I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm đọc được các tiếng, từ của bài 90
- Rèn luyện kỹ năng đánh vần, đọc trơn cho HS qua bài học 90
- Rèn kỹ năng luyện viết cho HS (chú ý học sinh còn yếu)
* B.dưỡng cho HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc, viết và cách tr.bài bày viết, chữ viết.
- Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn qua bài 90 đã chọn lọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, Bộ thực hành.
- HS: Bảng con, vở ghi chép , bộ thực hành T.Việt.
33 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào phía mặt khóc.
- Cho HS còn lại của mỗi nhóm lên thuyết minh tranh.
- Nhận xét, ghi điểm:
+ Dán đúng bức tranh: 10đ. sai 1 hình không có điểm.
+ Mỗi lời thuyết minh đúng 10đ
3. Tổng kết, dặn dò:
- Trưng bày tranh vẽ của HS (đã dặn ở tiết trước)
- Nhận xét, chọn tranh đẹp
- KL chung: trẻ em có quyền được họctập, vui chơi, có quyền được tự do kết giao bạn bè.Muốn có nhiều bạn phải biết cư xử tốt với bạn.
- Chọn tình huống hoặc phân vai. nghiên cứu kịch bản gv đưa ra.
- Đóng vai và theo dõi nhận xét.
- Thảo luận nhóm 4, nêu ý kiến.
- Cử đội thi
- Nhận hình và dán.
- Cả lớp đếm từ 1 – 20 thì đổi nhau (bạn dán đổi qua bôi hồ và ngược lại)
-Từng bạn của mỗi nhóm lần lượt lên trình bày.
- Nhận xét, tính điểm cho từng đội.
- Chọn đội thắng cuộc.
- Trưng bày tranh.
- Nhận xét tranh.
MÔN: TOÁN
Tiết 86: XĂNG - TI - MÉT. ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, hs biết:
- Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm; biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng.
- HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
* Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.
II. ĐỒ DÙnG DẠY HỌC:
- GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.
- HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.
III. CáC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. K.tra:
- GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 85 (có chọn lọc).
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu:
2.2. G. thiệu đ. vị đo dộ dài (cm) và dùng thước thẳng có chia vạch theo từng cm.
- GV cho HS quan sát tranh thước thẳng có vạch chia thành từng cm để giới thiệu cho HS. Thước này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng. Cm là đơn vị đo độ dài. Vạch chia đều trên thước là vạch 0. độ dài vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm.
- GV cho HS duy chuyển bút chì từ vạch số 0 đến vạch 1 khi bút chì đến vạch 1 thì nói 1 cm.
- Thước đo độ dài thường có thêm đoạn nhỏ trước vạch số 0.Vì vậy nên đề phòng vị trí của vạch trùng với đầu của thước đo xăng - ti - mét viết tắt là: cm GV viết lên bảng cho HS đọc.
* Giới thiệu thao tác đo độ dài theo thước ta thực hiện qua 3 bước:
+ B1: Đặt vạch số 0 của thước trùng với đầu của đoạn thẳng.
+ B2: Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đoạn thẳng, đọc tên kèm theo đơn vị (cm)
+ B3: Viết số đo đoạnk thẳng vào chỗ thích hợp.
3. Luyện tập:
+ Bài 1:
- GV cho HS nêu y/c.
- GV hdẫn cho HS biết cách viết cm.
- GV theo dõi g.đỡ HS viết đúng theo y/c.
+ Bài 2:
- GV cho HS nêu y/c
- GV cho HS làm bài trong SGK
- GV theo dõi và ktra HS làm.
+ Bài 3:
- GV cho HS nêu y/c
- GV cho HS làm bài trong SGK
- GV theo dõi và ktra HS làm.
+ Bài 4:
- GV cho HS nêu y/c bài tập
- GV cho HS nêu lại 3 bước trước khi đo
- GV theo dõi và ktra HS làm bài tập.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học cho HS nhắc lại các bước để thực hiện đo độ dài của đoạn thẳng
- GV dặn dò tiết học sau.
- HS q. sát và theo dõi hdẫn của GV.
- HS thực hành theo hdẫn của GV và đọc kết quả khi thực hiện.
- HS đọc cá nhân lần lượt.
+ Bài 1:
- Viết cm.
- HS viết lần lượt vào SGK theo y/c.
+ Bài 2:
- HS nêu y/c viết số vào ô trống và đọc số đo.
- HS làm bài trong SGK
+ Bài 3:
- GV cho HS nêu y/c đặt thước đúng thì ghi đ, sai thì ghi s vào ô trống thích hợp.
- HS làm bài trong SGK
+ Bài 4:
- GV cho HS nêu y/c
- HS nêu lại 3 bước trước khi đo
- HS đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo có kèm theo đ. vị đo là cm.
MÔN : TIẾNG VIỆT
Bài 91: oa - oe
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học.
- HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định:
2. K.Tra:
- GV cho HS đọc, viết bài 90 (có chọn lọc)
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu:
3.2. Hướng dẫn dạy vần:
* Dạy vần oa:
a. Nhận diện vần oa - ghép bảng cài:
- GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
b. Đánh vần:
- GV h.dẫn cho HS đánh vần.
- GV uốn nắn giúp đỡ HS.
* Đọc tiếng khoá:
- GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
- GV nhận xét, uốn nắn cho HS.
* Đọc từ khoá:
- GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
- GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân.
(Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn).
* Đọc tổng hợp:
- GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh.
* Dạy vần oe:
(Qui trình dạy tương tự như dạy vần oa)
- GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau.
- GV h.dẫn HS đọc khác nhau.
- GV theo dõi nhận xét.
c. Luyện viết:
* So sánh:
- GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con.
* Viết đứng riêng:
- GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết.
* Viết kết hợp:
- GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS.
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng.
* HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
- HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c.
* Đánh vần:
- HS đánh vần cá nhân lần lượt.
* Đọc tiếng khoá:
- HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân.
* Đọc từ khoá:
- HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
* Đọc tổng hợp:
- HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh .
- HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau.
+ Giống nhau: Đều có âm o đứng trước vần.
+ Khác nhau a khác e đứng sau.
- HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân.
* HS So sánh:
- HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con.
* HS luyện viết bảng con:
- HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV.
* HS luyện viết kết hợp:
- HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
* HS đọc từ ứng dụng:
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. .
- HS chú ý nghe GV giải thích.
TIẾT 2.
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc.
* Đọc câu ứng dụng:
- GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra bài thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS.
b. Luyện viết:
- GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức.
c. Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
- GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời.
- GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn.
- GV g. dục cho HS qua chủ đề luyện nói.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Rèn k năng đọc trơn cho HS qua bài học.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
* HS luyện đọc :
- HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân.
* HS đọc câu ứng dụng:
- HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c .
* HS luyện viết vào vở tập viết:
- HS viết theo y/c của GV lần lượt.
* HS tập nói theo h.dẫn:
- HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV.
- HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý.
BUỔI CHIỀU: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm đọc được các tiếng, từ của bài 91
- Rèn luyện kỹ năng đánh vần, đọc trơn cho HS qua bài học 91
- Rèn kỹ năng luyện viết cho HS (chú ý học sinh còn yếu)
* B.dưỡng cho HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc, viết và cách tr.bài bày viết, chữ viết.
- Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn qua bài 91 đã chọn lọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, Bộ thực hành.
- HS: Bảng con, vở ghi chép , bộ thực hành T.Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Luyện đọc:
- GV lần lượt cho HS đọc các vần, tiếng, từ và câu ứng dụng của bài 91.
- Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS .
* Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học 91.
2. Luyện viết:
- Giúp cho HS chậm- yếu luyện viết qua các tiếng, từ đã được học ở bài 91.
- Rèn HS viết liền nét các con chữ.
- Rèn kỹ năng trình bày chữ viết đúng, đủ và liền nét theo y/c.
* Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc viết lần lượt.
- GV theo dõi giúp đỡ HS qua phần luyện viết.
- GV nhận xét tiết học.
BUỔI SÁNG: Thứ tư, ngày 08 tháng 02 năm 2012.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 22: CÂY RAU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS kể tên vaø neâu ích lợi của moät soá cây rau.
2. Kỹ năng: Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây rau.
-GDKNS: Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.
+ KN ra quyết định: thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch.
+ KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau.
+ Phát triển kn giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
3. Thái độ: Có ý thực thường xuyên ăn rau và röûa sạch rau trước khi ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV và hs đem cây rau đến lớp.
- Tranh minh họa các lọai rau trong bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
a. Kiểm tra: Không kiểm tra
b. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: khám phá
- GV và hs giới thiệu cây rau của mình.
- GV nói tên cây rau và nơi sống của cây rau mà mình đem tới lớp:
+ Đây là cây rau dền. nó được trồng trong vườn.
- GV hỏi hs:
+ Cây rau em mang đến lớp tên là gì?
+ Nó được trồng ở đâu?
- Các lọai rau vừa nêu gọi chung là cây rau.
giới thiệu bài - ghi tựa “cây rau”
a. Hoạt động 1: quan sát cây rau.
* Mục đích: HS biết các bộ phận cây rau, phân biệt được các loại rau khác nhau. GDKNS: KN nhận thức, kn tìm kiếm và xử lí thông tin.
- GV chia lớp làm 6 nhóm.
- H. dẫn các nhóm q. sát cây rau và trả lời
+ Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp. trong đó bộ phận nào ăn được.
- Gọi đại diện 1 số nhóm lên tr. bày trước lớp.
- HS khá giỏi kể được tên các loại rau ăn lá, ăn thân, ăn củ, ăn quả, ăn hoa
- GV kết luận: Có nhiều loại rau khác nhau, kể tên các loại rau mà hs mang đến lớp:
+ Các cây rau đều có: rễ, thân, lá.
+ Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách.
+ Các loại rau ăn lá và thân: rau muống, rau cải, rau dền, ...
+ Các loại rau ăn rễ như: củ cải, cà rốt
+ Các loại rau ăn thân: su hào.
+ Các loại rau ăn hoa: bông cải (su lơ), bông thiên lí ...
+ Các loại rau ăn quả: cà chua, bí, dưa leo.
* Nghỉ giữa tiết.
* Họat động 2: làm việc sgk.
Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong sgk. Biết lợi ích của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
- Chia nhóm 2 hs
- GV giúp đỡ các nhóm yếu.
- Yêu cầu 1 số cặp hỏi và trả lời nhau trước lớp.
- GV nêu câu hỏi:
+ Các em thường ăn loại rau nào?
+ Tại sao ăn rau lại tốt?
* Kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
- Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều đất, bụi và còn được bón phân, vì vậy cần phải rửa sạch rau trước khi dùng rau làm thức ăn.
* Hoạt động 3: trò chơi “Đố bạn rau gì?”
Mục tiêu: HS được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học.
- GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi và cầm khăn bịt mắt.
- GV đưa cho mỗi em 1 cây rau và yêu cầu các em xem đó là rau gì?
- Ai đoán nhanh, đúng thắng cuộc..
3. Củng cố– dặn dò:
- Khi ăn rau cần chú ý điều gì?
- Dặn các em thường xuyên ăn rau, nhắc các em phải rửa rau sạch trước khi ăn.
- Chuẩn bị 1 số loại cây hoa.
- HS tự giới thiệu cây rau của mình..
4 - 5 HS giới thiệu tên rau và nơi trồng.
- Lớp chia làm 6 nhóm.
- Quan sát cây rau của nhóm mình. thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm đôi quan sát đọc và trả lời câu hỏi sgk
- 1 hs đọc, 1 hs trả lời.
- Nhận xét bổ sung
- Ăn rau rất ngon, bổ.
- Ăn rau có lợi cho sức khỏe.
- HS lên tham gia trò chơi đứng thành hàng ngang trước lớp.
- HS sờ vào và có thể ngắt lá để ngửi đoán là rau gì?
- Trả lời.
MÔN : TIẾNG VIỆT
Bài 92: oai - oay
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học.
- HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định:
2. K.Tra:
- GV cho HS đọc, viết bài 91(có chọn lọc)
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu:
3.2. Hướng dẫn dạy vần:
* Dạy vần oai:
a. Nhận diện vần oai - ghép bảng cài:
- GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
b. Đánh vần:
- GV h.dẫn cho HS đánh vần.
- GV uốn nắn giúp đỡ HS.
* Đọc tiếng khoá:
- GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
- GV nhận xét, uốn nắn cho HS.
* Đọc từ khoá:
- GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
- GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân.
(Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn).
* Đọc tổng hợp:
- GV cho HS đọc tổng hợp xuôi - ngược cá nhân, đồng thanh.
* Dạy vần oay:
(Qui trình dạy tương tự như dạy vần oai)
- GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau.
- GV h.dẫn HS đọc khác nhau.
- GV theo dõi nhận xét.
c. Luyện viết:
* So sánh:
- GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con.
* Viết đứng riêng:
- GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết.
* Viết kết hợp:
- GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS.
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng.
* HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
- HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c.
* Đánh vần:
- HS đánh vần cá nhân lần lượt.
* Đọc tiếng khoá:
- HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân.
* Đọc từ khoá:
- HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
* Đọc tổng hợp:
- HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh .
- HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau.
+ Giống nhau: Đều có âm oa đứng trước vần.
+ Khác nhau i khác y đứng sau.
- HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân.
* HS So sánh:
- HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con.
* HS luyện viết bảng con:
- HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV.
* HS luyện viết kết hợp:
- HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
* HS đọc từ ứng dụng:
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân.
- HS chú ý nghe GV giải thích.
TIẾT 2.
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc.
* Đọc câu ứng dụng:
- GV g. thiệu tranh ứng dụng và rút ra bài thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứ. dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS.
b. Luyện viết:
- GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức.
c. Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
- GV đặt các câu hỏi l. lượt cho HS trả lời.
- GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn.
- GV giáo dục cho HS qua chủ đề luyện nói.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
* HS luyện đọc :
- HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân.
* HS đọc câu ứng dụng:
- HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c
* HS luyện viết vào vở tập viết:
- HS viết theo y/c của GV lần lượt.
* HS tập nói theo h.dẫn:
- HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV.
- HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý.
BUOÅI SAÙNG: Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2012.
MÔN: TOÁN
Tiết 87: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
- HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3
* Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.
II. đỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.
- HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘnG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. K.tra:
- GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 86 (có chọn lọc).
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu:
2.2. Hướng dẫn thực hành:
- GV h.dẫn cho HS làm các bài tập lần lượt.
+ bài 1:
- GV cho HS quan sát tranh và nêu đề toán.
- GV cho HS quan sát tranh và đọc tóm tắt trên bảng sau đó điền số thích hợp.
Tóm tắt
Có : 12 cây
Thêm : 3 cây
Có tất cả : cây ?
- GV cho HS lên bảng trình bày bài giải và nhắc lại các bước trước khi giải toán.
- GV cho HS nhận xét viết phép tính và tính kết quả, ghi đáp số.
+ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề toán.
- GV hdẫn cho HS ghi số vào phần tóm tắt và đọc lên.
- GV cho HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua 4 bước.
- GV cho HS làm bài theo y/c.
Tóm tắt
Có : 14 bức tranh
Thêm : 2 bức tranh
Có tất cả : bức tranh ?
- GV cho HS nhận xét viết phép tính và tính kết quả, ghi đáp số.
+ Bài 3: (Giải bài toán theo tóm tắt)
- GV cho HS nhìn tóm tắt đọc đề toán.
- GV ghi phần tóm tắt và cho HS đọc lên
- GV cho HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua 4 bước.
Tóm tắt
Có : 5 hình vuông
Có : 4 hình tròn
Có tất cả : hình vuông và hình tròn ?
- GV cho HS nhận xét viết phép tính và tính kết quả, ghi đáp số.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học cho HS nhắc lại 4 bước để thực hiện giải toán có lời văn.
- GV dặn dò.
+ Bài 1:
- HS nêu đề toán lần lượt
- HS quan sát tranh và đọc tóm tắt cá nhân
- HS lên bảng trình bày bài giải và nhắc lại các bước trước khi giải toán.
Bài giải
Số cây chuối có tất cả là:
12 + 3 = 15 (cây)
Đáp số: 15 cây chuối.
+ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề toán.
- HS ghi số vào phần tóm tắt và đọc lên
- HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua 4 bước.
- HS lên bảng trình bày bài giải và nhắc lại các bước trước khi giải toán.
Bài giải
Số bức tranh có tất cả là :
14 + 2 = 16 (bức)
Đáp số : 16 bức tranh
+ Bài 3:
- GV cho HS đọc đề toán theo tóm tắt
- HS nhìn phần tóm tắt và đọc bài toán.
- HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua 4 bước.
Bài giải
Số hình vuông và hình tròn là :
5 + 4 = 9 (hình)
Đáp số : 9 hình.
MÔN : TIẾNG VIỆT
Bài 93: oan - oăn
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học.
- HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định:
2. K.Tra:
- GV cho HS đọc, viết bài 92 (có chọn lọc)
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu:
3.2. Hướng dẫn dạy vần:
* Dạy vần oan :
a. Nhận diện vần oan - ghép bảng cài:
- GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
b. Đánh vần:
- GV h.dẫn cho HS đánh vần.
- GV uốn nắn giúp đỡ HS.
* Đọc tiếng khoá:
- GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
- GV nhận xét, uốn nắn cho HS.
* Đọc từ khoá:
- GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
- GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân.
(Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn.)
* Đọc tổng hợp:
- GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh.
* Dạy vần oăn:
(Qui trình dạy tương tự như dạy vần oan)
- GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau.
- GV h.dẫn HS đọc khác nhau.
- GV theo dõi nhận xét.
c. Luyện viết:
* So sánh:
- GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con.
* Viết đứng riêng:
- GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết.
* Viết kết hợp:
- GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS.
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng.
* HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
- HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c.
* Đánh vần:
- HS đánh vần cá nhân lần lượt.
* Đọc tiếng khoá:
- HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân.
* Đọc từ khoá:
- HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
* Đọc tổng hợp:
- HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh .
- HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau.
+ Giống nhau: Đều có âm n đứng cuối vần.
+ Khác nhau oa khác oa đứng đầu vần.
- HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân.
* HS So sánh:
- HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảngcon
* HS luyện viết bảng con:
- HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV.
* HS luyện viết kết hợp:
- HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
* HS đọc từ ứng dụng:
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân.
- HS chú ý nghe GV giải thích.
TIẾT 2.
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc.
* Đọc câu ứng dụng:
- GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra bài thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS.
b. Luyện viết:
- GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức.
c. Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
- GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời. - GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn.
- GV giáo dục cho HS qua chủ đề luyện nói.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. - GV nhận xét tiết học và dặn dò.
* HS luyện đọc :
- HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân.
* HS đọc câu ứng dụng:
- HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c .
* HS luyện viết vào vở tập viết:
- HS viết theo y/c của GV lần lượt.
* HS tập nói theo h.dẫn:
- HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV.
- HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý.
THỦ CÔNG
Tiết 22: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Giấy vở ô ly.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
+ Giáo viên cho học sinh hát đầu giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Bút chì, thước kẻ, kéo là những dụng cụ quen thuộc và hằng ngày các em thường dùng. Nhưng dùng như thế nào cho đúng cách. Bài học hôm nay cô hướng dẫn các em học bài: Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
* Giáo viên giới thiệu dụng cụ học thủ công.
+ Đây là thước kẻ, bút chì, kéo.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.
* GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng bút chì :
+ Gồm hai bộ phận thân và ruột. Sử dụng bằng cách gọt nhọn một đầu bút, đầu bao không gọt.
+ Khi sử dụng: Cầm tay phải, ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa giữ thân bút cách khoảng 3cm.
+ Khi sử dụng ta dung đầu nhọn để đưa bút kẻ, vẽ.
+ GV cho học sinh nhắc lại cách sử dụng, giáo viên n hận xét, bổ sung.
* GV hướng dẫn học sinh sử dụng thước kẻ.
+ Có nhiều loại thước kẻ: gõ, nhựa.
+ Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ được đường thẳng ta đặt trên giấy, đưa bút chì theo vạch thẳng của thước.
+ GV cho học sinh nhắc lại cách sử dụng, giáo viên n hận xét, bổ sung.
GV hướng dẫn sử dụng kéo:
+ Kéo gồm hai bộ phận lưỡi và cán.
+ Khi sử dụng, tay phải cầm kéo, ng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN TUAN 22.doc