2. Tìm hiểu bài:
- HĐ cá nhân : Đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi trong SGK (có thể viết những ý chính vào vở).
- HĐ cặp đôi: HS nói cho bạn nghe câu trả lời của mình và chia sẻ ý kiến với bạn.
- HĐ nhóm : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- HĐ cả lớp :
Việc 1: Trưởng Ban học tập tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi trước lớp:
- Từ ngữ nào nói về nơi sông chảy ra biển?
Tác giả dùng biện pháp nào?
- Cửa sông là địa điểm quan trọng ntn?
- Khổ thơ cuối dùng biện pháp nào? Nhằm nói lên điều gì? (- Biện pháp nhân hóa nhằm nói lên tấm lòng cửa sông; không quên cội nguồn).
- Việc 2: GV chia sẻ nội dung bài học:
- Nêu ý nghĩa bài thơ?
21 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óp ý cho bạn.
- HĐ nhóm :
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm (2-3 lượt).
Việc 2: Đọc toàn bài: Lần lượt từng bạn đọc cả bài.
HS lắng nghe để khen hoặc góp ý cho bạn.
- HĐ cả lớp:
Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn thi đọc trước lớp (mỗi nhóm 01 bạn)
Việc 2: HS và GV nhận xét, đánh giá.
2. Tìm hiểu bài:
- HĐ cá nhân : Đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi trong SGK (có thể viết những ý chính vào vở).
- HĐ cặp đôi: HS nói cho bạn nghe câu trả lời của mình và chia sẻ ý kiến với bạn.
- HĐ nhóm : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- HĐ cả lớp :
Việc 1: Trưởng Ban học tập tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi trước lớp:
- Bài văn viết về cảnh vật gì ? Ở đâu ?
- Kể những điều em biết về đền Hùng ?
- Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của đền ?
- Bài văn gợi về những truyền thống nào ?
- Em hiểu câu “ Dù ai” ntn ?
- Việc 2: GV chia sẻ nội dung bài học
- Nêu ý nghĩa của bài văn ?
3: Luyện đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Đọc diễn cảm đoạn cuối (bảng phụ) - Đọc nhiều em
C. Hoạt động ứng dụng:
- Bài văn giúp em hiểu được gì ?
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
---------------------------oOo---------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết tính diện tich, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức để tính và giải toán chính xác, sáng tạo.
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Ban học tập kiểm tra việc làm bài tập trong sách bài tập của các bạn.
2. Xác định mục tiêu bài học .
B. Hoạt động thực hành
1. Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- Gọi hs nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2.Thực hành.
Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:
Viết phân số tối giản vào chỗ chấm:
40dm3 = ...m3
A. B.
C. D.
Bài 2: Thể tích của một hình lập phương bé là 125cm3 và bằng thể tích của hình lập phương lớn.
a. Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu cm3?
b. Hỏi thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của một hình lập phương bé?
Bài giải
Thể tích của hình lập phương lớn là:
125 : 5 8 = 200 (cm3)
Thể tích của hình lập phương lớn so với thể tích của hình lập phương bé là:
200 : 125 = 1,6 = 160%
Đáp số: 200 cm3 ; 160%
Bài 3: (Hs khá – giỏi)
Cho hình thang vuông ABCD có AB là 20cm, AD là 30cm, DC là 40cm. Nối A với C ta được 2 tam giác ABC và ADC.
a. Tính diện tích mỗi tam giác?
b. Tính tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC?
Bài giải
Diện tích tam giác ADC là:
40 30 : 2 = 600 (cm2)
Diện tích tam giác ABC là:
20 30 : 2 = 300 (cm2)
Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC là:
300 : 600 = 0,5 = 50%
Đáp số: 600 cm2 ; 50%
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hệ thống nội dung luyện tập.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
---------------------------oOo---------------------------
Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮ HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU
- Hệ thống lại kiến thức đã học từ đầu học kỳ II.
- Hình thành tư cách đạo đức cho hs
- Có ý thức rèn luyện hình thành các hành vi chuẩn mực đạo đức.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
1. Ban văn nghệ tổ chức trò chơi và văn nghệ cho lớp.
2. GV giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu dạy học.
B. Hoạt động cơ bản
Hđ 1: Hệ thống lại kiến thức.
- GV nêu vấn đề để học sinh giải quyết:
- Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương mình?
- HS phát biểu ý kiến
(Giữ gìn đường phố, ngõ xóm luôn sạch đẹp. Luôn nhớ về quê hương. Góp công sức, tiền để xây dung quê hương.)
- Em hãy sưu tầm một số tranh, ảnh và bai hát ca ngợi quê hương em?
- Hãy kể tên một số sản vật của quê hương em?
- Theo em, uỷ ban nhân dân xã phường có vai trò như thế nào ? vì sao?
(- UBND xã, phường có vai trò vô cùng quan trọng vì UBND xã, phường là cơ quan chính quyền , đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi của người dân địa phương.)
- Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường, xã?
(- Mọi người cần có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện , giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ.)
HĐ 2: Thi vẽ tranh về quê hương
- Yêu cầu các nhóm thi về tranh về đề tài quê hương.
- HS trưng bày sản phẩm, thuyết minh tranh
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
C. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau.
---------------------------oOo---------------------------
Luyện toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố về tỉ số phần trăm, giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Luyện tập về các phép tính với số thập phân.
- Nhận dạng và tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Gd hs tính khoa học, chính xác.
II. Hoạt động thực hành
Bài 1: Đặt tính và tính
46,7 + 38,92
56,2 – 39,28
92,4 5,4
131,208 : 8,4
- HS làm bài cá nhân, làm vào vở và trao đổi chéo để cùng chữa bài.
Bài 2 : Tìm x :
x 6,4 = 29,7 + 1,02
x - 28,4 = 2,2
- Cho làm theo nhóm đôi.
- Chữa bài.
x 6,4 = 29,7 + 1,02 x - 28,4 = 2,2
x 6,4 = 30,72 x = 2,2 + 28,4
x = 30,72 : 6,4 x = 30,6
Bài 3: Cho làm nhóm
a. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp.
b. Tính diện tích hình tròn có chu vi 4,396 m ?
- Cá nhân làm bài vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng trình bày bài giải.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài giải
a. Số học sinh cả lớp là:
18 + 12 = 30 (học sinh)
Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là:
18 : 30 = 0,6 = 60%
b. Bán kính của hình tròn đó là:
4,396 : 3,14 : 2 = 0,7 (m)
Diện tích hình tròn đó là:
0,7 0,7 3,14 = 1,5386 (m2)
Đáp số: 60 %; 1,5386 m2
---------------------------oOo---------------------------
Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2017
Chính tả
NGHE – VIẾT: AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI ?
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả.
- Tìm được các tên riêng trong truyện “Dân chơi đồ cổ” và nắm được quy tắc viết tên riêng.
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Ban văn nghệ tổ chức văn nghệ hoặc trò chơi cho lớp.
2. GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn nghe viết
- Việc 1: HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu.
- Việc 2: HS tìm hiểu bài thơ.
- Bài văn cho biết gì?
- Việc 3: Viết tiếng khó: Chúa trời; A- đam; Ê- va;..
- Viết chính tả
- Đọc cho h/s dò bài .
2. Bài tập
Bài 2: Đọc mẫu chuyện “ Dân chơi đồ cổ”
- Anh chàng trong truyện có tính cách ntn?
- Gạch chân các tên riêng có trong bài
- Nhận xét cách viết tên riêng đó.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nêu quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài.
- Dặn dò, nhận xét kết quả bài viết.
---------------------------oOo---------------------------
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Biết tính được một năm nào đó thuộc thế kỉ nào?
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
2. GV giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Giới thiệu các đơn vị đo thời gian
- Đọc nội dung phần khung - sgk
- Thế kỉ, năm, tháng, tuần lễ, ngày, giờ,
phút, giây
HĐ 2: Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
* Hướng dẫn cách tính như sgk
- Một năm rưỡi = 1,5 = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.
-giờ = 60 phút x = 40 phút.
- 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ (Lấy 216 : 60 = 3,6 giờ).
HĐ 3: Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn cách tính thế kỉ
Ví dụ: Kính viễn vọng năm 1617 thuộc thế kỉ 17
(Vì 1 thế kỉ = 100 năm; 10 thế kỉ = 1000 năm;
10 thế kỉ + 6 thế kỉ = 16 thế kỉ và 71 năm thuộc thế kỉ 17 nên)
- Tương tự HS tính các năm còn lại.
Bài 2: Viết số thích hợp - Làm bài và nêu kết quả
* Chữa bài
¾ giờ = phút (3/4 giờ x 60 phút = 45 phút). ½ phút = giây (1/2 x 60 = 30 giây).
Bài 3 (a): Viết số thập phân thích hợp vào chổ chấm
- 72 phút =giờ (Lấy 72 : 60= 1,2 giờ)
- 270 phút = giờ
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hệ thống kiến thức, Dặn dò, nhận xét tiết học.
---------------------------oOo---------------------------
Kĩ thuật
LẮP XE BEN
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Bộ lắp ghép
Học sinh:
- SGK, bộ lắp ghép
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. Nghe giới thiệu bài
2. Thực hành
- GV cho HS thực hành lắp ghép xe ben theo nhóm
- GV hướng dẫn HS thực hành theo các bước đã học
- GV lưu ý HS: Vị trí trong và ngoài các chi tiết
- GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ thao tác cho các nhóm còn lúng túng
- GV lưu ý: Khi HS lắp xong cần cho kiểm tra xem xe có họa động được không...
3. Nhận xét, đánh giá
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Tổ chức cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác theo các tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm
---------------------------oOo---------------------------
Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Luyện tập củng cố giúp h/s nắm chắc cách tính chu vi, diện tích hình tròn; Thể tích hình lập phương; hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức để tính và giải bài toán chính xác.
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách đổi đơn vị thời gian giời sang phút, phút sang giây và ngược lại.
2. GV giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động cơ bản
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
a. Diện tích hình tròn có bán kính 2 dm là: - Tính và nêu kết quả
A. 2,68 dm2; B. 12,56 dm; - Đúng là C: 12,56dm2
C. 12,56 dm2; D. 125,6 dm2.
b. Số thích hợp viết vào chỗ chấm
7m3 6cm3 =...m3 là:
A. 7,006; B. 7,0006; - Kết quả đúng là D: 7,000006m3
C. 7,00006; D. 7,000006.
Bài 2: Thể tích hình lập phương có cạnh 3cm là:
A. 9cm3 B. 27cm3. - Kết quả đúng là 27cm3.
Bài 3: Một phòng học dạng hình hộp chữ chữ - Đọc nội dung bài toán
nhật, chiều dài 7,5m, rộng 5,6m, cao 3,4m. - Bài toán cho biết...
Tính diện tích phần quét sơn gồm trần nhà và - Bài toán yêu cầu tìm...
4 bức tường phía trong phòng, biết diện tích - Giải bài vào vở và trình bày.
của các cửa sổ và cửa lớp (phần không quét
sơn) là 11,5m2.
* Chữa bài: DTXQ ( Kể cả DT cửa sổ và cửa lớp) là:
( 7,5 + 5,6) x 2 x 3,4 = 90,44(m2)
DT trần phòng học là:,
7,5 x 5,6 = 42 (m2)
DT quét sơn là: ( 90,44 + 42) – 11,5 = 120,94(m2).
C. Hoạt động ứng dụng:
Hệ thống kiến thức luyện tập
Dặn dò, nhận xét tiết học.
---------------------------oOo---------------------------
Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2017
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. Mục tiêu.
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu.
- Hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các bài tập theo yêu cầu.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ viết câu 2 – phần nhận xét.
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu phần ghi nhớ bài “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện mối quan hệ tăng tiến”
2. GV giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động cơ bản
A. Nhận xét
- Đọc đoạn văn - SGK
- Đọc câu văn trên bảng phụ
- Từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước?
- Nếu ta thay từ “đền” bằng từ “nhà, chùa,trường, lớp” thì 2 câu trên có gắn kết với nhau không?
- Nội dung của 2 câu không còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau:
câu 1: nói về đền Thượng, câu 2: nói về ngôi nhà hoặc ngôi chùa hoặc trường, lớp.
- Việc lặp lại từ có tác dụng gì ?
Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
B. Ghi nhớ ( SGK ) - Đọc nội dung ghi nhớ 2 em
C. Luyện tập
Bài 2: Đọc yêu cầu và đoạn văn bài tập
- Có mấy ô trống ? có mấy từ cần điền ?
- Thảo luận N2 và trình bày kết quả.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
Toán
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian
- Biết vận dụng để giải các bài toán đơn giản
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện chuyển đổi: 180 phút = giờ, 6 giờ = phút, 3600 giây = phút giờ.
2. Gv giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
B. Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh cộng số đo thời gian
- Đọc nội dung ví dụ 1 sgk
Hà Nội Thanh Hóa Vinh
- Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính như sgk
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =?
- HS thực hiện phép cộng
HĐ 2: Nêu ví dụ 2 - sgk
- Hướng dẫn thực hiện phép tính cộng: 2 phút 58 giây + 23 phút 25 giây (như sgk)
* Nêu cách thực hiện phép cộng các số - Cộng thẳng hàng theo cùng một đơn vị đo
HĐ 3: Luyện tập
Bài 1: (Dòng 1,2): Tính
- Làm vở, nêu cách thực hiện kết quả
Bài 2: Đọc nội dung bài toán
- Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì?
- HS giải bài toán vào vở và trình bày bài giải.
C. Hoạt động ứng dụng:
Hệ thống kiến thức bài học.
Dặn dò nhận xét tiết học.
---------------------------oOo---------------------------
Kể chuyện
VÌ MUÔN DÂN
I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xữ vì đại nghĩa.
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Trò chơi: HĐ cả lớp: Bạn văn nghệ điều hành.
2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học .
B. Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Quan sát tranh.
- Giải nghĩa một số từ khó.
- Nêu sự việc xảy ra gây hiềm khích giữa Trần Hưng Đạo và Trần Quang Khải.
HĐ 2: HS kể chuyện theo nhóm.
- Kể chuyện nhóm 2 theo từng đoạn.
HĐ 3: Kể chuyện trước lớp
- Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể đầy đủ nội dung câu chuyện và kể hay nhất.
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
C. Hoạt động ứng dụng:
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
---------------------------oOo---------------------------
Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2017
Tập đọc
CỬA SÔNG
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình thủy chung, biết nhớ thương cội nguồn
- Trả lời được các câu hỏi trong sgk. - Học thuộc 3, 4 khổ thơ
II. Đồ dùng
Bảng phụ viết khổ thơ 5.
III. Hoạt động dạy - học
A. Hoạt động khởi động
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc cho nhau nghe đoạn văn mình yêu thích trong bài “Phong cảnh đền Hùng”
2. GV giới thiệu bài mới và nêu mục tiêu bài học
- Giới thiệu bài học; Kí hiệu SGK, ghi tên bài; nêu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động cơ bản
1. Luyện đọc
Hoạt động 1: Nghe đọc bài.
- HĐ cả lớp: Nghe cô giáo đọc bài, theo dõi và đọc thầm.
Hoạt động 2: Đọc - hiểu từ khó
- HĐ cá nhân : Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa để hiểu nghĩa của từ:
- HĐ cặp đôi : Nói cho nhau nghe về các từ ngữ và lời giải nghĩa (một HS nêu từ, một HS nêu nghĩa của từ và đổi vị trí cho nhau)
- HĐ nhóm: Nhóm trưởng chỉ định HS trong nhóm nêu cách hiểu các từ khó trong bài.
Hoạt động 3: Cùng luyện đọc
- HĐ cặp đôi: Hai HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài (2- 3 lượt).
HS lắng nghe để khen hoặc góp ý cho bạn.
- HĐ nhóm :
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm (2-3 lượt).
Việc 2: Đọc toàn bài: Lần lượt từng bạn đọc cả bài.
HS lắng nghe để khen hoặc góp ý cho bạn.
- HĐ cả lớp:
Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn thi đọc trước lớp (mỗi nhóm 01 bạn)
Việc 2: HS và GV nhận xét, đánh giá.
2. Tìm hiểu bài:
- HĐ cá nhân : Đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi trong SGK (có thể viết những ý chính vào vở).
- HĐ cặp đôi: HS nói cho bạn nghe câu trả lời của mình và chia sẻ ý kiến với bạn.
- HĐ nhóm : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- HĐ cả lớp :
Việc 1: Trưởng Ban học tập tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi trước lớp:
- Từ ngữ nào nói về nơi sông chảy ra biển?
Tác giả dùng biện pháp nào?
- Cửa sông là địa điểm quan trọng ntn?
- Khổ thơ cuối dùng biện pháp nào? Nhằm nói lên điều gì? (- Biện pháp nhân hóa nhằm nói lên tấm lòng cửa sông; không quên cội nguồn).
- Việc 2: GV chia sẻ nội dung bài học:
- Nêu ý nghĩa bài thơ?
3: Đọc diễn cảm và thuộc lòng
Hướng dẫn đọc khổ thơ 5 ( bảng phụ)
C. Hoạt động ứng dụng:
Bài thơ có ý nghĩa gì?
Dặn dò, nhận xét tiết học.
---------------------------oOo---------------------------
Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Biết tính được một năm nào đó thuộc thế kỉ nào?
- Biết đổi đơn vị đo thời gian
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
2. GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
B. Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Giới thiệu các đơn vị đo thời gian
- Đọc nội dung phần khung - sgk
- Thế kỉ, năm, tháng, tuần lễ, ngày, giờ,
phút, giây
HĐ 2: Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
* Hướng dẫn cách tính như sgk
- Một năm rưỡi = 1,5 = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.
-giờ = 60 phút x = 40 phút.
- 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ (Lấy 216 : 60 = 3,6 giờ).
HĐ 3: Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn cách tính thế kỉ
Ví dụ: Kính viễn vọng năm 1617 thuộc thế kỉ 17
(Vì 1 thế kỉ = 100 năm; 10 thế kỉ = 1000 năm;
10 thế kỉ + 6 thế kỉ = 16 thế kỉ và 71 năm thuộc thế kỉ 17 nên)
- Tương tự HS tính các năm còn lại.
Bài 2: Viết số thích hợp - Làm bài và nêu kết quả
* Chữa bài:
¾ giờ = phút (3/4 giờ x 60 phút = 45 phút)
½ phút = giây (1/2 x 60 = 30 giây).
Bài 3 (a): Viết số thập phân thích hợp vào chổ chấm.
- 72 phút =giờ (Lấy 72 : 60= 1,2 giờ)
- 270 phút = giờ
C. Hoạt động ứng dụng
- Hệ thống kiến thức,
Dặn dò, nhận xét tiết học.
---------------------------oOo---------------------------
Tập làm văn
TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
- Viết được bài văn đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài).
- Biết viết câu văn đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Trò chơi: HĐ cả lớp: Ban văn nghệ điều hành
2. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. Hoạt động cơ bản
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
Ghi 5 đề bài lên bảng: - Đọc nội dung 5 đề bài
Đ 1: Tả quyển sách Tiếng Việt 5 tập 2 của em.
Đ 2: Tả cái đồng hồ báo thức.
Đ 3: Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
Đ 4: Tả một đồ vật hoặc một món quà có ý
nghĩa sâu sắc đối với em.
Đ 5: Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc
trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát.
- Gạch chân các từ quan trọng của mỗi đề bài.
HĐ 2: Gợi ý hướng dẫn cách làm bài
- Chọn 1 trong 5 đề bài để làm.
- Em chọn đề bài nào? Vì sao? - Nối tiếp nêu ý kiến
- Đọc kĩ nội dung đề bài - Hoàn chỉnh dàn ý chi tiết
HĐ 3: HS viết bài vào vở
C ,Hoạt động ứng dụng
- về nhà chia sẽ với gia đình bài văn tả cây cối mà em vừa viết trên lớp.
---------------------------oOo---------------------------
Luyện Tiếng Việt
Luyện từ và câu
I. Mục tiêu
- Luyện tập liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó.
- Giáo dục hs áp dụng diễn đạt gãy gọn trong nói và viết.
II. Hoạt động thực hành
Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào ô trống để các câu được liên kết với nhau.
Trả ơn Chúa Liễu
Gần khoa thi, Quỳnh ra ứng thí. Đường đi qua đền Sòng, (1).. vào yết Chúa, xin Chúa phù hộ cho thi đỗ thì xin trả lễ. (2)..ra thi, quả nhiên đỗ thật. Vinh quy về, (3) mua một con bò mẹ, một con bò con, đem đến lễ(4) quỳ xuống lạy, rồi dắt con bò mẹ đến buộc vào tay ngài mà khấn rằng:
Chúa có lòng thương phù hộ cho (5) được đỗ, nay gọi là gọi là có một con bò để trả lễ. xin (6) nhận cho. (7) là chị, xin lễ con lớn, còn con nhỏ, em xin đem về khao dân.
Nói rồi dắt (8) về. Con bò mẹ thấy dắt mất (9) đi, lồng lên chạy theo, làm ngai Chúa đổ lổng chổng, long gẫy cả . (10) cười nói:
(11) thương em, nghèo trả không lấy, thì em xin đem về vậy.
Nói rồi dắt cả hai mẹ con(12) về.
- Gọi đọc yêu cầu, nội dung.
- Cho làm nhóm đôi.
- Chữa bài.
(1) Quỳnh, (2)Quỳnh, (3) Quỳnh, (4) Quỳnh, (5) Quỳnh, (6) Chúa, (7)Chúa, (8)Con nhỏ, (9) Con, (10) Quỳnh, (11) Chị, (12) Con bò)
Bài 2: Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm báo liên kết mà không lặp từ
Vua Hùng Vương thứ 18 có một người con gái rất đẹp tên là Mị Nương. Một hôm có hai người cùng đến hỏi Mị Nương làm vợ. Vua Hùng Vương không biết gả Mị Nương cho ai, bèn hẹn hôm sau hễ ai đem đủ lễ vật đến trước thì Vua gả Mị Nương cho.
Sáng hôm sau, Sơn Tinh đem đủ lễ vật đến trước. Vua Hùng Vương y hẹn gã Mị Nương cho.
- Gọi đọc yêu cầu, nội dung.
- Cho làm cá nhân
- Chữa bài
(Vua Hùng Vương thứ 18 có một người con gái rất đẹp tên là Mị Nương. Một hôm có hai người cùng đến hỏi công chúa làm vợ. Nhà vua không biết gả con gái cho ai, bèn hẹn hôm sau hễ ai đem đủ lễ vật đến trước thì Vua gả công chúa cho.
Sáng hôm sau, Sơn Tinh đem đủ lễ vật đến trước. Vua Hùng y hẹn gã Mi Nương cho)
---------------------------oOo---------------------------
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục tiêu
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu.
- Hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các bài tập theo yêu cầu.
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết câu 2 – phần nhận xét.
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại ghi nhớ trong bài: “Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ”
2. Giáo viên giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động cơ bản
A. Nhận xét
- Đọc đoạn văn - SGK
- Đọc câu văn trên bảng phụ
- Từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước?
- Nếu ta thay từ “đền” bằng từ “nhà, chùa,trường, lớp” thì 2 câu trên có gắn kết với nhau không?
- Việc lặp lại từ có tác dụng gì ?
B. Ghi nhớ ( SGK )
C. Luyện tập
Bài 1
- Gọi đọc yêu cầu, nội dung.
- Hướng dẫn trình bày.
- Cho làm nhóm đôi.
- Chữa bài.
1. Hai Long phóng xe thư mật.
2. Người đặt hộp thư lần nào cho anh sự bất ngờ.
3. Bao giờ chú ý nhất.
4. Nhiều lúc, người liên lạc , bằng những vật gợi ra (câu2) hình chữ V anh thấy.
5. Đó là tên Tổ quốc chiến thắng.
- từ anh (câu 2) thay cho
Hai Long (câu1)
- người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư
- từ anh (câu 4) thay cho Hai Long (câu1)
- đó (câu5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu4)
Bài 1*: Mỗi từ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
- Gọi đọc yêu cầu, nội dung.
- Cho làm theo nhóm đôi
- Chữa bài
Một lần hoàng hậu nước Bỉ mời Anh-xtanh đến nghỉ mát ở La-ê-ken. Chiếc xe của hoàng hậu ra ga đón nhà vật lí nổi tiếng phải về không. Một lát sau, Anh-xtanh bước vào hoàng cung. Hỏi ra mới biết ông gặp một người đồng hương nghèo và đã cho người đó gần hết số tiền mang theo nên phải mua vé xe lửa hạng ba. Người lái xe của hoàng cung không thấy khách bước xuống từ toa xe hạng nhất nên đánh xe về không. Ông ta không thể tưởng tượng được rằng nhà bác học danh tiếng bậc nhất thế giới lại đến thăm các bậc vua chúa trên toa tàu lửa hạng ba.
( nhà vật lí nổi tiếng , ông thay cho từ Anh-xtanh ; người đó thay cho từ người đồng hương nghèo khổ ; ông ta thay cho từ người lái xe của hoàng cung)
Bài 2: Đọc yêu cầu và đoạn văn bài tập
- Có mấy ô trống ? có mấy từ cần điền ?
- Thảo luận N2 và trình bày kết quả.
C. Hoạt động ứng dụng
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
---------------------------oOo---------------------------
Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết cộng, trừ số đo thời gian.
- Biết vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi số đo thời gian nhanh, chính xác.
II. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
2. GV giới thiệu bài vè nêu mục tiêu bài học .
B. Hoạt động cơ bản
Bài 1 (b):
- Việc 1: Nêu yêu cầu bài tập: số thích hợp vào chổ chấm.
- Việc 2: Nêu cách chuyển đổi và kết quả.
* Chữa bài: 1,6 giờ = (1,6 x 60 = 96)
2 giờ 15 phút = 135 phút.
2,5 phút = 150 giây.
Bài 2: Thực hiện tính cộng và nêu kết quả.
- 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút
19 giờ 65 phút = 20 giờ 5 phút.
Bài 3: Thực hiện phép trừ và nêu kết quả
4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng. - Làm vở và trình bày.
(Đổi thành 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng).
C. Hoạt động ứng dụng
Hệ thống kiến thức về cộng, trừ số đo thời gian.
Dặn dò, nhận xét tiết học.
---------------------------oOo---------------------------
Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I.Mục tiêu:
- Dựa theo truyện “ Thái sư Trần Thủ Độ” và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội du
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 25.doc