THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI
I. Mục tiêu.
Biết sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời làm một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết. Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
Nêu được một số nhận xét về bầu trời về buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như có dấu hiệu cầu vồng, ngày có mưa bão lớn.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các HĐ dạy học.
13 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 31
Thứ: 2
Ngày soạn: 28/04/2017
Ngày giảng: 01/5/2017
Buổi: Sáng
TIẾT 1: Chào cờ
TIẾT 2+3: Tiếng việt
LUYỆN TẬP
Tiết 4: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và qhệ giữa phép cộng và phép trừ. Làm các bài tập 1, 2, 3 (sgk).
Rèn kĩ năng làm tính và giải toán có lời văn thành thạo, chính xác, trình bày sạch đẹp.
GD tính kiên trì chịu khó và giáo dục lòng yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiện ?
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 33')
A. GT bài: - Trực tiếp – Ghi đầu bài.
B. Luyện tập: - HD HS làm BT.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Y/c lớp làm bài vào vở.
- Nxét chữa bài.
Bài 2: HD HS xem mô hình trong sách rồi lựa chọn các số t/ư với từng phép tính đã cho.
- Gọi HS lên bảng viết phép tính thích hợp.
42 + 34 = 76 34 + 42 = 76
76 - 34 = 42 76 - 42 = 34
- Nxét.
Bài 3: HD HS thực hiện phép tính vế trái, vế phải rồi so sánh 2 số tìm được điền dấu thích hợp vào ô trống.
<
>
=
30 + 6 = 6 + 30 45+2 < 3+45
?
55 > 50 + 4
Bài 4 dành cho hs khá giỏi làm.
- Nxét.
3. Củng cố dặn dò. (2’)
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
Y/c học sinh thực hiện ?
76 - 33 80 - 20
-Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nêu y/c.
- HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- NX bài bạn.
- Qsát mô hình.
- Tự viết phép tính vào vở.
- HS đọc kq’ BT.
- HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở.
- Nxét.
- Thực hiện.
Ban học tập lên điều hành
Y/c học sinh đọc lại các số từ 50 - 90?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ.
Buổi: Chiều
Tiết 1: Tiếng việt:
LUYỆN TẬP
Tiết 2: Luyện tiếng việt:
LUYỆN VIẾT
Thứ: 3
Ngày soạn: 29/4/2017
Ngày giảng: 02/5/2017
Buổi: Sáng
Tiết 1+2: Tiếng việt
LUYỆN TẬP
Tiết 3: TOÁN
ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
Giúp HS làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
Rèn kĩ năng xem đồng hồ và biết các giờ trong ngày thành thạo, chính xác.
GD hs kiên trì chịu khó và giáo dục lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiện ?
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 33')
A. GT bài: - Trực tiếp – Ghi đầu bài.
B. GT mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ đúng trên mặt đồng hồ
- GV cho HS xem đồng hồ để bàn trên mặt đồng hồ có những gì ?
- GV GT: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dai và có ghi các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo một chiều từ số bé đến số lớn.
- Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó chẳng hạn chỉ vào số 9 thì đồng hồ lúc đó là 9 giờ.
- Cho HS xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ và nói “chín giờ”.
- Cho HS thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau.
- Y/c HS xem tranh trong sgk T1 và trả lời câu hỏi theo ND các tranh từ trái sang phải.
Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy ? kim dài chỉ số mấy ?
Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì ?
- Bức tranh tiếp theo em bé đang làm gì ?
Đồng hồ chỉ mấy giờ ? kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy ?
- Bức tranh tiếp theo em nào cho thầy biết kim nào chỉ vào số 7, kim nào chỉ vào số 12 ?
- Vậy lúc 7 giờ sáng em bé đi đâu ?
C. GV HD HS thực hành xem đồng hồ ghi số tương ứng với từng mặt đồng hồ.
- HD HS xem đồng hồ, ghi số giờ tương ứng đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Vào buổi tối em thường làm gì ?
- Tương tự với các đồng hồ còn lại
- Gọi từng HS lần lượt lên đọc và ghi số giờ tương ứng.
- Nxét
D. Trò chơi: Xem đồng hồ nhanh và đúng.
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào từng giờ đúng và đưa cho cả lớp xem và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Ai nói nhanh và chính xác được các bạn vỗ tay hoan nghênh.
3. Củng cố dặn dò. (2’)
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
Y/c học sinh thực hiện ?
50 + 20 = 70 – 40 =
-Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Qsát.
- Trả lời, lên chỉ trên đồng hồ.
- Qsát, lắng nghe.
- Xem tranh sgk.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Thực hiện.
- Trả lời.
- thực hiện.
- Thực hiện.
Ban học tập lên điều hành
Y/c học sinh đọc lại các số từ 50 - 90?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ.
Buổi: Chiều
Tiết 1: Tiếng việt:
LUYỆN TẬP
Thứ: 4
Ngày soạn: 30/4/2017
Ngày giảng: 03/5/2014
Buổi: Sáng
Tiết 1+2: Tiếng việt
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU GI/D/V
Tiết 3: TOÁN
THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. Làm đúng các bài tập 1, 2, 3, 4 (sgk).
Rèn kĩ năng xem đồng hồ và biết các giờ trong ngày thành thạo, chính xác.
GDhs kiên trì chịu khó và giáo dục lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiện ?
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 33')
A.GT bài: - Trực tiếp – Ghi đầu bài.
B. Luyện tập.
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Y/c HS qsát tranh sgk và làm theo mẫu.
- Gọi Hs đọc số giờ ứng với mỗi đồng hồ.
- 3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ.
- Nxét, khen ngợi.
- Hỏi thêm: Lúc 10 giờ thì kim ngắn chỉ vào số mấy ? kim dài chỉ vào số mấy ?
Bài 2: Gọi HS nêu y/c.
- HD HS vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng. GV lưu ý HS: Vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng vị trí của kim.
- Gọi HS lần lượt lên bảng vẽ.
- Nxét, khen ngợi.
Bài 3: Gọi HS nêu y/c.
- HD HS nối các tranh vẽ chỉ từng HĐ với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
- Chữa bài.
Bài 4: HD HS làm tương tự bài 2.
- Chẳng hạn nhìn vào tranh thấy lúc đó mặt trời đang mọc, thì người đi xe máy bắt đầu đi từ lúc 6 giờ sáng (hoặc 7 giờ) .
- Tương tự khi về đến quê có thể là 10giờ sáng hoặc 11 giờ sáng hoặc 3 giờ chiều.
- GV gọi HS nêu kq’ – Nxét.
3. Củng cố dặn dò. (2’)
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
Y/c học sinh : Tính?
66 – 6 = ;40 – 10 =
-Ban học tập nhận xét.
- Nghe
- Đọc y/c.
- Làm bài.
- Lần lượt đọc.
- Trả lời.
- Nêu y/c.
- Làm vào vở.
- lên bảng vẽ.
- Nêu y/c.
- Làm vào vở.
- Chữa bài.
- Nghe.
- Tự vẽ kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ.
- Nêu.
Ban học tập lên điều hành
Y/c học sinh đọc lại các số từ 0 - 90?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ.
Tiết 4: TNXH
THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI
I. Mục tiêu.
Biết sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời làm một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết. Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
Nêu được một số nhận xét về bầu trời về buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như có dấu hiệu cầu vồng, ngày có mưa bão lớn.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý:
- Nhận xét.
2. Bài mới: (28’)
1.Gthiệu bài: - Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Các hoạt động:
* HĐ1: Qsát bầu trời.
- B1: Gv định hướng qsát.
- Qsát bầu trời.
+ Nhìn lên bầu trời em có thấy mặt trời và những khoảng trời xanh không?
+ Trời hôm bay có nhiều mây hay ít mây?
+ Các đám mây có màu gì? chúng đứng im hay chuyển động?
- Qsát cảnh vật xung quanh.
- Qsát sân trường, cây cối, mọi vật ... lúc này khô ráo hay ướt át?
+ Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa không?
B2: gv tổ chức cho hs đi quan sát.
- GV nêu câu hỏi chỉ định cho hs trả lời.
B3: gv cho hs vào lớp gọi hs trả lời những gì mình qsát thấy và thảo luận câu hỏi
+ Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết điều gì về thời tiết hôm nay?
+ Lúc này trời nắng, trời mưa, trời râm mát hay sắp mưa?
B4: Gọi đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi vừa nêu?
+ KL: qsát những đám mây trên bầu trời và cảnh vật xung quanh ta biết được trời đang nắng, đang mưa, râm
* HĐ2: Nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh
- Cho hs thực hành nói về: bầu trời và cảnh vật xung quanh.
- GV theo dõi và giúp đỡ.
- Gọi đại diện lên nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh.
- Nhận xét khen ngợi.
- Nêu một số nhận xét về bầu trời về buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như có dấu hiệu cầu vồng, ngày có mưa bão lớn.
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
Gv gợi ý:
- GV nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải nhớ đội mũ?
- 2Hs nêu.
Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Qsát.
- Trả lời.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Nghe.
- HS luyện nói.
- Đại diện lên nói.
- Nêu.
- Ban học tập lên điều hành
Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu nội dung bài?
- 2 HS trả lời
- Nghe
Buổi: Chiều
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU GI/D/V
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (T2)
I. Mục tiêu:
Giúp HS vận dụng KT đã học vào làm BT, đóng vai theo tình huống. Biết xây dựng kế hoạch bảo vệ hoa và cây.
Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
Nêu được ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý:
- Nhận xét.
2. Bài mới: (28’)
A.GT bài: - Trực tiếp – Ghi đầu bài.
B. Các hoạt động:
* HĐ1:Làm BT3.
- GV giải thích y/c BT 3.
- GV cho HS qsát tranh VBT.
- Gọi HS trình bày trước lớp. Giải thích tranh thảo luận với nhau.
* KL: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lanh là 1,2,3,4 khuân mặt nhăn nhó được nối các tranh 5,6.
* HĐ2:Thảo luận và đóng vai theo tình huống BT 4.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS .
- Mời các nhóm đóng vài
* KL: Nêu khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành.
* HĐ3:Thực hành
- XD kế hoạch bảo vệ cây và hoa.
- Cho từng tổ HS thảo luận.
+ Nhận bảo vệ, chăm sóc cây và hoa ở đâu ?
+ Vào thời gian nào ?
+ Bằng những việc làm cụ thể nào ?
+ Ai phụ trách từng việc ?
- Cho đại diện các tổ lên đăng kí trình bày kế hoạch HĐ của mình.
* KL: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần có các HĐ bảo vệ, chăm sóc cây và hoa.
- Nêu được ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.
* HĐ 4: Đọc thơ trong vở BT ĐĐ.
- GV cùng HS đọc thơ.
“Cây xanh cho bóng mát
Hoa cho sắc cho hương
Xanh, sạch đẹp môi trường
Ta cùng nhau gìn giữ.”
- Cho HS hát bài “Ra chơi vườn hoa”.
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
Gv gợi ý:
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Các em cần làm gì để bảo vệ hoa và cây ?
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- HS qsát làm BT.
- Trình bày.
- Nghe.
- HS thảo luận cb đóng vai.
- Các nhóm đóng vai.
- Nghe.
- HS thảo luận.
- Lớp trao đổi bổ sung.
- Nghe.
- HS thực hiện.
- Đọc ĐT bài thơ.
- Hát.
- Ban học tập lên điều hành
Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu nội dung bài?
- 2 HS trả lời
- Ban học tập nhận xét.
Thứ: 5
Ngày soạn: 02/5/2017
Ngày giảng: 04/5/2017
Buổi: Sáng
Tiết 1+2: Tiếng việt
LUYỆN TẬP
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết xem giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí của tương ứng với giờ. Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày. Làm đúng các bài tập 1, 2, 3 (sgk).
Rèn kĩ năng xem đồng hồ và biết các giờ trong ngày thành thạo, chính xác.
GDhs kiên trì chịu khó và giáo dục lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiện ?
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 33')
1. Gthiệu bài: - Trực tiếp – ghi đầu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: Gọi hs nêu y/c.
- Y/c hs làm vào vở.
- Gọi 2 hs lên bảng nối.
- Nxét chữa bài.
Bài 2: HD cách làm, làm mẫu ý a.
- GV lần lượt gọi hs lên quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ.
- Từng hs lên quay.
- Nxét và khen ngợi.
Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu).
- Gọi hs lần lượt lên bảng nối.
- GV cho từng hs đọc và trả lời.
VD: Em đi học lúc mấy giờ buổi sáng.
Em học buổi chiều lúc mấy giờ.
Em đi ngủ tối lúc mấy giờ.
- Nhận xét khen ngợi.
3. Củng cố dặn dò. (2’)
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
Y/c học sinh : Tính?
66 – 5 = ;40 – 30 =
-Ban học tập nhận xét.
- Nghe
- Nêu y/c.
- làm bài vào vở.
- 2 hs lên bảng nói.
- Nxét bài bạn.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nêu y/c.
- Lớp làm vào vở.
- lần lượt lên bảng nối.
- Lớp đổi vở KT.
- Trả lời theo mẫu.
Ban học tập lên điều hành
Y/c học sinh đọc lại các số từ 0 - 90?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ.
Tiết 4: Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiện ?
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 33')
A.GT bài: - Trực tiếp – Ghi đầu bài.
B. Luyện tập.
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Y/c HS qsát tranh sgk và làm theo mẫu.
- Gọi Hs đọc số giờ ứng với mỗi đồng hồ.
- 3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ.
- Nxét, khen ngợi.
- Hỏi thêm: Lúc 10 giờ thì kim ngắn chỉ vào số mấy ? kim dài chỉ vào số mấy ?
Bài 2: Gọi HS nêu y/c.
- HD HS vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng. GV lưu ý HS: Vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng vị trí của kim.
- Gọi HS lần lượt lên bảng vẽ.
- Nxét, khen ngợi.
Bài 3: Gọi HS nêu y/c.
- HD HS nối các tranh vẽ chỉ từng HĐ với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
- Chữa bài.
Bài 4: HD HS làm tương tự bài 2.
- Chẳng hạn nhìn vào tranh thấy lúc đó mặt trời đang mọc, thì người đi xe máy bắt đầu đi từ lúc 6 giờ sáng (hoặc 7 giờ) .
- Tương tự khi về đến quê có thể là 10giờ sáng hoặc 11 giờ sáng hoặc 3 giờ chiều.
- GV gọi HS nêu kq’ – Nxét.
3. Củng cố dặn dò. (2’)
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
Y/c học sinh : Tính?
66 – 6 = ;40 – 10 =
-Ban học tập nhận xét.
- Nghe
- Đọc y/c.
- Làm bài.
- Lần lượt đọc.
- Trả lời.
- Nêu y/c.
- Làm vào vở.
- lên bảng vẽ.
- Nêu y/c.
- Làm vào vở.
- Chữa bài.
- Nghe.
- Tự vẽ kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ.
- Nêu.
Ban học tập lên điều hành
Y/c học sinh đọc lại các số từ 0 - 90?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ.
Buổi: Chiều
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP
Tiết 2: Luyện tiếng việt:
LUYỆN VIẾT
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ:
GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 4 “ HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ ”
VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY LỄ
I. Mục tiêu:
HS biết chủ đề tháng 4: “ Hòa bình và hữu nghị ” và ý nghĩa các ngày lễ: 30/4 và 01/5.
Biết và thực hiện theo chương trình 5 rèn luyện nhi đồng: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội TNTP Hồ Chí Minh”
- Hướng dẫn tuyên truyền và giải thích chủ đề tháng 4 và ý nghĩa các ngày lễ
- Hướng dẫn các em ôn và kiểm tra việc thực hiện chương trình 5 rèn luyện nhi đồng: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội TNTP Hồ Chí Minh”
III. Chuẩn bị:
- Tài liệu về ngày lễ.
IV. Tiến hành hoạt động:
* HĐ1:
- Hướng dẫn các em chủ đề tháng 4 và ý nghĩa các ngày lễ.
- GV tuyên truyền giải thích cho HS biết chủ đề tháng 4: “ Hòa bình và hữu nghị ”
- Hướng dẫn và giải thích cho HS biết ý nghĩa hai ngày lễ quan trọng:
+ 30/4/1975: ngày Miền nam hoàn toàn giải phóng.
. Gv đọc tài liệu cho HS biết.
+ 01/5/1886: ngày Quốc tế lao động.
. Gv đọc tài liệu cho HS biết.
* HĐ 2: Hướng dẫn ôn và kiểm tra việc thực hiện CT 5 RLNĐ: “ Yêu Sao nhi đồng và Đội TNTP Hồ Chí Minh”
- GV hướng dẫn HS nhắc lại chương trình 5 RLNĐ.
+ Gọi HS trả lời và thực hiện từng công việc trong chương trình.
+ GV theo dõi và nhắc nhở.
+ Tuyên dương các em trả lời và thực hiện đúng từng ý trong chương trình.
+ GV tóm lại.
- GV hệ thống lại bài.
V. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Thứ: 6
Ngày soạn: 03/5/2017
Ngày giảng: 05/5/2017
Buổi: Sáng
Tiết 1+2+3: Tiếng việt
LUYỆN TẬP
TIẾT 4: Sinh hoạt cuối tuần
Nhận xét, đánh giá tuần 31.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 31.doc