I- MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục( trong phạm vi 100).
- Biết giải toán có phép cộng.
- Giáo dục hs ý thức cẩn thận khi học toán.
II- CHUẨN BI:
- Sách giáo khoa.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
51 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn khối lớp 1 - Tuần 25 - Kế hoạch dạy học lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh có ý thức viết bài đúng, nắn nót, đúng cỡ chữ, đúng chính tả,
HSCNK luyện viết thêm một số chữ hoa K, M, P.. HSCĐC viết xong bài chính tả.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định lớp
2. Bài ôn
Gv chép bài lên bảng và cho học sinh đọc lại bài cần viết
Bánh chưng bánh giầy
Bánh vừa ngon, vừa thể hiên tình yêu quê hương ruộng đồng, vừa bày tỏ được tấm lòng người con tôn kính cha mẹ như trời đất.
HSCNK viết thêm chữ hoa K, M, P..
- Học sinh viết vào vở gv theo dõi uốn nắn học sinh
3.Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét bài viết học sinh
- Dặn hs về nhà luyện viết thêm
- Hs đọc lại bài viết
hs viết vào vở
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày 7 tháng 03 năm 2018
Tiết 1 +2
Tiếng Việt
Vần oam, oap, oăm, oăp, uym , uyp
I . Mục tiêu:
- HS nhận biết được vần đã học có âm đệm, âm chính, âm cuối.
- Viết được chữ ghi vần và ghi tiếng có vần đã học.
- Nghe, nhắc lại, phân tích tiếng, viết và đọc lại một cách tự nhiên.
- Vẽ được mô hình và đưa tiếng vào mô hình.
- Đọc được một số từ trong SGK.
II . Đồ dùng dạy học .
- SGK và vở tập viết
III . Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A . Ôn định lớp.
- Cho lớp hát + báo cáo sĩ số.
B . Kiểm tra bài cũ.
- Gọi lên bảng
T: Vẽ mô hình vần am.
T: Gọi phân tích vần đó.
- Nhận xét
C . Dạy học bài mới.
1 – Giới thiệu bài.
* Chúng ta học hết các vần có âm cuối. Trong số đó, có một số không tròn môi. Ta sẽ học cách làm tròn môi các vần ấy.
T: Ghi đầu bài lên bảng.
2 – Bài mới.
V1 : Làm tròn môi vần.
1a – Làm tròn môi vần / am./
T: Vẽ mô hình vần / am /
T: Gọi đọc vần / am /
? – Khi phát âm vần / am / các em đã thấy môi tròn chưa.
? – Muốn làm tròn môi vần / am / ta làm thế nào.
T: Hãy làm tròn môi vần / am /.
T: Phát âm lại / oam /
? - Âm đệm đứng trước âm / a / ghi bằng con chữ gì.
T: Các em đưa vần / oam / vào mô hình.
T: Đọc mô hình.
T: Các em tìm tiếng có vần / oam /
T: Thêm thanh để tạo tiếng mới.
T: Gọi đọc + phân tích các vần vừa tìm.
1b – Làm tròn môi vần / ap /.
T: Vẽ mô hình vần / ap /
T: Gọi đọc vần / ap /
? – Khi phát âm vần / ap / các em đã thấy môi tròn chưa.
? – Muốn làm tròn môi vần / ap / ta làm thế nào.
T: Hãy làm tròn môi vần / ap /.
T: Phát âm lại / oap /
? - Âm đệm đứng trước âm / a / ghi bằng con chữ gì.
T: Các em đưa vần / oap / vào mô hình.
T: Đọc mô hình.
T: Các em tìm tiếng có vần / oap/
T: Thêm thanh để tạo tiếng mới.
T: Gọi đọc + phân tích các vần vừa tìm.
1c – Làm tròn môi vần / ăm /.
T: Vẽ mô hình vần / ăm /
T: Gọi đọc vần / ăm /
? – Khi phát âm vần / ăm / các em đã thấy môi tròn chưa.
? – Muốn làm tròn môi vần / ăm / ta làm thế nào.
T: Hãy làm tròn môi vần / ăm /.
T: Phát âm lại / oăm /
? - Âm đệm đứng trước âm / ă / ghi bằng con chữ gì.
T: Các em đưa vần / oăm / vào mô hình.
T: Đọc mô hình.
T: Các em tìm tiếng có vần / oăn /
T: Thêm thanh để tạo tiếng mới.
T: Gọi đọc + phân tích các vần vừa tìm.
1d – Làm tròn môi vần / ăp /.
T: Vẽ mô hình vần / ăp /
T: Gọi đọc vần / ăp /
? – Khi phát âm vần / ăp / các em đã thấy môi tròn chưa.
? – Muốn làm tròn môi vần / ăp / ta làm thế nào.
T: Hãy làm tròn môi vần / ăp /.
T: Phát âm lại / oăp /
? - Âm đệm đứng trước âm / a / ghi bằng con chữ gì.
T: Các em đưa vần / oăp / vào mô hình.
T: Đọc mô hình.
T: Các em tìm tiếng có vần / oăp /
T: Thêm thanh để tạo tiếng mới.
T: Gọi đọc + phân tích các vần vừa tìm.
1e – Làm tròn môi vần / im /.
T: Vẽ mô hình vần / im /
T: Gọi đọc vần / im /
? – Khi phát âm vần / im / các em đã thấy môi tròn chưa.
? – Muốn làm tròn môi vần / im / ta làm thế nào.
T: Hãy làm tròn môi vần / im /.
T: Phát âm lại / uym /( luật chính tả )
? - Âm đệm đứng trước âm / i / ghi bằng con chữ gì.
T: Các em đưa vần / uym / vào mô hình.
T: Đọc mô hình.
T: Các em tìm tiếng có vần / uym /
T: Thêm thanh để tạo tiếng mới.
T: Gọi đọc + phân tích các vần vừa tìm.
1g – Làm tròn môi vần / ip /.
T: Vẽ mô hình vần / ip /
T: Gọi đọc vần / ip /
? – Khi phát âm vần / ip / các em đã thấy môi tròn chưa.
? – Muốn làm tròn môi vần / ip / ta làm thế nào.
T: Hãy làm tròn môi vần / ip /.
T: Phát âm lại / uyp / ( luật chính tả )
? - Âm đệm đứng trước âm / i / ghi bằng con chữ gì.
T: Các em đưa vần / uyp / vào mô hình.
T: Đọc mô hình.
T: Các em tìm tiếng có vần / uyp /
T: Thêm thanh để tạo tiếng mới.
T: Gọi đọc + phân tích các vần vừa tìm.
V2 : viết.
2a – Hướng dẫn viết chữ hoa.
T: Giới thiệu chữ hoa ( M )
T: Hướng dẫn viết chữ hoa ( M )
T: Miêu tả chữ hoa ( M )
- Gọi đọc những âm đó.
2b – Hướng dẫn viết vần.
T: Hướng dẫn như vở tập viết.
T: Tìm tiếng có vần / oam – oap / oăm – oăp / uym – uyp . /
T: Ghi bảng + đọc lại bài
2c – Viết vở tập viết.
T: Hướng dẫn viết như vở tập viết ( 67 )
T: Cho viết bài.
T: Thu bài + nhận xét.
V3: Đọc.
3a - Đọc chữ trên bảng.
T: Viết bảng ( oái oăm, quằm quặm, khuýp khuỳm, khuyp )
- Gọi đọc cá nhân + đồng thanh.
3b - Đọc SGK.
- Cho đọc bài thả mồi bắt bóng (132 – 133
? – Con chó đứng trên cầu nhìn thấy gì ở dưới nước
? – Nó làm gì để lấy miếng thịt của con chó dưới nước.
? – Kết quả ra sao.
V4 : Viết chính tả.
T: Đọc cho nghe bài đoạn ( Một con chó....rồi mới ăn ) trong bài thả mồi bắt bóng
4a – Viết bảng con.
- Đọc một số từ cho viết.
- Gọi đọc lại các vần đó.
4b – Viết vở ô li.
- Gọi nhắc lại tư thế ngồi.
- Đọc cho viết bài ( Một con chó...rồi mới ăn )
- Thu bài + nhận xét bài .
? - Hôm nay ta học vần gì.
3 - Củng cố + dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Chưa tròn môi.
H: Ta thêm âm đệm vào trước vần / am /
H: Phát âm / o => am => oam /.
H: Phát âm lại nhiều lần.
H: Chữ o.
H: Thực hiện
H: Đọc trơn, đọc phân tích
H: Thực hiện ( hoam, doam, khoam, loam )
H:/ hoam, hoàm, hoám, hoãm, hoạm, hoảm/
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Chưa tròn môi.
H: Ta thêm âm đệm vào trước vần / ap
H: Phát âm / o => ap => oap /.
H: Phát âm lại nhiều lần.
H: Chữ o.
H: Thực hiện
H: Đọc trơn, đọc phân tích
H: Thực hiện ( hoap, doap, khoap, loap )
H:/ hoap, hoàp, hoáp, hoãp, hoạp, hoảp /
H: Thực hiện.
H: Chưa tròn môi.
H: Ta thêm âm đệm vào trước vần / ăm /
H: Phát âm / o => ăm => oăm /.
H: Phát âm lại nhiều lần.
H: Chữ o.
H: Thực hiện
H: Đọc trơn, đọc phân tích
H: Thực hiện ( hoăm, doăm, khoăm, loăm )
H:/ hoăm, hoằm, hoắm, hoẵm, hoặm, hoẳm/
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Chưa tròn môi.
H: Ta thêm âm đệm vào trước vần / ăp /
H: Phát âm / o => ăp => oăp/.
H: Phát âm lại nhiều lần.
H: Chữ o.
H: Thực hiện
H: Đọc trơn, đọc phân tích
H: Thực hiện ( hoăp, doăp, khoăp, loăp )
H:/ hoăp, hoằp, hoắp, hoẵp, hoặp, hoẳp/
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Chưa tròn môi.
H: Ta thêm âm đệm vào trước vần / im /
H: Phát âm / u => im => uym /.
H: Phát âm lại nhiều lần.
H: Chữ u.
H: Thực hiện
H: Đọc trơn, đọc phân tích + 4 mức độ.
H: Thực hiện ( duym, duym, khuym, luym )
H:/ huym, huým, huỳm, huỷm, huỵm, huỷm/
H: Thực hiện
H: Thực hiện
H: Thực hiện
H: Chưa tròn môi
H: Ta thêm âm đệm vào trước vần / ip /
H: Phát âm / u => ip => uyp /.
H: Phát âm lại nhiều lần.
H: Chữ u.
H: Thực hiện
H: Đọc trơn, đọc phân tích
H: Thực hiện ( duyp, huyp, khuyp, luyp )
H:/ huyp, huýp, huỳp, huỷp, huỵp, huỷp/
H: Thực hiện
H: Quan sát.
H: Chú ý + hướng dẫn viết + dấu +theo dõi.
H: Theo dõi.
H: Đọc.
H: Chú ý theo dõi.
H: Thực hiện ( soàm soạp, quằp quặp, khuýn khuyp)
H: Thực hiện.
H: Thực hiện
- Tô 2 dòng vần chữ m, viết 2 dòng m hoa.
- Mỗi vần 1 dòng (oam – oap / oăm – oăp / uym – uyp . ) theo cỡ nhỏ.
H: Chú ý theo dõi.
H: Thực hiện.
H: Chú ý nhẩm theo + mức độ.
H: Nhìn thấy bóng mình dưới nước
H: Nó nhả miếng thịt ra và nhảy xuống sông.
H: Bị dòng nước cuốn đi mất
H: Chú ý theo dõi SGK.
H: Thực hiện ( tuỳ chọn )
H: Thực hiện
H: Thực hiện
H: Nghe và viết
H: Chú ý nghe.
--------------------------------------------------------
Tiết 3
Toán
Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
I- Mục tiêu:
- Bước đầu giúp hs:
+ Biết Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng trừ các số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.
+ Giáo dục hs yêu thích môn học.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa.
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ
- Giờ trước chúng ta học bài gì ?
- Gv nêu yêu cầu:
- Nhận xét, đánh giá.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Giới thiệu Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
*- Giới thiệu phía trong và phía ngoài hình vuông .
- GV gắn hình vuông lên bảng :
- Cô có hình gì đây ?
- GV chấm 1 chấm ở trong hình vuông và cho hs nêu điểm ?
- Cho hs nhận xét : ...
- Nêu: Điểm A ở trong và điểm N ở ngoài hình vuông.
- Cho hs nêu :...
*- Giới thiệu Điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn.
- Hướng dẫn xem hình( 133 sgk)
3- Thực hành: (133)
Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s:
- Cho hs nêu yêu cầu.
Bài 2: a- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông, Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông.
b- Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn, 2 điểm ở ngoài hình tròn.
.. . .
. ...
Bài 3:Tính
- Cho hs nêu cách tính.
- Gv nhận xét bài.
Bài 4: Cho hs đọc đầu bài.
- Ghi tóm tắt.
Bài toán hỏi gì?
Bài toán cho biết gì?
4- Củng cố,
+ Cho hs nêu lại bài học.
+ Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài sau : Luyện tập chung .
Luyện tập trừ các số tròn chục
- Hs thực hiện.
70 80 60 40
- - - -
50 40 30 10
20 40 30 30
- HS theo dõi
- ...Hình vuông .
- HS nêu: Điểm A ở trong hình vuông . Điểm N ở ngoài hình vuông .
- HS nêu: Điểm o ở trong hình tròn. Và điểm P ở ngoài hình tròn .
- HS làm bài:
.
.
.
. .
.
.
- HS tự viết các điểm.
- Hs nêu lại cách tính.
- HS làm bài:
20+10 +10 = 40 60-10-20 = 30
30+10 +20 = 60 60-20-10 = 30
30+20 +10 = 70 70-10-20 = 40
- HS làm bài, chữa bài.
Bài giải:
Hoa có số nhãn vở là:
20+20=40 ( cái)
Đáp số: 40 cái nhãn vở.
----------------------------------------------------------------
Tiết 4
Luyện viết
Viết bài: thả mồi bắt bóng
i.Mục tiêu
Rèn cho học sinh có ý thức viết bài đúng, nắn nót, đúng cỡ chữ, đúng chính tả.
Rèn cho học sinh có tính cẩn thận khi viết bài.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định lớp
2. Bài ôn
Gv chép bài lên bảng và cho học sinh đọc lại bài cần viết
Thả mồi bắt bóng
Khi đi qua cầu, nó đi chậm lại. Nhìn xuống dòng sông, nó thấy một con chó khác đang ngoạm miếng thịt trông còn to hơn. Thế là nó nhả ngay miếng thịt đang ngoạm, nhảy xuống sông, tranh miếng thịt to với con chó kia.
- Học sinh viết vào vở gv theo dõi uốn nắn học sinh
3.Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét bài viết học sinh
- Dặn hs về nhà luyện viết thêm
- Hs đọc lại bài viết
hs viết vào vở
--------------------------------------------------------------------
Tiết 5
Tăng thời lượng
Luyện tiếng việt
Luyện đọc lại bài đã học
I.Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức một số bài đã học. Bài Cháo rìu, Nói có đầu có đuôi.
Giúp học sinh đọc được lưu loát, đọc đúng giọng bài văn, HSCNK đọc diễn cảm bài văn, luyện đọc phân vai, HS còn chậm đọc được bài văn và phân tích được một số từ ngữ.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định lớp
2.Bài ôn
GV yêu cầu học sinh đọc lại bài. Cháo rìu, Nói có đầu có đuôi.
- HSCNK đọc bài lưu loát, rõ ràng, luyện đọc diễn cảm bài Cháo rìu, luyện đọc phân vai bài Nói có đầu có đuôi.
- HSCĐC đọc bài Cháo rìu, có thể đọc một đoạn của bài.
- Gv cho học sinh đọc theo cả lớp, tổ, nhóm bàn
- Gv cho học sinh đọc cá nhân
- Giúp những học sinh yếu đọc
3.Củng cố dặn dò
Gv chốt lại bài
Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
HS đọc bài trong sgk
Hs đọc theo nhóm nhỏ, cá nhân
- HS đọc cá nhân
------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1
Luyện đọc
ôn bài: oam / oap, oăm / oăp, uym / uyp
I.Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức một số bài oam / oap, oăm / oăp, uym / uyp.
Giúp học sinh đọc được lưu loát, đọc đúng giọng bài văn, HSCNK đọc diễn cảm bài văn, HS còn chậm đọc được bài văn và phân tích được một số từ ngữ.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định lớp
2.Bài ôn
GV yêu cầu học sinh đọc lại bài.oam / oap, oăm / oăm, uym / uyp.
- HSCNK đọc bài lưu loát, rõ ràng, luyện đọc diễn cảm bài Thả mồi bắt bóng.
- HSCĐC đọc bài Thả mồi bắt bóng, có thể đọc một đoạn của bài.
- Gv cho học sinh đọc theo cả lớp, tổ, nhóm bàn
- Gv cho học sinh đọc cá nhân
- Giúp những học sinh yếu đọc
3.Củng cố dặn dò
Gv chốt lại bài
Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
HS đọc bài trong sgk
Hs đọc theo nhóm nhỏ, cá nhân
- HS đọc cá nhân
Tiết 2
Luyện toán
ôn: điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
I.Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức về cộng, trừ các số tròn chục, nhận biết được điểm ở trong điểm ở ngoài một hình. biết viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán. HS làm bài trong vở bài tập ô li. ( T 25 )
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định lớp
2.Bài ôn
Gv cho HS làm bài trong vở bài tập ô li trang 25
Bài 1. Viết ( theo mẫu )
Gv hướng dẫn học sinh làm theo vở ô li.
Mẫu. Điểm A ở trong hình tròn
Bài 2 Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông.
Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông
Bài 3. Tính:
50 – 20 = 90 – 30 + 30 =
40 + 30 = 80 = 10 + 40 =
90 – 20 = 60 – 20 – 0 =
Bài 4. Nhìn tranh vẽ rồi viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán:
Trong chuồng có.......con gà
Ngoài chuồng có.......con gà
Tất cả có:.........+ .........= ........ ( con gà )
GV nhận xét chữa bài
3.Củng cố dặn dò
GV chốt lại bài
HS làm vào vở và chữa bài trên bảng
HS quan sát hình trong vở và viết vào chỗ chấm
HS làm vào vở
. A
. M . D
. C
. B
. N
H
- HS làm vào vở và chữa bài
HS nhận xét
HS làm bài và chữa bài
HS nhận xét
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Sinh hoạt tập thể
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018
Tiết 1 + 2
Tiếng Việt
Vần oăng, oăc, uâng, uâc
I . Mục tiêu:
- HS nhận biết được vần đã học có âm đệm, âm chính, âm cuối.
- Viết được chữ ghi vần và ghi tiếng có vần đã học.
- Nghe, nhắc lại, phân tích tiếng, viết và đọc lại một cách tự nhiên.
- Vẽ được mô hình và đưa tiếng vào mô hình.
- Đọc được một số từ trong SGK.
II . Đồ dùng dạy học .
- SGK và vở tập viết
III . Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A . Ôn định lớp.
- Cho lớp hát
B . Kiểm tra bài cũ.
- Gọi lên bảng
T: Vẽ mô hình vần ăng.
T: Gọi phân tích vần đó.
- Nhận xét
C . Dạy học bài mới.
1 – Giới thiệu bài.
* Nhiều vần có âm cuối không tròn môi, ta có thể làm tròn môi, tuy rằng ít dùng. Muốn làm tròn môi vần, ta chỉ thêm vào âm đệm.
T: Ghi đầu bài lên bảng.
2 – Bài mới.
V1 : Làm tròn môi vần.
1a Làm tròn môi vần / ăng => oăng
T: Vẽ mô hình vần / ăng /
? – Vần / ăng / có âm chính gì, âm cuối gì
T: Gọi đọc vần / ăng /
? – Khi phát âm vần / ăng / các em đã thấy môi tròn chưa.
? – Muốn làm tròn môi vần / ăng / ta làm thế nào.
T: Hãy làm tròn môi vần / ăng /.
T: Phát âm lại / oăng /
? - Âm đệm đứng trước âm / ă / ghi bằng con chữ gì.
T: Các em đưa vần / oăng / vào mô hình.
T: Đọc mô hình.
T: Các em tìm tiếng có vần / oăng /
T: Thêm thanh để tạo tiếng mới.
T: Gọi đọc + phân tích các vần vừa tìm.
1b – Làm tròn môi vần / ăc => oăc /.
T: Vẽ mô hình vần / ăc /
? – Vần / ăc / có âm chính gì, âm cuối gì
T: Gọi đọc vần / ăc /
? – Khi phát âm vần / ăc / các em đã thấy môi tròn chưa.
? – Muốn làm tròn môi vần / ăc / ta làm thế nào.
T: Hãy làm tròn môi vần / ăc /.
T: Phát âm lại / oăc /
? - Âm đệm đứng trước âm / ă / ghi bằng con chữ gì.
T: Các em đưa vần / oăc / vào mô hình.
T: Đọc mô hình.
T: Các em tìm tiếng có vần / oăc /
T: Thêm thanh để tạo tiếng mới.
T: Gọi đọc + phân tích các vần vừa tìm.
1c Làm tròn môi vần / âng => uâng
T: Vẽ mô hình vần / âng /
? – Vần / âng / có âm chính gì, âm cuối gì
T: Gọi đọc vần / âng /
? – Khi phát âm vần / âng / các em đã thấy môi tròn chưa.
? – Muốn làm tròn môi vần / âng / ta làm thế nào.
T: Hãy làm tròn môi vần / âng /.
T: Phát âm lại / uâng /
? - Âm đệm đứng trước âm / â / ghi bằng con chữ gì.
T: Các em đưa vần / uâng / vào mô hình.
T: Đọc mô hình.
T: Các em tìm tiếng có vần / uâng /
T: Thêm thanh để tạo tiếng mới.
T: Gọi đọc + phân tích các vần vừa tìm.
1d Làm tròn môi vần / âc => uâc
T: Vẽ mô hình vần / âc /
? – Vần / âc / có âm chính gì, âm cuối gì
T: Gọi đọc vần / âc /
? – Khi phát âm vần / âc / các em đã thấy môi tròn chưa.
? – Muốn làm tròn môi vần / âc / ta làm thế nào.
T: Hãy làm tròn môi vần / âc /.
T: Phát âm lại / uâc /
? - Âm đệm đứng trước âm / â / ghi bằng con chữ gì.
T: Các em đưa vần / uâc / vào mô hình.
T: Đọc mô hình.
T: Các em tìm tiếng có vần / uâc /
T: Thêm thanh để tạo tiếng mới.
T: Gọi đọc + phân tích các vần vừa tìm.
V2 : viết.
2a – Hướng dẫn viết chữ hoa.
T: Giới thiệu chữ hoa ( N )
T: Hướng dẫn viết chữ hoa ( N )
T: Miêu tả chữ hoa ( N )
- Gọi đọc những âm đó.
2b – Hướng dẫn viết vần.
T: Hướng dẫn như vở tập viết.
T: Tìm tiếng có vần / oăng – oăc / uâng – uâc /.
T: Ghi bảng + đọc lại bài
2c – Viết vở tập viết.
T: Hướng dẫn viết như vở tập viết ( 68 )
T: Cho viết bài.
T: Thu bài + nhận xét.
V3: Đọc.
3a - Đọc chữ trên bảng.
T: Viết bảng (loằng ngoằng, huyền hoặc, trăng quầng )
- Gọi đọc cá nhân + đồng thanh.
3b - Đọc SGK.
- Cho đọc bài phép lịch sự (134 – 135 )
T: Cho đóng vai
V4 : Viết chính tả.
T: Đọc cho nghe bài viết đoạn ( Ông chủ trai ...quà chủ tôi biếu ông ) trong bài phép lịch sự
4a – Viết bảng con.
- Đọc một số từ cho viết.
- Gọi đọc lại các vần đó.
4b – Viết vở ô li.
- Gọi nhắc lại tư thế ngồi.
- Đọc cho viết đoạn bài ( Ông chủ trại....... quà chủ tôi biếu ông)
- Thu bài + nhận xét bài chấm.
? - Hôm nay ta học vần gì.
3 - Củng cố + dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
H: Thực hiện.
H: Thực hiện
H: Chú ý + đoc nối tiếp.
H: Thực hiện.
H: Vần / ăng / có âm chính / ă /, âm cuối / ng /
H: Thực hiện.
H: Chưa tròn môi.
H: Ta thêm âm đệm vào trước vần / ăng /
H: Phát âm / o => ăng => oăng /.
H: Phát âm lại nhiều lần.
H: Chữ o.
H: Thực hiện
H: Đọc trơn, đọc phân tích
H: ( đoăng, hoăng, khoăng.. )
H:/ hoăng, hoằng, hoằng, hoẳng, hoặng, hoẵng /
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Vần / ăc / có âm chính / ă /, âm cuối / c /
H: Thực hiện.
H: Chưa tròn môi.
H: Ta thêm âm đệm vào trước vần / ăc /
H: Phát âm / o => ăc => oăc /.
H: Phát âm lại nhiều lần.
H: Chữ o.
H: Thực hiện
H: Đọc trơn, đọc phân tích
H: ( hoăc, doăc, khoăc, loăc )
H:/ hoăc, hoằc, hoắc, hoặc, hoẳc, hoẵc /
H: Thực hiện.
H: Thực hiện.
H: Vần / âng / có âm chính / â /, âm cuối / ng /
H: Thực hiện.
H: Chưa tròn môi.
H: Ta thêm âm đệm vào trước vần / âng /
H: Phát âm / u => âng => uâng /.
H: Phát âm lại nhiều lần.
H: Chữ u.
H: Thực hiện
H: Đọc trơn, đọc phân tích
H: ( huâng, duâng, khuâng )
H:/ huâng, huầng, huấng, huẩng, huẩng, huẫng/
H: Thực hiện.
H: Vần / âc / có âm chính / â /, âm cuối / c /
H: Thực hiện.
H: Chưa tròn môi.
H: Ta thêm âm đệm vào trước vần / âc /
H: Phát âm / u => âc => uâc /.
H: Phát âm lại nhiều lần.
H: Chữ u.
H: Thực hiện
H: Đọc trơn, đọc phân tích
H: Thực hiện ( huâc, duâc, khuâc )
H:/ huâc, huầc, huấc, huẩc, huẩc, huẫc /
H: Thực hiện.
H: Quan sát.
H: Chú ý + hướng dẫn viết + dấu +theo dõi.
H: Theo dõi.
H: Đọc.
H: Chú ý theo dõi.
H: Thực hiện
- Tô 2 dòng vần chữ n, viết 2 dòng n hoa.
- Mỗi vần 1 dòng ( oăng – oăc / uâng – uâc ) theo cỡ nhỏ.
H: Viết bảng con ( loằng ngoằng, huyền hoặc, bâng khuâng)
H: Chú ý theo dõi.
H: Thực hiện.
H: Chú ý theo dõi.
H: Thực hiện.
H: Chú ý nhẩm theo mức độ.
H: Đóng theo yêu cầu của T
H: Chú ý theo dõi SGK.
H: Thực hiện ( tuỳ chọn )
H: Thực hiện
H: Thực hiện
H: Nghe và viết
H: Chú ý nghe.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho hs:
+ Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ các số tròn chục; biết giả toán có một phép cộng.
+ Củng cố và nhận biết điểm ở trong và ở ngoài 1 hình.
+ Giáo dục hs ý thức cẩn thận khi học toán.
II- Chuẩn bi:
- Sách giáo khoa, các bó chục que tính.
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bãi cũ
- Giờ trước chúng ta học bài gì ?
- Gv nêu yêu cầu:
- Nhận xét, đánh giá.
2 Bài mới: Luyện tập
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Cho hs nêu yêu cầu.
Bài 2:
a- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
b- Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
a- 70+20 80-30
20+70 80-50
b- Tính nhẩm:
Bài 4:
Tóm tắt.
Lớp 1A : 20 bức tranh
Lớp 1B : 30 bức tranh
Cả hai lớp : ... bức tranh?
- Gv nhận xét bài.
Bài 5: Vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác, vẽ 3 điểm ở ngoài hình tam giác.
- Gv cho hs làm bài sgk.
4- Củng cố, tổng kết:( 4')
+ Cho hs nêu lại bài học.
+ Nhận xét tiết học.
5- Dặn dò:(1')
- Xem trước bài sau.
Điểm ở trong , điểm ở ngoài 1 hình .
- Hs thực hiện vẽ 1 hình tròn và các điểm ở trong và ở ngoài 1 hình.
- HS làm bài, chữa bài.
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
- HS làm bài:
9, 13, 30, 50.
80, 40, 17, 8.
- HS làm bài vào bảng con ...
50+20 =70 60cm+10cm=70cm
70- 50=20 30cm+20cm= 50cm
70 -20 =50 40cm -20cm=20cm
- HS làm bài, chữa bài.
Bài giải:
Số bức tranh có là:
20+30=50 (bức tranh)
Đáp số: 50 bức tranh
- Hs làm bài.
--------------------------------------------------------------
Tiết 4
Thủ công
Cắt , dán hình chữ nhật ( tiết 2 )
I- Mục tiêu:
- HS kẻ được hình chữ nhật.
- HS cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
- HS yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:
- Mẫu vật, giấy màu, kéo , hồ dán.
III- Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ :
- Đồ dùng của hs.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét.
- Gv gắn hình vẽ mẫu, cho hs nhận xét.
? + Hình chữ nhật có mấy cạnh?
+ Độ dài các cạnh như thế nào?
3- HS thực hành:
- Hướng dẫn hs kẻ
- Hướng dẫn thao tác mẫu từng bước.
- Cách, cắt dán: cắt theo các cạnh được hình chữ nhật, dán .
- GV qs nhắc nhở hs còn túng túng
4- Củng cố-Tổng kết.
- Nhận xét tiết học, (dọn dẹp vệ sinh lớp học)
5 - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
HS thực hiện.
+ HS quan sát, nhận xét.
- Hình chữ nhật có 4 cạnh, độ dài cạnh ngắn 5 ô, cạnh dài 7ô.
* HS thực hành.
- HS quan sát và tập kẻ, cắt hình trên giấy ô li màu.
A B
C D
----------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1
Luyện đọc
Ôn bài oăng / oăc/ uâng/ uâc.
i.Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức bài đã học oăng, oăc, uâng, uâc.
Giúp học sinh đọc được lưu loát, đọc đúng giọng bài văn, HSCNK đọc diễn cảm bài văn, HS còn chậm đọc được bài văn và phân tích được một số từ ngữ.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định lớp
2.Bài ôn
GV yêu cầu học sinh đọc lại bài oăng, oăc, uâng, uâc..
- HSCNK đọc bài lưu loát rõ ràng .HS đọc diễn cảm bài văn, và tập đọc theo vai bài Phép lịch sự
- HSCĐC đọc bài Phép lịch sự.
- Gv cho học sinh đọc theo cả lớp, tổ, nhóm bàn
- Gv cho học sinh đọc cá nhân
- Giúp những học sinh yếu đọc
3.Củng cố dặn dò
Gv chốt lại bài
Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
HS đọc bài trong sgk
Hs đọc theo nhóm nhỏ, cá nhân
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Luyện toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức về cộng, trừ các số tròn chục có đơn vị cm, nhận biết được hàng chục, hàng đơn trong một số, biết giải toán có lời văn toán. HS làm bài trong vở bài tập ô li. ( T 26 )
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định lớp
2.Bài ôn
Gv cho HS làm bài trong vở bài tập ô li trang 26
Bài 1. Viết ( theo mẫu )
Gv hướng dẫn học sinh làm theo vở ô li.
Mẫu. Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị
Số 89 gồm .... chục và ..... đơn vị
Số 17 gồm .... chục và .....đơn vị
Số 35 gồm .... chục và .... đơn vị
Bài 2
a. Khoanh vào số bé nhất: 9, 21, 80, 70.
b.Khoanh vào số lớn nhất: 37, 42, 91, 89.
Bài 3. Tính nhẩm
20 cm + 40 cm = 20 cm + 30 cm =
30 cm + 20 cm = 50 cm + 20 cm =
50 cm - 30 cm = 70 cm - 30 cm =
Bài 4.
GV cho học sinh đọc bài toán
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
GV nhận xét chữa bài
3.Củng cố dặn dò
GV chốt lại bài
HS làm vào vở và chữa bài trên bảng
HS làm vào vở
- HS làm vào vở và chữa bài
- HS nối tiếp nêu kết quả
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài
HS trả lời
HS làm bài và chữa bài
Bài giải
Cả hai lớp trồng được số cây là:
40 + 30 = 70 ( cây )
Đáp số: 70 cây
HS nhận xét
----------------------------------------------------------
Tiết 3
Luyện viết
Viết bài: Phép lịch sự
I.Mục tiêu
Rèn cho học sinh có ý thức viết bài đúng, nắn nót, đúng cỡ chữ, đúng chính tả,
HSCNK luyện viết thêm một số chữ hoa X, V, T..
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an lop 1 tuan 25_12300724.doc