Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 23

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, HS biết:

 - Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm.

 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.

 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.

 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách chắc chắn qua bài đã học. - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS . * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học 94 - 95. 2. Luyện viết: - Giúp cho HS chậm- yếu luyện viết qua các tiếng, từ đã được học ở bài 94 - 95. - Rèn HS viết liền nét các con chữ. - Rèn kỹ năng trình bày chữ viết đúng, đủ và liền nét theo y/c. * Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc viết lần lượt. - GV theo dõi giúp đỡ HS qua phần luyện viết. - GV nhận xét tiết học. BUỔI SÁNG: Thứ ba, ngày 14 tháng 02 năm 2012. ĐẠO ĐỨC BÀI 10: EM VÀ CÁC BẠN (T2) (ĐÃ SOẠN TRONG TUẦN 22) MÔN: TOÁN Tiết 90: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán. - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. K.tra: - GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 89 (có chọn lọc). 2. Dạy - học bài mới: 2.1. Giới thiệu: 2.2. Hướng dẫn thực hành: - GV h.dẫn cho HS làm các b. tập l. lượt + Bài 1: - GV cho HS quan sát và nêu yêu cầu bài toán. - GV hdẫn cho HS các cách làm (2 cách) - GV cho HS thực hành làm bài lần lượt theo yêu cầu + Cách 1: Làm theo hàng ngang. + Cách 2: Làm theo cột dọc. - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài. + Bài 2: - GV cho HS quan sát và nêu yêu cầu bài toán. - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài. + Bài 3: - GV cho HS đọc đề toán. - GV hdẫn và ghi tóm tắt cho HS nhìn tóm tắt đọc đề toán. - GV cho HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua 4 bước. - GV cho HS làm bài theo y/c. Tóm tắt Có : 12 bút xanh Có : 3 bút đỏ Có tất cả : cái bút ? - GV cho HS nhận xét viết phép tính và tính kết quả, ghi đáp số. + Bài 4: - GV cho HS quan sát và nêu yêu cầu bài toán. - GV cho HS làm bài theo y/c. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học cho HS nhắc lại 4 bước để thực hiện giải toán có lời văn. - GV dặn dò tiết học sau. + Bài 1: - HS nêu bài toán lần lượt - Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống: - HS thực hành làm bài lần lượt theo y/c. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 + Bài 2: - GV cho HS quan sát và nêu yêu cầu bài toán. - Điền số thích hợp vào ô trống: 11 + 2 + 3 14 + 1 + 2 15 + 3 + 1 + Bài 3: - GV cho HS đọc đề toán. - HS nhìn tóm tắt đọc đề toán. - HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua 4 bước. - HS lên bảng trình bày bài giải và nhắc lại các bước trước khi giải toán. Bài giải Số cái bút có tất cả là : 12 + 3 = 15 ( cái bút) Đáp số : 15 cái bút + Bài 4: - GV cho HS quan sát và nêu yêu cầu bài toán. - Điền số thích hợp vào ô trống: 13 1 2 3 4 5 6 12 4 1 7 5 2 0 MÔN : TIẾNG VIỆT Bài 96: oat - oăt I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loăt choăt; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loăt choăt. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình. - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định: 2. K.Tra: -GV cho HS đọc, viết bài 95(có chọn lọc) 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu: 3.2. Hướng dẫn dạy vần: * Dạy vần oat : a. Nhận diện vần oat - ghép bảng cài: - GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài. b. Đánh vần: - GV h.dẫn cho HS đánh vần. - GV uốn nắn giúp đỡ HS. * Đọc tiếng khoá: - GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá. - GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng. - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. * Đọc từ khoá: - GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học. - GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. (Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn) * Đọc tổng hợp: - GV cho HS đọc tổng hợp xuôi - ngược cá nhân, đồng thanh. * Dạy vần oăt: (Qui tr. dạy tương tự như dạy vần oat) - GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. - GV h.dẫn HS đọc khác nhau. - GV theo dõi nhận xét. c. Luyện viết: * So sánh: - GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con. * Viết đứng riêng: - GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con. - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. * Viết kết hợp: - GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. d. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. - GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng. * HS thực hiện theo h.dẫn của GV: - HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. * Đánh vần: - HS đánh vần cá nhân lần lượt. * Đọc tiếng khoá: - HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá. - HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân. * Đọc từ khoá: - HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới. - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt. * Đọc tổng hợp: - HS đọc tổng hợp xuôi - ngược cá nhân, đồng thanh . - HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. + Giống nhau: Đều có âm t đứng cuối vần. + # nhau: oa khác oă đứng đầu vần. - HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. * HS So sánh: - HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con. * HS luyện viết bảng con: - HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. * HS luyện viết kết hợp: - HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt. * HS đọc từ ứng dụng: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. - HS chú ý nghe GV giải thích. TIẾT 2. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK. - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc. * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra bài thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học. - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS. b. Luyện viết: - GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức. c. Luyện nói: - GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời. - GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời. - GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn. - GV giáo dục cho HS qua chủ đề luyện nói. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK. - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. - GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học. * HS luyện đọc : - HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân. * HS đọc câu ứng dụng: - HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c . * HS luyện viết vào vở tập viết: - HS viết theo y/c của GV lần lượt. * HS tập nói theo h.dẫn: - HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV. - HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý. BUỔI CHIỀU: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm đọc được các tiếng, từ của bài 96. - Rèn luyện kỹ năng đánh vần, đọc trơn cho HS qua bài học 96. - Rèn kỹ năng luyện viết cho HS (chú ý học sinh còn yếu) * Bồi dg cho HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc, viết và cách trình bài bày viết, chữ viết. - Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn qua bài 96 đã chọn lọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, Bộ thực hành. - HS: Bảng con, vở ghi chép , bộ thực hành T.Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Luyện đọc: - GV lần lượt cho HS đọc các vần, tiếng, từ và câu ứng dụng của bài 96. - Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học. - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS . * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học 96. 2. Luyện viết: - Giúp cho HS chậm- yếu luyện viết qua các tiếng, từ đã được học ở bài 96. - Rèn HS viết liền nét các con chữ. - Rèn kỹ năng trình bày chữ viết đúng, đủ và liền nét theo y/c. * Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc viết lần lượt. - GV theo dõi giúp đỡ HS qua phần luyện viết. - GV nhận xét tiết học. BUỔI SÁNG: Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2012. TỰ NHIÊN - XÃ HỘI BÀI 22: CÂY HOA I. MỤC TIÊU: - HS kể ñöôïc tên vaø neâu lôïi ích cuûa moät soá caây hoa. - Chæ ñöôïc reã, thaân, laù, hoa cuûa caây hoa. - HS có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng. GDKNS: KN tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng. + KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa. + Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV và HS đem cây hoa đến lớp. - Hình ảnh các cây hoa trong bài 23 sgk. - Khăn bịt mắt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra: - Vì sao chúng ta phải ăn nhiều rau ? - Khi ăn rau cần chú ý điều gì? - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Cây hoa – ghi tựa. * Họat động 1: Quan sát cây hoa. + Mục đích: HS biết chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa. phân biệt các lọai hoa khác nhau. + Bước 1: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Hướng dẫn các nhóm quan sát cây hoa mình mang tới lớp. + Hãy chỉ rõ các bộ phận của cây hoa. + Vì sao ai cũng thích ngắm hoa? + Bước 2: - GV gọi HS thực hiện theo yêu cầu. + Keát luaän: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hình dáng khác nhau, ... có loại hoa có màu sắc đẹp, có lọai hoa có sắc lại không có hương, có lọai hoa vừa có sắc đẹp vừa có hương thơm. Nghỉ giữa tiết * Hoạt động 2: Làm việc với sgk. + Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong sgk. Biết lợi ích của việc trồng hoa. + Bước 1: - Chia nhóm 2 HS quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong sách gk. + Bước 2: - GV yêu cầu 1 số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp. + Bước 3: - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Kể tên các lọai hoa có trong bài? + Kể tên các lọai hoa khác mà em biết? + Hoa được dùng để làm gì? - HS khaù gioûi keå ñöôïc moät soá caây hoa theo muøa: ích lôïi, maøu saéc, höông thôm * Kết luận: - Các lọai hoa trong bài sgk: hoa hồng, hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc. - GV kể tên 1 số hoa địa phương. - Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa (vd: hoa hồng). - GD học sinh khoâng ngaét hoa beû caønh * Hoạt động 3:Trò chơi.“ Đố bạn hoa gì?” - Củng cố những hiểu biết về cây hoa. - GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch. - GV đưa cho mỗi em 1 bông hoa và đoán xem đó là hoa gì? - Ai đoán nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nêu lợi ích của cây hoa. - Ăn nhiều rau bổ, có lợi cho sức khỏe. - Trả lời. - HS chia làm 5 nhóm. - HS thảo luận theo yêu cầu của gv. - HS trả lời caù nhaân – nhận xét, bổ sung. - Từng cặp quan sát tranh sgk. - 1 HS hỏi, 1 HS trả lời - HS trả lời câu hỏi GV - Mỗi tổ 1 bạn tham gia chơi đứng hàng ngang trước lớp.. - HS dùng tay sờ và dùng mũi ngửi, đoán xem đó là hoa gì? MÔN : TIẾNG VIỆT Bài 97: ôn tập I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến 97. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến 97. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan. - HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ktra: - Cho HS đọc- viết bài 96 (có chọn lọc). 2. Dạy- học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Ôn tập: - Trong tuần qua các em đã học được những vần gì.? - GV ghi bảng lần lượt khi HS nhắc lại và bổ sung. - GV chỉ bảng ôn cho HS lên đọc và chỉ bảng. * Ghép chữ thành vần: - GV nói: GV lấy âm ở cột dọc ghép với các âm ở hàng ngang ta được vần gì? - GV ghi bảng cho HS đọc đánh vần. - GV lần lượt cho HS thực hành ghép vần và luyện đọc lần lượt như trên. * Tổng hợp: - GV chỉ thứ tự và không thứ tự cho HS đọc lần lượt. - GV theo dõi- uốn nắn cho HS. c. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi các từ ứng dụng lên bảng cho HS luyện đọc và kết hợp p.tích 1 số từ ngữ. - GV cho HS đọc và GV kết hợp giải thích cho HS hiểu. d. Tập viết từ ứng dụng: - GV hdẫn cho H S luyện viết bảng con các từ theo hướng dẫn của GV. - Lưu ý viết đúng khoảng cách và ghi dấu thanh. - HS đọc - viết theo y/c của GV. - HS chú ý nhớ và nêu lại.(Từ bài 91-97) - HS nhắc lại và bổ sung lẫn nhau. - HS chỉ đọc lần lượt. - HS chú ý ghép các âm lại để được vần mới. - HS đọc đánh vần và đọc trơn lần lượt cá nhân. - HS thực hành ghép vần và luyện đọc lần lượt cá nhân. - HS đọc thứ tự và không thứ tự lần lượt theo hdẫn cá nhân. - HS đọc cá nhân lần lượt + đọc trơn . - HS luyện viết bảng con các từ theo hướng dẫn của GV. TIẾT 2. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài bảng ôn ghi bảng T1 và trong SGK. - GV chỉnh sửa cho học sinh đọc. * Đọc câu ứng dụng: - GV dùng tranh cho HS quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý của GV - GV cho HS luyện đọc câu, đoạn thơ ứng dụng - GV theo dõi giúp đỡ HS. b. Luyện viết: - GV hdẫn luyyện cho HS viết vào vở - GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa cho HS. c. Kể chuyện: “Chú gà trống khôn ngoan” - GV đọc tên câu chuyện - GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1 - GV kể kết hợp tranh trong SGK. - GV chốt ý câu chuyện qua tranh trong SGK - GV lần lượt hdẫn cho HS kể qua từng tranh. - GV nêu ý nghĩa câu chuyện cho HS hiểu . - GV GD cho HS qua câu chuyện để giúp các em học tập theo gương tốt. * Ýnghĩa: * Hdẫn cho HS kể : - GV cho HS tập kể câu chuyện lần lượt qua từng tranh nối tiếp nhau. - GV theo dõi giúp đỡ cho HS kể mạnh dạn qua tranh. - GV rèn cho HS khá giỏi kể 2 - 3 đoạn truyện theo tranh. - GV theo dõi nhận xét giúp đỡ các em kể qua câu chuyện. 4. Củng cố- dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài bảng ôn tập tổng hợp. - GV nhận xét tiết học và dặn dò. * HS luyện đọc: - HS đọc lại bài bảng ôn ghi bảng T1 và trong SGK lần lượt cá nhân. - HS quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý của GV. - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt - HS viết vào vở theo y/c cầu của GV. - HS chú ý nghe GV kể lần lượt. - HS chú ý nghe và nắm qua ý nghĩa của câu chuyyện. - HS tập kể câu chuyện lần lượt qua từng tranh. - HS khá giỏi kể 2 - 3 đoạn truyện theo tranh và theo y/c của GV. BUỔI SÁNG: Thứ năm, ngày 16 tháng 02 năm 2012. MÔN: TOÁN Tiết 91: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học. - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. K.tra: - GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 90 (có chọn lọc). 2. Dạy - học bài mới: 2.1. Giới thiệu: 2.2. Hướng dẫn thực hành: - GV h.dẫn cho HS làm các b. tập lần lượt. + Bài 1. Tính: - GV cho HS nêu yêu cầu bài toán. - GV hdẫn cho HS làm bài lần lượt từng câu a, b. - GV cho HS thực hành làm bài lần lượt theo y/c - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài. + Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài toán. - GV cho HS nêu y/c lần lượt từng câu a, b. - GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài. + Bài 3: - GV cho HS đọc đề toán. - GV cho HS làm bài theo y/c. + Bài 4: - GV cho HS đọc đề toán. - GV ghi tóm tắt lên bảng và hdẫn cho HS nhìn tóm tắt đọc bài toán. - GV ghi tóm tắt theo SGK. - GV cho HS làm bài - GV cho HS làm bài theo y/c. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học cho HS nhắc lại 4 bước để thực hiện giải toán có lời văn. - GV dặn dò tiết học. + Bài 1. Tính: - HS nêu bài toán lần lượt + Câu a) 12 + 3 = 8 + 2 = 15 - 3 = 10 - 2 = 15 + 4 = 14 + 3 = 19 - 4 = 17 - 3 = + câu b) 11 + 4 + 2 = 19 - 5 - 4 = 14 + 2 - 5 = + Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài toán. - GV cho HS nêu y/c lần lượt từng câu a, b. a) Khoanh vào số lớn nhất: 14 , 18 , 11 , 15. b) Khoanh vào số bé nhất: 17 , 13 , 19 , 10. + Bài 3: - GV cho HS đọc đề toán: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. + Bài 4: - GV cho HS nêu yêu cầu bài toán. - HS nhìn tóm tắt đọc bài toán và tiến hành giải bài toán qua các bước. Bài giải Đoạn thẳng AC có độ dài là: 3 + 6 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm MÔN : TIẾNG VIỆT Bài 98: uê - uy I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định: 2. K.Tra: - GV cho HS đọc, viết bài 97( có chọn lọc) 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu: 3.2. Hướng dẫn dạy vần: * Dạy vần uê : a. Nhận diện vần uê - ghép bảng cài: - GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài. b. Đánh vần: - GV h.dẫn cho HS đánh vần. - GV uốn nắn giúp đỡ HS. * Đọc tiếng khoá: - GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá. - GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng. - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. * Đọc từ khoá: - GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học. - GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. (Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn) * Đọc tổng hợp: - GV cho HS đọc tổng hợp xuôi - ngược cá nhân, đồng thanh. * Dạy vần uy: (Qui trình dạy tương tự như dạy vần uê) - GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. - GV h.dẫn HS đọc khác nhau. - GV theo dõi nhận xét. c. Luyện viết: * So sánh: -GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thg và luyện choHSviết bảng con. * Viết đứng riêng: - GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con. - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. * Viết kết hợp: - GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. d. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. - GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng. * HS thực hiện theo h.dẫn của GV: - HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. * Đánh vần: - HS đánh vần cá nhân lần lượt. * Đọc tiếng khoá: - HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá. - HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân. * Đọc từ khoá: - HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới. - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt. * Đọc tổng hợp: - HS đọc tổng hợp xuôi - ngược cá nhân, đồng thanh . - HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. + Giống nhau: Đều có âm u đứng đầu vần. + # nhau: ê khác y đứng cuối vần. - HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. * HS So sánh: - HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con. * HS luyện viết bảng con: - HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. * HS luyện viết kết hợp: - HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt. * HS đọc từ ứng dụng: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đ. vần và đọc trơn cá nhân. - HS chú ý nghe GV giải thích. TIẾT 2. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK. - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc. * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra bài thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứ. dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học. - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS. b. Luyện viết: - GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức. c. Luyện nói: - GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời. - GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời. - GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn. - GV giáo dục cho HS qua chủ đề luyện nói. 4. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK. - Rèn k. năng đọc trơn choHS qua bài học. - GV nhận xét tiết học và dặn dò. * HS luyện đọc : - HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân. * HS đọc câu ứng dụng: - HS đọc câu thơ ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c * HS luyện viết vào vở tập viết: - HS viết theo y/c của GV lần lượt. * HS tập nói theo h.dẫn: - HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV. - HS luyện nói 2 đến 3 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý. THỦ CÔNG TIẾT 23: KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I. MỤC TIÊU : - Biết cách kẻ đoạn thẳng. - Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều. Một tờ giấy vở thủ công. - HS: Bút chì, thước kẻ, kéo. Một tờ giấy vở HS có kẻ ô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định: 2. Ktra: - KT sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Treo hình mẫu lên bảng. - Cho HS quan sát và nêu tên các vật có đoạn thẳng cách đều. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. - GV hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng cách đều. c. Hoạt động 3: Thực hành. - Cho HS thực hành trên giấy. Quan sát và sửa sai. Giúp đỡ HS yếu. 4. Tổng kết – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò tiết học. - Hát 1 bài. - Mở sự chuẩn bị. - Quan sát và nêu 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau 1 ô. - Quan sát và nêu: 2 cạnh đối diện cái bảng, cửa sổ, cửa ra vào,... - Quan sát cô làm mẫu. Lấy 2 điểm A, B trên cùng 1 đoạn thẳng. Đặt thước qua 2 điểm rồi kẻ. (Từ A, B cùng đếm xuống phía dưới 2 hay 3 ô tùy ý, đánh dấu điểm C, D và kẻ được đoạn thẳng cách đều) BUOÅI CHIEÀU: LUYỆN TẬP TOÁN RÈN LUYỆN -THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm và biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới cho trước - Củng cố cho HS nắm và Hiểu đề toán: cho gì ? hỏi gì ? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. - Giáo dục HS có tính nhanh nhẹn và cẩn thận trong thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, dụng cụ dạy học. - HS: Bảng con, dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: - GV h.dẫn lần lượt cho HS thực hiện theo y/c hướng dẫn. + HS nhận biết và biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới cho trước + Củng cố lại cho HS nắm vững cách ghi lời giải, ghi phép tính , ghi đáp số và cả tên đơn vị theo y/c bài toán. - GV theo dõi giúp đỡ HS làm lần lượt từng y/c. - GV nhận xét- uốn nắn cho HS khi thực hành. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn dò tiết học sau. LUYỆN TẬP TOÁN RÈN LUYỆN -THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm và Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 19; biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 19; biết giải bài toán. - Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 19; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học. - Củng cố cho HS nắm và Hiểu đề toán: cho gì ? hỏi gì ? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. - Giáo dục HS có tính nhanh nhẹn và cẩn thận trong thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, dụng cụ dạy học. - HS: Bảng con, dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: - GV h.dẫn lần lượt cho HS thực hiện theo y/c hướng dẫn. + HS Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 19; biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 19; biết giải bài toán. + Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 19; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học. + Củng cố lại cho HS nắm vững cách ghi lời giải, ghi phép tính , ghi đáp số và cả tên đơn vị theo y/c bài toán. - GV theo dõi giúp đỡ HS làm lần lượt từng y/c. - GV nhận xét - uốn nắn cho HS khi thực hành. - GV nhận xét chung tiết học. BUỔI SÁNG: Thứ sáu, ngày 17 tháng 02 năm 2012. MÔN: TOÁN Tiết 92: CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. - HS:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN TUAN 23.doc