc khen ngợi những bạn viết tốt. C. Hoạt động ứng dụng - Rèn được cách viết dàn ý và tập nói thành thạo. ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ. - Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: Diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - Lớp hát một bài. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học. B. Hoạt động thực hành 1. Quan sát bản đồ: GV chuẩn bị bản đồ tự nhên thế giới cho các nhóm. - Hoạt động cá nhân: Quan sát bản đồ: Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, châu Á trên bản đồ. Chỉ một số dãy núi: Hi – ma – lay – a, Trường Sơn,U – ran, A – pơ trên bản đồ. - Hoạt động nhóm lớn: Chỉ ra trong nhóm để thống nhất ý kiến. 2. Làm phiếu học tập: - Hoạt động cá nhân: Cá nhân chọn các ý ở sgk trang 115 và điền vào phiếu do GV đã chuẩn bị sẵn. - Hoạt động nhóm đôi: Đọc - nghe - Hoạt động nhóm lớn: Đọc trong nhóm, thống nhất kết quả. C. Hoạt động ứng dụng: Chuẩn bị bài: “Châu phi” ĐẠO ĐỨC: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết: - Tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. * GT: Không yêu cầu HS làm bài tập 4 (trang 36). * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong phần củng cố bài . - GV giới thiệu một số di sản ( thiên nhiên ) Thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng, Nhà máy Thủy điện Sơn La, Nhà máy Thủy điện Trị An, Thủy điện Yaly, - GD HS tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng xác định giá trị(yêu Tổ quốc Việt Nam.). Kĩ năng Tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hoá, truyền thống cách mạng, về đất nước và con người Việt Nam. Kĩ năng hợp tác nhóm. Kĩ năng Trình bày những hiểu biết của bản thân về đất nước và con người Việt Nam. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - Lớp hát bài "Tổ quốc Việt Nam" - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành Làm bài tập 1 trong SGK Hoạt động cá nhân: Cá nhân suy nghĩ trả lời. Hoạt động nhóm đôi: Hỏi - đáp. - Hoạt động nhóm lớn: Trình bày trong nhóm. Đóng vai: bài tập 3 SGK - Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc tự suy nghĩ và soạn ra nháp về cách giới thiệu của mình. - Hoạt động nhóm lớn: Giới thiệu trong nhóm. C. Hoạt động ứng dụng Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước. LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP – T2 I. MỤC TIÊU : - Củng cố và rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích. - Củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. -Ứng dụng toán tỉ số phần trăm để tính nhẩm. - Vận dụng và giải các bài toán hợp nhanh,chính xác. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 24 chưa sữa.doc
Tài liệu liên quan