I. Mục tiêu.
Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng (không nhớ )các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán.
Học sinh có kĩ năng đọc viết đếm và thực hành thạo phép tính.
Học sinh có ý thức trong giờ học toán, làm cẩn thận chính xác.
II. Đồ dùng học tập.
III. Các HĐ dạy học.
11 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 23
Thứ: 2
Ngày soạn : 03/03/2017
Ngày giảng: 06/3/2017
Buổi: Sáng
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ.
Tiết 2+3: HỌC VẦN
VẦN IÊM, IÊP, ƯƠM, ƯƠP
Tiết 4: TOÁN
VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I. Mục tiêu.
Biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm .
HS có kĩ năng xác định đơn vị đo sử dụng thước thành thạo.
HS có ý thức thực hiện trong các bài toán chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs trả lời ?
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 33')
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. HD hs thực hiện các thao tác vẽ ĐT có độ dài cho trước.
- GV hs từng chi tiết trên bảng.
- Đặt thước lên tờ giấy ...
- Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở ...
- Nhấc thước ra, Viết A lên điểm đầu, viết B lên điểm cuối của ĐT. Ta đã vẽ được ĐT AB có độ dài 4cm.
A B
4cm
C. Thực hành.
Bài 1:
- GV hd hs tự vẽ các ĐT có độ dài 5cm, 7cm, 2cm, 9cm.
- Gọi hs lên bảng thực hiện.
- Nxét.
Bài 2: - Gv cho hs nêu tóm tắt của bài toán.
- Nhận xét, chữa bài
Bài giải
Cả hai đoạn thẳng có độ dài là:
5 + 3 = 8 (cm)
Đáp số: 8 cm
Bài 3:
- Hd hs vẽ hai đoạn thẳng AB, BC, theo các độ dài nêu trong bài 2.
- GV nxét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò. (2’)
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
Y/c học sinh nhắc lại cách đo?
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Q/sát thực hiện vào vở.
- hs thực hiện.
- Nêu tóm tắt và tự giải.
- 1 hs lên bảng làm.
- Nghe, tự vẽ vào vở.
- 3 hs lên bảng vẽ.
- Nxét bài bạn.
Ban học tập lên điều hành
Y/c học sinh nhắc lại cách vẽ hai đoạn thẳng?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ
Buổi: Chiều
Tiết 1: Học vần:
VẦN IÊM, IÊP, ƯƠM, ƯƠP
Tiết 2: Luyện tiếng việt:
LUYỆN VIẾT
Thứ: 3
Ngày soạn: 04/3/2017
Ngày giảng: 07/3/2017
Buổi: Sáng
Tiết 1+2 : HỌC VẦN
VẦN ENG, EC, ONG , OC, ÔNG , ÔC
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng (không nhớ )các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán.
Học sinh có kĩ năng đọc viết đếm và thực hành thạo phép tính.
Học sinh có ý thức trong giờ học toán, làm cẩn thận chính xác.
II. Đồ dùng học tập.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính?
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 33')
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Luyện tập.
Bài 1: y/c hs điền số từ 1 đến 20 vào ô trống.
- Gv nxét chữa bài.
- Cho hs đọc từ 1 đến 20.
Bài 2: Gọi hs nêu y/c
- HD cộng nhẩm kết quả phép cộng rồi viết vào ô trống .
- GV kiểm tra kết quả của cả lớp.
Bài 3: Gợi ý nêu tóm tắt.
Tóm tắt Bài giải
Có: 12 bút xanh Hộp bút đó có tất cả là:
Có: 3 bút đỏ 12 + 3 = 15 (bút)
Có tất cả ... cái bút ? Đáp số: 15 bút.
3. Củng cố dặn dò. (2’)
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Y/c hs vẽ ĐT có độ dài: 4cm, 7cm.
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe, làm vào vở.
- 1 hs lên điền.
- Hs đọc.
- Hs làm bài.
- Theo dõi.
- HS đọc bài toán.
- 1 hs lên bảng trình bày
Ban học tập lên điều hành
Y/c học sinh đọc lại các số từ 1 – 20 ?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ.
Buổi: Chiều
Tiết 1: Học vần:
VẦN ENG, EC, ONG, OC, ÔNG ÔC
Thứ: 4
Ngày soạn : 05/03/2017
Ngày giảng: 08/3/2017
Buổi: Sáng
Tiết 1+ 2 : HỌC VẦN
VẦN UNG, UC, ƯNG, ƯC
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết giải bài toán có lời văn, có nội dung hình học.
Học sinh có kỹ năng nhẩm cộng trừ, so sánh thành thạo.
Học sinh có ý thức trong giờ học toán, tính toán kiên trì.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính?
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 33')
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Luyện tập.
Bài 1: GV hd hs tự làm bài và chữa bài.
- Gọi hs nêu y/c.
- Khuyến khích hs tính nhẩm.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: GV hd hs khoanh vào số lớn nhất và số bé nhất
- GV nhận xét, chữa bài.
a. Số lớn nhất: 18
b. Số nhỏ nhất: 10
Bài 3:
- Gọi hs nêu nhiệm vụ phải làm rồi làm bài.
- Y/c hs vẽ vào vở. Đổi vở KT độ dài đoạn thẳng có đúng bằng 4cm
A B
4cm
Bài 4:
- GV hd hs giải bài toán dựa vào hình vẽ sgk.
- Gọi hs lên bảng làm.
- Y/c lớp làm bài vào vở.
- Nxét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò. (2’)
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Tính 16 – 3 = 14 – 4 =
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Nêu y/c.
- HS tự tính và nêu kết quả.
- Nghe, làm bài vào vở.
- 1 hs lên làm.
- Theo dõi.
- HS nêu.
- HS tự vẽ vào vở đổi vở kiểm tra.
- 1 hs lên vẽ.
- Nghe.
- 1 hs lên làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- Nxét bài bạn.
Ban học tập lên điều hành
Y/c học sinh đọc các số từ 1 – 20 ?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ.
Tiết 4: TNXH
CÂY HOA
I. Mục tiêu.
Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa.
Chỉ được rễ , thân, lá, hoa của cây hoa.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý:
- Nhận xét.
2. Bài mới: (28’)
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Các hoạt động.
* HĐ1: Qsát cây hoa.
- B1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- HD các nhóm làm việc.
+ Hãy chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa của cây hoa
+ Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm.
- B2: Gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày trước lớp.
* KL: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa có nhiều loại khác nhau mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau ... có loại hoa màu sắc rất đẹp, có loại hoa có hương thơm, có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp.
* HĐ2: Làm việc với sgk.
+ B1: GV HD hs tìm bài 23 sgk – y/c qsát tranh đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong sgk
- GV giúp đỡ và KT HĐ của HS.
+ B2: GV y/c 1 số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
+ B3: GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận.
+ Kể tên các loại hoa có trong bài 23 sgk?
+ Kể tên các loại hoa khác nhau mà em biết?
+ Hoa được dùng để làm gì?
+ KL: các loai hoa có trong bài 23 sgk hoa hồng (gồm ảnh cây hoa hồng, cành hoa hồng) hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc.
- GV kể tên 1 số cây hoa có ở địa phương
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
Gv gợi ý:
- GV nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?
- 1 Hs kể.
Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- hs làm việc theo nhóm.
- HS trình bày.
- Nghe.
- Làm việc theo cặp.
- Trả lời.
- Thảo luận.
- Nghe.
- Ban học tập lên điều hành
Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu nội dung bài?
- 2 HS trả lời
- Nghe.
Buổi: Chiều
Tiết 1: Học vần:
VẦN UNG, UC, ƯNG, ƯC
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH (T1)
I. Mục tiêu.
Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương .
Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định .
Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý:
- Nhận xét.
2. Bài mới: (28’)
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Các hoạt động.
* HĐ1 làm BT 1.
- GV treo tranh và hỏi: ở thành phố đi bộ phải đi ở phần đường nào? ở nông thôn khi đi bộ phải đi ở phần đường nào? tại sao?
+ KL: ở nông thôn đi sát lề đường, ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường đi theo chỉ dẫn đèn tín hiệu và đi vào vạch qui định.
* HĐ2: làm BT 2.
- GV gọi hs lên trình bày kết quả.
+ KL: tranh 1: Đi bộ đúng qui định.
Tranh 2: bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai qui định.
Tranh 3: 2 bạn sang đường đi đúng qui định.
* HĐ3 trò chơi “Qua đường”.
- GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch qui định cho người đi bộ và chọn hs vào các nhóm: người đi bộ, người đi ô tô, người đi xe máy, xe đạp, hs đeo biển, gv phổ biến luật chơi.
- Cả lớp cùng gv Nxét những bạn đi đúng qui định.
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
Gv gợi ý:
- Gv nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần phải đối xử với bạn như thế nào?
Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- HS làm BT.
- HS trình bày ý kiến.
- Nghe.
- HS làm BT.
- Nxét bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- HS chơi trò chơi.
- Nxét.
- Ban học tập lên điều hành
Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu nội dung bài?
- 2 HS trả lời
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe, ghi nhớ.
Thứ: 5
Ngày soạn : 06/3/2017
Ngày giảng: 09/3/2017
Buổi: Sáng
Tiết 1+2: HỌC VẦN
VẦN IÊNG, IÊC
Tiết 3: TOÁN
CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu.
Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc viết, so sánh các số tròn chục.
Học sinh có kỹ năng đọc lưu loát và so sánh thành thạo.
Học sinh có ý thức đọc, viết, đếm, so sánh chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính?
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 33')
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Gthiệu các số tròn chục từ: 10 –> 90 .
+ Gthiệu một chục (10).
- Y/c lấy 1 bó 1 chục que tính. Gv gài bó que tính lên bảng.
Hỏi: 1 bó que tính là mấy chục que tính?
- Gv viết 1 chục vào cột số chục.
+ Một chục còn được gọi là bao nhiêu?
- Viết 10 vào cột viết số. Y/c hs đọc.
- Gv viết 10 vào cột đọc số.
+ Gthiệu 2 chục (20)
+ Gthiệu 3 chục (30)
+ Gthiệu các số 40, 50, 60, 70, 80, 90.
- Tiến hành tương tự như 10.
3. Luyện tập.
Bài 1: HD hs viết theo mẫu.
- Gọi 3 hs lên bảng.
- Gv nhận xét, cho điểm, chữa bài.
Bài 2: số tròn chục.
- Cho hs đọc lại các số tròn chục theo thứ tự từ 10 –> 90 và ngược lại.
- Nhận xét.
Bài 3: Điền dấu( >,<,= )?
- Nhận xét.
- Cho hs đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại.
4. Củng cố dặn dò. (2’)
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
-Tính 19 – 4 = 10 – 2 =
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Một chục que tính.
- Mười.
- Đọc Mười.
- Nghe.
- 3 hs lên bảng mỗi hs 1 ý.
- Lớp làm vào vở.
- Nxét bài bạn.
- 1 hs lên điền.
- HS đọc xuôi, đọc ngược.
Ban học tập lên điều hành
Y/c học sinh đọc lại các số từ 1 - 90?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ.
Tiết 4: LUYỆNTOÁN
CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu.
Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc viết, so sánh các số tròn chục.
Học sinh có kỹ năng đọc lưu loát và so sánh thành thạo.
Học sinh có ý thức đọc, viết, đếm, so sánh chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính?
- Nhận xét.
2. Luyện tập.
Bài 1: HD hs viết theo mẫu.
- Gọi 3 hs lên bảng.
- Gv nhận xét, cho điểm, chữa bài.
Bài 2: số tròn chục.
- Cho hs đọc lại các số tròn chục theo thứ tự từ 10 –> 90 và ngược lại.
- Nhận xét.
Bài 3: Điền dấu( >,<,= )?
- Nhận xét.
- Cho hs đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại.
3. Củng cố dặn dò. (2’)
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
-Tính 19 – 5 = 10 – 7 =
- Ban học tập nhận xét.
.
- Nghe.
- 3 hs lên bảng mỗi hs 1 ý.
- Lớp làm vào vở.
- Nxét bài bạn.
- 1 hs lên điền.
- HS đọc xuôi, đọc ngược.
Ban học tập lên điều hành
Y/c học sinh đọc lại các số từ 1 - 90?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ.
Buổi: Chiều
Tiết 1: Học vần:
VẦN IÊNG, IÊC
Tiết 2: Luyện tiếng việt:
LUYỆN VIẾT
Tiết 3: HĐNG:
KỂ CHUYỆN CA NGỢI ĐẢNG, BÁC HỒ
VÀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu.
Tìm hiểu về một số bài hát và câu chuỵện ca ngợi về Đảng - Bác Hồ quê hương đất nước
Tổ chức thi kể chuyện về Đảng - Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 28')
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về những bài hát, mẫu chuyện ca ngợi Đảng - Bác Hồ.
- Cho hs thảo luận tìm một số bài hát hoặc câu chuyện mà em biết.
- GV – HS nhận xét.
* Hoạt động 2: Cho hs biểu diễn.
- GV gợi ý một số bài hát.
- Cho hs biểu diễn.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò. (2’)
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Nghe.
- Nghe.
- HS thảo luận trả lời.
- HS thể hiện.
- Nghe.
Ban học tập lên điều hành
Y/c hs nêu nội dung bài
- 1 hs nêu.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ.
Thứ: 6
Ngày soạn : 07/3/2010
Ngày giảng: 10/3/2017
Buổi: Sáng
Tiết 1 + 2+3: HỌC VẦN
VẦN UÔNG, UÔC, ƯƠNG, ƯƠC
Tiết 4 : Sinh hoạt cuối tuần
Nhận xét, đánh giá chung tuần 23.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 23.doc