I. Mục tiêu.
Thuộc bảng cộng , trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10; làm quen với việc tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Rèn KN làm tính cộng và trừ, viết phép tính ứng với bài toán.
HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì làm toán.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các HĐ dạy học.
13 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:16
Thứ: 2
Ngày soạn: 23/12/ 2016
Ngày giảng: 26/12/ 2016
Buổi; Sáng
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ.
Tiết 2+3: Học vần.
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN (TIẾT 1+ 2)
TiÕt 4: Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu.
Làm được tính trừ trong phạm vi 10; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ, làm tính trừ, viết phép tính theo tranh đúng chính xác.
HS tính cẩn thận, chính xác say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của Gv
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính?
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 33')
A. Gthiệu bài: ghi đầu bài.
B. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
* Học phép trừ: 10 – 1 = 9 và 10 – 9 = 1
- B1: HD hs qsát để nêu thành bài toán tất cả có 10 hình tròn bớt đi 1 hình tròn hỏi còn lại mấy hình tròn?
- B2: HD nêu câu trả lời: 10 hình tròn, bớt 1 hình tròn còn 9 hình tròn
- B3: GV nêu: ta viết 10 bớt 1 như sau:
viết bảng: 10 – 1 = 9
- HD tự tìm kết quả phép trừ 10 – 9 = 1
* Học phép trừ: 10 – 2 = 8 và 10 – 8 = 2
- HD hs qsát để nêu thành bài toán.
- HD nêu câu trả lời.
- Viết phép tính: 10 – 2 = 8
- HD tự tìm kquả: 10 – 8 = 2
* Học phép trừ: 10 – 3 = 10 – 7 =
10 – 4 = 10 – 6 = 10 – 5 =
HD tương tự như trên.
- GV chỉ bảng các CT vừa thành lập y/c hs đọc thuộc và ghi nhớ.
C. Thực hành. (22’)
Bài 1: Tính.
- HD hs cách đặt tính và tính.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Y/c lớp làm bài vào vở.
- Nxét chữa bài.
Bài 2: số?
- HD hs cách làm bài.
- Y/c lớp làm bài vào vở.
- Y/c đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
- Y/c hs nêu kết quả.
- Nxét, chữa bài.
Bài 3: (>, <, =)?
- Hd hs cách so sánh và điền dấu.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Y/c lớp làm bài vào vở.
- Nxét bài bạn.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Gợi ý tranh nêu bài toán: có 10 quả bí đỏ bác gấu đã chở 4 quả về nhà. Hỏi còn lại mấy quả bí đỏ?
- Y/c hs nêu và viết phép tính.
- Nxét, chữa bài.
- Nhắc lại Công thức trừ trong phạm vi 10.
3. Củng cố dặn dò. (2’)
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
3 + 7 = 6 + 4 = - Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Q/sát, nghe.
- HS nêu.
- Đọc ĐT + CN.
- HS nêu.
- Trả lời.
- Đọc ĐT + CN.
- Đọc ĐT + CN.
- Qsát, ghi nhớ.
- hs lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nxét bài bạn.
- Qsát, ghi nhớ.
- Làm bài vào vở.
- Đổi vở Ktra.
- Nêu kết quả.
- Qsát, ghi nhớ.
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nêu bài toán.
- Nêu và viết phép tính.
- 1 hs nhắc lại.
Ban học tập lên điều hành
đọc phép trừ trong phạm vi 9?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ
Buổi: Chiều
Tiết 1: Học vần:
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN (TIẾT 3)
Tiết 2: Luyện tiếng việt:
LUYỆN VIẾT
Tiết 3: Âm nhạc
Thứ: 3
Ngày soạn: 24/12/2016
Ngày giảng: 27/12/2016
Buổi: Sáng
Tiết 1+2 : HỌC VẦN
VẦN CÓ ĐỦ ÂM ĐỆM – ÂM CHÍNH- ÂM CUỐI (TIẾT 1+ 2)
MẪU 4: OAN
TiÕt 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Rèn làm tính trừ, điền số trong phạm vi 10 chính xác.
HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính?
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 33')
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Luyện tập. (37’)
Bài 1: Tính.
- HD hs cách đặt tính và tính.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nxét, sửa sai.
Bài 2: Số?
- HD hs cách làm bài.
- Y/c lớp làm bài vào vở.
- Y/c đổi vở ktra chéo lẫn nhau.
- Y/c hs lêu kết quả.
- Nxét, sửa sai.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Gợi ý tranh nêu bài toán.
- Y/c hs viết phép tính.
- Nxét, chữa bài.
7 + 3 = 10 10 – 2 = 8
3. Củng cố dặn dò. (2’)
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
1 + 9 = 2 + 8 =
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Qsát, ghi nhớ.
- HS lên bảng làm.
- Lớp làm bài vào vở.
- Qsát, ghi nhớ.
- Lớp làm bài vào vở.
- Đổi vở Ktra.
- HS nêu kquả.
- Nêu bài toán.
- Qsát tranh, trả lời câu hỏi.
- HS lên bảng viết phép tính.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Ban học tập lên điều hành
đọc phép trừ trong phạm vi 10?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ
Tiết 4: Thủ công
Buổi: Chiều
Tiết 1: Học vần:
VẦN CÓ ĐỦ ÂM ĐỆM – ÂM CHÍNH- ÂM CUỐI (TIẾT 3)
MẪU 4: OAN
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Sinh hoạt sao
Thứ: 4
Ngày soạn: 25/12/ 2016
Ngày giảng: 28/12/ 2016
Buổi: Sáng
Tiết 1+2: Học vần :
VẦN OAN , OAT (TIẾT 1+ 2)
TiÕt 3: TOÁN
BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu.
Thuộc bảng cộng , trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10; làm quen với việc tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Rèn KN làm tính cộng và trừ, viết phép tính ứng với bài toán.
HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì làm toán.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính?
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 33')
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Ôn tập các bảng cộng và trừ đã học.
- Y/c nhắc lại các bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10 đã học.
- GV hd nhận biết quy luật sắp xếp các công thức trên các bảng đã học.
- Cho hs tính nhẩm 1 số phép tính cụ thể trong phạm vi 10.
C. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Y/c hs xem sách, làm các phép tính và tự điền kq vào chỗ chấm.
- HD hs nhận biết cách sắp xếp các công thức tính trên bảng và thành lập và nhận biết mối quan hệ giữa các phép tính cộng, trừ.
D. Thực hành.
Bài 1: Tính.
- HD hs cách đặt tính và tính.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Y/c lớp làm bài vào vở.
- Nxét, chữa bài.
Bài 2: Số?
- HD hs cách làm bài.
- Y/c lớp làm bài vào vở.
- Y/c đổi vở ktra chéo lẫn nhau.
- Y/c hs nêu kết quả.
- Nxét, chữa bài.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
a. HD hs xem tranh nêu bài toán.
- Y/c nêu lời giải bằng lời.
- Gọi hs nêu phép tính và viết phép tính.
- Nxét chữa bài.
b. HD hs đọc tóm tắt rồi nêu bài toán sau đó nêu cách giải và tự điền số và phép tính.
- Nxét, chữa bài.
33. Củng cố dặn dò. (2’)
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
10 – 4 = 2 + 7 =
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- HS nêu bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
- Điền kq vào chỗ chấm.
- Qsát, ghi nhớ.
- HS lên bảng làm.
- Lớp làm bài vào vở.
- Qsát, ghi nhớ.
- Lớp làm bài vào vở.
- Đổi vở ktra chéo.
- HS nêu kq.
- Nêu bài toán.
- Nêu và viết phép tính.
Ban học tập lên điều hành
đọc phép trừ trong phạm vi 10?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ
Tiết 4: TNXH
HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I. Mục tiêu.
Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.
Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
GDHS biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý:
- Nhận xét.
2. Bài mới: (28’)
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Các hoạt động.
* HĐ1: Qsát tranh.
* Thảo luận nhóm.
- B1: HD hs qsát hình và trả lời câu hỏi sau.
- Trong từng tranh gv đang làm gì? hs làm gì?
- HĐ nào được tổ chức trong lớp, HĐ nào được tổ chức ngoài trời trong mô hình đó.
- B2: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Khen ngợi.
* KL: ở lớp có những HĐ khác nhau có HĐ được tổ chức trong lớp có HĐ được tổ chức ngoài trời...
* HĐ2: thảo luận theo cặp.
- B1: GV nêu y/c: hs nói với bạn bè.
- Các HĐ ở lớp học của mình.
- Trong các HĐ đó HĐ nào mình thích nhất.
- Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt?
- B2: Gọi 1 số hs trình bày trước lớp
- Hỏi: Trong tất cả các HĐ thì HĐ nào các em chỉ làm việc 1 mình không hợp tác giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ
* KL: Trong bất kì HĐ học tập nào, vui chơi mà các em cùng phải biết kết hợp giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ để chơi vui hơn
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
Gv gợi ý:
- Gv nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Em hãy kể tên cô giáo và các bạn của mình trong lớp có những gì?
- 1 Hs kể.
Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Thảo luận theo nhóm mỗi nhóm q/sát 3 hình.
- Đại diện trình bày.
- Nghe.
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- HS trình bày, hs khác nxét bổ sung.
- Nghe.
- Ban học tập lên điều hành
Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu nội dung bài?
- 2 HS trả lời
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe, ghi nhớ.
Buổi: Chiều
Tiết 1: Học vần:
VẦN OAN , OAT (TIẾT 3)
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (T1)
I. Mục tiêu:
Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý:
- Nhận xét.
2. Bài mới: (28’)
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Các hoạt động. (27’)
* HĐ1: Qsát tranh BT1 và thảo luận.
- Thảo luận theo cặp.
- GV HD các cặp hs qsát tranh BT1 và thảo luận.
- Tranh 1: các bạn vào lớp như thế nào?
- Tranh 2: HS ra khỏi lớp ra sao?
- Các em cần thực hiện theo tranh nào vì sao?
- Gọi hs trình bày kq thảo luận.
- KL: xếp hàng ra vào lớp là biết cách giữ trật tự, chen lấn, xô đẩy là gây mất trật tự, có khi bị ngã nguy hiểm. Trong trường học, các em cần phải giữ trật tự.
* HĐ2: thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ.
- Thi xếp hàng.
- GV thành lập ban cán sự gv và ban cán sự.
- Y/c cuộc thi.
* HĐ3: thảo luận lớp.
- GV nêu câu hỏi hs trả lời:
- Để giữ trật tự các em có biết nhà trường, thầy giáo quy định những điều gì?
- Để tránh mất trật tự các em không được làm gì trong giờ học, khi vào ra lớp, trong giờ ra chơi
- Việc giữ trật tự ở lớp, ở trường có lợi gì cho việc học tập, rèn luyện của các em?
* KL: Để giữ trật tự trong giờ học các em cần thực hiện y/c của thầy giáo, xếp hàng vào lớp lần lượt ra khỏi lớp đi nhẹ, nói khẽ, mà không tự tiện làm việc riêng ...
- Việc giữ trật tự giúp các em học tập rèn luyện thành người trò giỏi, ngoan ngoãn. Nếu gây mất trật tự trong lớp học sẽ ảnh hưởng tới học tập.
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
Gv gợi ý:
- Gv nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Kể những việc làm để đi học đúng giờ?
Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe, thảo luận theo cặp.
- HS trình bày.
- Chia hai tổ.
- HS trả lời câu hỏi hs khác bổ xung ý kiến cho nhau nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Ban học tập lên điều hành
Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu nội dung bài?
- 2 HS trả lời
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Mĩ thuật.
Thứ: 5
Ngày soạn: 26/12/2016
Ngày giảng: 29/12/2016
Buổi: Sáng
Tiết 1 + 2: Học vần
VẦN OANG ,OÁC ( TIẾT 1 + 2 )
TiÕt 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
Thực hiện được phép cộng , phép trừ, trong phạm vi 10;viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán
Rèn KN thực hành làm tính, điền số, điền dấu và giải toán đúng chính xác.
HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Ktra bài cũ. (2’)
- Tính:
7 – 2 = 8 – 1 =
- Nhận xét.
2. Bài mới.
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Luyện tập. (37’)
Bài 1: Tính.
- Gọi hs lên bảng làm bài
- Y/c lớp làm bài vào vở
- Nxét, chữa bài
Bài 2: số?
- HD gợi ý cách làm.
- GV gợi ý: 10 trừ mấy bằng 5, 2 cộng mấy bằng 5.
- Gọi hs lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- HD hs thực hiện phép tính nhẩm rồi so sánh các số và điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Nxét.
Bài 4: viết phép tính thích hợp vào ô trống.
- Gọi 1 hs lên viết phép tính.
- Nxét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò. (1’)
- Nhắc lại ND bài - Nxét tiết học.
- Về nhà làm lại BT và làm bài trong vở BT.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 hs lên bảng làm.
- Nghe.
- HS lên bảng làm.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nêu y/c.
- HS lên bảng.
- HS lên bảng làm.
- Nêu y/c.
- 1 hs lên viết phép tính.
- Nghe.
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Luyện toán
BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu.
Thuộc bảng cộng , trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10; làm quen với việc tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Rèn KN làm tính cộng và trừ, viết phép tính ứng với bài toán.
HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì làm toán.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính?
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 33')
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Ôn tập các bảng cộng và trừ đã học.
- Y/c nhắc lại các bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10 đã học.
- GV hd nhận biết quy luật sắp xếp các công thức trên các bảng đã học.
- Cho hs tính nhẩm 1 số phép tính cụ thể trong phạm vi 10.
C. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Y/c hs xem sách, làm các phép tính và tự điền kq vào chỗ chấm.
- HD hs nhận biết cách sắp xếp các công thức tính trên bảng và thành lập và nhận biết mối quan hệ giữa các phép tính cộng, trừ.
D. Thực hành.
Bài 1: Tính.
- HD hs cách đặt tính và tính.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Y/c lớp làm bài vào vở.
- Nxét, chữa bài.
Bài 2: Số?
- HD hs cách làm bài.
- Y/c lớp làm bài vào vở.
- Y/c đổi vở ktra chéo lẫn nhau.
- Y/c hs nêu kết quả.
- Nxét, chữa bài.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
a. HD hs xem tranh nêu bài toán.
- Y/c nêu lời giải bằng lời.
- Gọi hs nêu phép tính và viết phép tính.
- Nxét chữa bài.
b. HD hs đọc tóm tắt rồi nêu bài toán sau đó nêu cách giải và tự điền số và phép tính.
- Nxét, chữa bài.
33. Củng cố dặn dò. (2’)
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
10 – 4 = 2 + 7 =
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- HS nêu bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
- Điền kq vào chỗ chấm.
- Qsát, ghi nhớ.
- HS lên bảng làm.
- Lớp làm bài vào vở.
- Qsát, ghi nhớ.
- Lớp làm bài vào vở.
- Đổi vở ktra chéo.
- HS nêu kq.
- Nêu bài toán.
- Nêu và viết phép tính.
Ban học tập lên điều hành
đọc phép trừ trong phạm vi 10?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ
Buổi: Chiều
Tiết 1: Học vần:
VẦN OANG ,OÁC ( TIẾT 3 )
Tiết 2: Luyện tiếng việt:
LUYỆN VIẾT
Tiết 3: HĐNG
NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY 22 - 12
I. Mục tiêu :
Giới thiệu cho HS về lịch sử ngày 22- 12 để hiểu rõ hơn về tổ chức QĐND Việt Nam.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dân tộc, kính trọng anh bộ đội, có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị hoạt động:
- Những địa chỉ bộ đội nơi biên giới, hải đảo.
- Giao cho các tổ chuẩn bị văn nghệ Hát về anh bộ đội .
III. Tiến hành hoạt động:
- Hát tập thể bài hát “Màu áo chú bộ đội”
+ Nghe giới thiệu:
Người điều khiển: Thầy Tổng phụ trách đội.
- Giới thiệu về ngày lịch sử 22 -12:
Ngày 22 12 tại một khu rừng ở Bình Nguyên (Cao Bằng) Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời .. Lúc đầu đội chỉ có 34 người với 34 khẩu súng các loại, dưới sự chỉ huy của đồng chí Võ Nguyên Giáp. Hai ngày sau đội đã lập được chiến công vang dội, tiêu diệt dược 2 đồn : Nà Ngần và Phay Khắt .
15- 5 - 1945 Đội VNTTGPQ + Cứu quốc quân = Đội Việt Nam giải phóng quân.
16 - 8 - 1945 tiến đánh Thái Nguyên mở đầu khởi nghĩa toàn quốc.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, quân đội ta mang tên là Quân đội nhân dân Việt Nam.Từ đó dến nay, trên chặng đường giải phóng dân tộc bảo vệ đất nước quân đội ta đã lập những chiến công hiển hách, được tổ quốc và nhân dân tin yêu quý mến gọi bằng cái tên : Bộ đội cụ Hồ.
- Hát tập thể bài hát: “Màu áo chú bộ đội”
- Phát động viết thư cho các chiến sĩ ở biên giới, hải đảo: Mỗi HS một lá thư để kể về học tập, rèn luyện của bản thân và đổi mới ở quê hương, bày tỏ tình cảm, động viên anh bộ đội .
IV. Kết thúc hoạt động :
- GV nhận xét giờ sinh hoạt.
- Chúc các em HS học tốt, rèn luyện theo gương anh bộ đội cụ Hồ.
Thứ: 6
Ngày soạn: 27/12/2016
Ngày giảng: 30/12/2016
Buổi: Sáng
Tiết 1 + 2+3: HỌC VẦN
VẦN OANH, OACH
Tiết 4: sinh cuối tuần:
Nhận xét đánh giá tuần 16.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 16.doc