I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ .
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ.
- Rèn luyện kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS.
- Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn , đọc lưu loát qua bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Bảng con, vở ghi chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Luyện đọc:
- GV lần lượt cho HS luyện đọc các câu , đoạn và cả bài.
- Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trơn , đọc tốt cho HS .
* Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học
2. Tìm tiếng có vần đã ôn tập:
- Giúp cho HS chậm - yếu biết cách tìm những tiếng có vần đã ôn tập (vần an, at.)
- Rèn HS tìm được nhiều tiếng có vần mới ôn tập.
* Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn và hiểu trả lời các câu hỏi theo y/c .
35 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai
- Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi, thêm cách trình bày bài viết chữ viết cân đối và sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ chữ mẫu dạy viết, SGK,
- HS: Vở tập viết, bảng con , dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ktra:
- Ktra bài viết của HS và cho HS viết bảng con các tiếng, từ đã học ở bài học trước.
2. Dạy học bài mới:
2.1. GT:
- GV ghi tựa bài lên bảng cho HS đọc lần lượt.
- GV nhận xét HS đọc tựa bài.
2.2. Hdẫn HS tô chữ hoa:
- GV hdẫn và treo bảng có viết các chữ hoa C, D, Đ.và hỏi:
- Chữ C hoa gồm những nét nào ?
- GV chỉ vào chữ C hoa và nói : Chữ C hoa gồm 1 nét móc cong trên và nét cong dưới .
* Quy trình viết (Tô) chữ C hoa như sau:
- GV hdẫn quy trình viết (Tô) chữ C hoa theo hướng dẫn như chữ mẫu .
- GV cho HS viết chữ C hoa vào bảng con.
- GV h.dẫn chỉnh sửa cho HS luyện viết, tô chữ C hoa.
* Quy trình viết chữ D, Đ hoa như sau:
- GV h.dẫn cho HS viết (Tô) chữ D, Đ hoa theo quy trình chữ mẫu sách tập viết.
- GV cho HS viết chữ D, Đ hoa vào bảng con.
- GV h.dẫn chỉnh sửa cho HS luyện viết, tô chữ D, Đ hoa
2.3. Hdẫn cho HS viết vần, TN ứng dụng:
- GV viết sẵn lên bảng cho HS đọc
- GV hdẫn cho HS viết bảng con lần lượt.
2.4. Hdẫn cho HS viết vào vở tập viết:
- GV cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- GV ghi mẫu đầu dòng hdẫn HS quan sát và luyện viết
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết lần lượt theo y/c.
- GV lưu ý HS chú ý khoảng cách các con chữ sau cho đúng quy định.
* Thu bài chấm điểm:
- GV thu một số bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết của HS về chữ viết, độ cao, khoảng cách các con chữ
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiếùt học.(Nếu viết chưa hoàn thành thì về viết tiếp).
- Dặn dò tiết học.
- HS viết bảng con các tiếng, từ đã học theo y/c của GV.
- HS đọc tựa bài trên bảng.
* HS tô theo hdẫn:
- HS chú ý trả lời câu hỏi của GV:
- Chữ C hoa gồm có 1 nét móc cong trên và nét cong dưới .
- HS theo dõi GV hdẫn quy trình viết (Tô) chữ C hoa.
- HS viết chữ C hoa vào bảng con theo y/c của GV.
- HS viết chữ D, Đ hoa vào bảng con theo y/c của GV.
- HS đọc lần lượt các vần , từ ứng dụng.
- HS luyện viết theo y/c của GV.
* HS viết vào vở tập viết:
MÔN: CHÍNH TẢ
Bài 3: BÀN TAY MẸ
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn "Hằng ngàychậu tả lót đầy": 35 chữ trong khoảng 15 - 17 phút.
- Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK).
- Rèn kỹ năng nhìn chép đủ, đúng theo yêu cầu của bài sau cho cân đối, đều, đẹp và ít sai lỗi chính tả.
- Rèn kỹ năng trình bày bài viết sạch, đẹp cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, đoạn văn chép sẵn lên bảng, bài tập, tranh minh họa bài tập.
- HS: Vở tập chép , SGK, bảng con, dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Mở đầu:
- Tuần này các em sẽ tiếp tục tập viết chính tả và làm các bài tập. 2. K.Tra:
- GV Ktra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu:
3.2. Hướng dẫn HS chép:
- GV cho HS đọc lại đoạn văn cần chép.
- GV cho HS chép bảng con những tiếng, từ khó và cho HS p.tích các tiếng, từ khó.
- GV theo dõi cho HS viết bảng con lần lượt.
* HS chép bài chính tả:
- GV cho HS chép đoạn văn viết vào vở.Từ “Hằng ngàychậu tả lót đầy” GV lưu ý nhắc nhở HS về cách viết , khi viết chữ đầu câu văn phải viết hoa và viết lùi vào 1 ô . Sau dấu chấm phải viết hoa và tên riêng của địa danh cũng viết hoa.
- GV theo dõi giúp đỡ cho HS viết bài đầy đủ.
* Soát lỗi:
- GV hdẫn cách soát lỗi cho HS nắm và thực hiện.
- GV cho HS đổi vở lẫn nhau để soát lỗi qua đoạn văn.
- GV đọc lần lượt từng câu , từng tiếng để cho HS nghe và soát lỗi lẫn nhau.
- Khi soát lỗi phải ghi các lỗi ra ngoài lề vở. Sau khi soát xong thì ghi tổng số lỗi lên phần trên lề ngoài.
* Thu bài chấm điểm:
- GV thu một số bài để chấm điểm và nhận xét.
- GV nhận xét bài viết, chữ viết, số lỗi mắc và cách trình bày bài viết sau cho cân đối , đều và đúng khoảng cách các con chữ
3.3 Hdẫn cho HS làm btập chính tả:
- GV hdẫn cho HS làm các bt lần lượt.
+ Bài tập 2:
- Điền vần an, at vào chỗ chấm thích hợp:
- GV hdẫn cho HS quan sát tranh và hỏi theo tranh.
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- GV cho HS làm bài tập lần lượt theo y/c của GV.
+ Bài tập 3:
- Điền chữ g hay gh ?
- GV hdẫn HS cách làm tương tự bài tập 2.
- GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét bài viết, bài tập.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
- HS chú ý đọc lại đoạn văn cần chép theo hdẫn của GV.
- HS chú ý p.tích các tiếng, từ khó theo y/c của GV lần lượt và luyện viết bảng con.
- HS chú ý chép đoạn văn theo y/c của GV.
Từ “Hằng ngàychậu tả lót đầy.”
- HS thực hiện theo hdẫn của GV.
* HS nộp bài chấm điểm:
- HS nộp bài chấm điểm theo y/c của GV để chấm điểm.
* HS làm bài tập chính tả:
+ Bài tập 2:
- Điền vần an, at vào chỗ chấm thích hợp:
- HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi
+ HS chú ý quan sát và tự trả lời theo tranh và thực hiện làm bài tập theo y/c.
- HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK.
+ Bài tập 3:
- Điền chữ g hay gh ?
- HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK.
BUỔI CHIỀU: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ .
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ.
- Rèn luyện kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS.
- Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn , đọc lưu loát qua bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, Bộ thực hành.
- HS: Bảng con, vở ghi chép , bộ thực hành T.Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Luyện đọc:
- GV lần lượt cho HS luyện đọc các câu , đoạn và cả bài.
- Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trơn , đọc tốt cho HS .
* Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học
2. Tìm tiếng có vần đã ôn tập:
- Giúp cho HS chậm - yếu biết cách tìm những tiếng có vần đã ôn tập (vần an, ay, au, ang.)
- Rèn HS tìm được nhiều tiếng có vần mới ôn tập.
* Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn và hiểu trả lời các câu hỏi theo y/c .
3. Luyện nói câu:
- GV giúp HS tự tin nói câu có chứa tiếng có mang vần đã tìm.
- GV cho HS thi đua mỗi em nói 1 câu nói tiếp nhau.
- GV nhận xét - uốn nắm cho HS nói trọn câu.
- GV nhận xét.
BUỔI SÁNG: Thứ tư ngày 07 tháng 3 năm 2012.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 26: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GHKI
I. MỤC TIÊU:
- Biết ứng xử đúng mực với thầy cô và bạn bè.
- Biết được các qui đi khi đi bộ.
II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
- Phiếu học tập cho học sinh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định:
2. Ôn tập, thực hành:
* Họat động 1: Giới thiệu và hướng dẫn từng phần của phiếu học tập.
- Phát phiếu cho hs.
- Gọi HS nêu yêu cầu từng phần => hướng dẫn cách thực hiện.
* Hoạt động 2: Thực hành.
- Theo dõi, nhắc nhở hs. giúp những hs còn lúng túng.
3. Tổng kết, đánh giá:
- Hướng dẫn hs nhận xét kết quả thực hành:
+ Cho HS đổi phiếu để sửa bài,
+ Sửa bài trên bảng.
- Lấy ý kiến cả lớp, nhắc nhở những bạn còn thực hiện sai.
- Còn thời gian cho hs chơi trò chơi “đèn xanh, đèn đỏ” hoặc “qua đường”.
- Nhắc HS: Tiếp tục thực hiện đi bộ đúng qui định.
Hát
- Nhận phiếu.
Nêu yêu cầu và theo dõi cách thực hiện.
Đọc nội dung từng phần và thực hiện như đã hướng dẫn.
Đổi phiếu cho nhau đối chiếu với bài trên bảng để sửa.
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
1. Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng:
Khi gặp thấy (cô) giáo trên đường cần làm gì?
£ Lẩn tránh đi nơi khác để thầy (cô) không nhìn thấy.
£ Chào hỏi lễ phép.
£ Bỏ đi không làm gì.
2. Chọn các từ trong dấu ngoặc đơn điền vào chổ trống trong các câu dưới đây cho phù hợp: (qui định, an toàn, vỉa hè, tai nạn)
- Đi bộ phải đi trên ...............................................
- Khi qua đường phải theo tín hiệu đèn và đi vào vạch ............................
- Đi bộ đúng qui định để tránh xảy ra .............., đảm bảo ........................ cho mình và cho người khác.
3. Nối các cụm từ dưới đây với nên hay không nên cho phù hợp:
NÊN
Cư xử tốt với bạn
Trêu chọc bạn
KHÔNG
NÊN
Bỏ mặc bạn khi bạn ngã Giúp đỡ bạn khi học
Nhường nhịn bạn khi chơi Nắm tóc bạn
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
BÀI 26: CON GÀ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu ích lợi của con gà.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
- HS có ý thức chăm sóc gà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình phóng to sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. kiểm tra:
- Con cá gồm những bộ phận nào?
- Ăn cá có lợi ích gì?
- Nhận xét – đánh giá.
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
- GV đọc câu đố - HS nghe và trả lời.
Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy
(là con gì?)
Nói: Đúng rồi đó các em, vậy con gà có những bộ phận nào, có đặc điểm và lợi ích ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài con gà.
- Ghi tựa bài: Con gà.
* Họat động 1: Thảo luận nhóm đôi.
+ Mục tiêu: HS biết các bộ phận bên ngoài của con gà. HS biết phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
- Cho hs mở sgk, tr.54. Yeâu caàu hs thảo luận nhóm đôi tranh 1, 2 tr.54: Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà, chỉ và nói đâu là gà mái, gà trống, gà con. tại sao em biết? (theo dõi và giúp đỡ hoạt động của hs) thời gian 3’.
- GV dán tr.1 (gà trống). Em nào hãy lên chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà. (GV có thể đặt câu hỏi gợi mở).
* Chốt: (Vừa chỉ tranh vừa nói) các bộ phận bên ngoài của con gà là: đầu, cổ, mình, 2 cánh, 2 chân; toàn thân gà có lông che phủ, đầu gà nhỏ có mào, mỏ gà nhọn và cứng để mổ thứcăn; 2 chân gà có ngón và móng sắc giúp gà di chuyển và đào bới; 2 cánh gà có lông dài giúp gà bay được nhưng không bay cao và xa như chim.
- Dán tiếp tranh 2, tranh 3 (gà mái). Em nào hãy lên chỉ và nói: con nào là gà trống, con nào là gà mái. tại sao em biết?
=> gv nhận xét. Các em đã phân biệt được hình dạng bên ngoài của gà trống, gà mái (dán tiếp tranh gà con). Cô đố các em đây là con gì? Tại sao em biết?
=> gv nhận xét: gà con nhỏ, nở từ trứng, mào có nhưng rất nhỏ, nó có bộ lông tơ óng mượt.
- Vậy 3 con gà này con nào gáy được?
. Thế nó gáy ra sao?
. Cho hs làm tiếng kêu con gà mái và gà con.
. GV nói: con gà mái không biết gáy nhưng cá biệt có 1 vài con nó gáy được nhưng thông thường thì nó không biếtgáy.
- Các em đã tìm được sự khác nhau của 3 con gà: trống, mái, con.
vậy chúng còn có những đặc điểm gì giống nhau?
* Chốt ñieåm gioáng vaø khaùc nhau cuûa gaø troáng, maùi vaø gaø con.
Nghỉ giữa tiết
Họat động 2: Thảo luận nhóm bàn.
+ Mục tiêu: Nêu ích lợi của việc nuôi gà..
ăn thịt gà và trứng gà có lợi cho sức khoẻ.
- HS có ý thức chăm sóc gà (nếu nhà em nuôi gà).
- Các em quan sát và thảo luận nhóm bàn tranh 3, 4, 5, xem tranh vẽ gì? người ta nuôi gà để làm gì? trong thời gian 2’.
- GV laàn löôït dán tranh 3,4 :
. Tranh vẽ gì?
- Choát: Gà nuôi nhiều, nhốt chuồng trại lớn lớn như thế này gọi là gà nuôi công nghiệp. Gaø nuoâi thaû ngoaøi vöôøn goïi laø gaø thaû vöôøn.
. Thường người ta cho gà ăn gì?
. Theo em người ta nuôi gà để làm gì?
* Chốt: Người ta nuôi gà để bán, ăn thịt, lấy trứng,...
. Ăn thịt gà và trứng gà cung cấp cho ta gì?
nói: ăn thịt gà và trứng gà phải là gà khoẻ mạnh, không ăn gà bệnh, gà chết. các em biết tại sao không?
* Chốt: Ý thức phòng chống dịch cúm AH5N1
- Nuôi gà: phải tiêm chích ngừa đầy đủ.
- Nếu gà bệnh phải báo ngay cho cơ quan thú ý xử lý.
. Nếu nhà mình có nuôi gà mình phải biết làm gì?
Chốt: Caùch chaêm soùc vaø veä sinh chuoàng traïi.
3. Củng cố– dặn dò:
- Trò chơi bắt chước tiếng kêu của gà trống, gà mái, gà con. => nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị trước bài con mèo.
- Đầu, mình, đuôi và vây
- Có nhiều chất đạm
- Nghe và trả lời.
- Con gaø
- Thaûo luaän nhoùm ñoâi
- Mở sgk quan saùt tranh
- Ñaïi dieän nhoùm lên bảng chỉ và nói (các em khác nghe bổ sung)
- 1 hs lên bảng chỉ và nói (các em khác nghe bổ sung)
- Gaø con
- Gà trống gáy được
- Làm tiếng gà trống gáy
- Làm tiếng kêu gà mái và gà con
- Đầu, mình, cổ, cánh, 2 chân.
- Thảo luận nhóm bàn
- Đại diện nhóm nêu nội dung tranh
- Cho aên luùa, thöùc aên
- Để bán, ...
- Trả lời cá nhân
- Caù nhaân traû lôøi
- Cả lớp cùng chơi.
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài 5: CÁI BỐNG
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Học thuộc lòng bài đồng dao.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, tranh minh hoạ bài học phần luyện nói.
- HS: Bộ đồ dùng T.Việt, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định:
2. K.Tra:
- GV Ktra bài cũ “Bàn tay mẹ” có câu hỏi chọn lọc.
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu:
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu giọng đọc chậm, nhẹ nhàng và tình cảm.
b. H.dẫn HS luyện đọc:
- GV h.dẫn cho HS đọc những từ ngữ khó mà HS dễ đọc sai và cho HS p.tích các từ ngữ khó mà các em dễ nhằm lẫn.
- GV uốn nắn giúp đỡ HS và kết hợp giải thích - p.tích tiếng.
- GV kết hợp giải thích các TN cho các em nắm hiểu.
* Luyện Đọc câu:
- GV phân câu và cho HS nhận biết các câu có trong bài.
- GV hdẫn cho HS luyện đọc thầm từng câu.
- GV cho HS luyện đọc nối tiếp nhau.
- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc.
* Luyện Đọc đoạn:
- GV phân đoạn và luyện cho HS đọc từng đoạn.(khổ thơ)
- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc.
* Luyện đọc cả bài:
- GV cho HS luyện đọc cả bài lần lượt.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài T.đọc.
- GV cho HS thi đua đọc cả bài.
- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc.
3.3 Ôn các vần anh :
a) Tìm tiếng trong bài có vần anh:
- GV yêu cầu HS tìm trong bài có tiếng chứa vần anh
- GV cho HS p.tích tiếng có vần anh.
- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS.
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần anh, ach :
- GV tìm mẫu và h.dẫn cách tìm tiến ngoài bài tiếng có vần anh, ach đã học.
- GV cho HS thi đua tìm tiếng có vần anh, ach theo y/c của GV.
c) Nói câu có chứa tiếng mang vần anh, ach (mới tìm):
- GV cho HS quan sát mẫu, nói câu mẫu .
- GV cho HS nói câu có chứa tiếng có vần anh, ach đã tìm được.
- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS.
- HS chú ý nghe GV đọc và theo dõi.
* HS luyện đọc:
- HS luyện đọc cá nhân lần lượt các TN khó maa GV đã chọn lọc.
- HS p.tích các tiếng TN khó mà GV chọn lọc.
* HS luyện đọc câu:
- HS nhận biết được số lượng câu trong bài.
- HS luyện đọc thầm từng câu theo hdẫn của GV.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
* HS luyện đọc đoạn:
- HS chú ý luyện đọc từng đoạn (khổ thơ) cá nhân.
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
* HS luyện đọc cả bài:
- HS luyện đọc cả bài l. lượt cá nhân.
- HS đọc những tiếng có vần anh có trong bài .
- HS p.tích các tiếng đã tìm có vần anh theo y/c của GV.
- HS chú ý theo dõi hdẫn của GV
- HS mỗi em tìm được 1 tiếng, từ có vần anh, ach
- HS chú ý quan sát và nói theo câu nói mẫu.
- HS thực hiện theo y/c của GV nói lần lượt.
TIẾT 2.
3.4 Tìm hiểu bài và luyện nói:
a. Luyện đọc và tìm hiểu bài đọc:
- GV đọc mẫu lại toàn bài theo y/c HS đọc từng đoạn (khổ thơ ) và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ?
- GV cho HS đọc đoạn (khổ thơ ) và trả lời theo câu hỏi:
+ Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?
- GV theo dõi uốn nắn cho HS qua câu trả lời.
- GV cho HS đọc toàn bài thơ.
b. Học Thuộc Lòng:
- GV hdẫn cho HS đọc thuộc lòng bài thơ bằng cách xoá dần bảng.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS đọc thuộc lòng.
c. Luyện nói:
- GV cho HS luyện nói theo chủ đề theo SGK.
- GV gợi ý bằng các câu hỏi nhỏ để giúp HS luyện nói theo chủ đề.
- GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc thuộc lòng toàn bài và hỏi các câu hỏi củng cố theo SGK.
- Rèn kn đọc thuộc lòng bài thơ đã học.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
* HS Luyện đọc và tìm hiểu bài đọc:
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn (khổ thơ ) theo y/c của GV.
+ Bống sảy, Bống sàng gạo.
- HS đọc đoạn (khổ thơ ) và trả lời theo câu hỏi:
+ Bống gánh đỡ mẹ .
- HS đọc toàn bài thơ cá nhân lần lượt.
* Học Thuộc Lòng:
- HS chú ý đọc thuộc lòng bài thơ theo y/c của GV lần lượt.
- HS luyện nói theo chủ đề theo SGK.
BUỔI SÁNG: Thứ năm ngày 08 tháng năm 2012.
MÔN: TOÁN
Tiết 103: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (T3)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
- HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
* Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.
- HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. K.tra:
- GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 102 (có chọn lọc).
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu:
2.2. Giới thiệu các số từ 70 đến 79:
- GV h.dẫn cho HS lấy 7 bó que tính.
- GV cũng cài lên bảng và gắn số 70 lên bảng như SGK cho HS đọc.
- GV cho HS lấy thêm 1 que tính nữa và hỏi:
+ Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 71 cho HS đọc.
(Tương tự GV giới thiệu các số còn lại từ 72 đến 79 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính)
- Đến số 79 dừng lại và hỏi:
+ Chúng ta vừa lấy mấy chục que tính ?
- GV viết 7 vào cột chục
+ Mấy đơn vị ?
- GV viết 9 vào cột đơn vị.
- Để chỉ số que tính đã lấy cô viết số có 2 chữ số. Chữ số 7 đứng trước chỉ hàng chục gọi là 7 chục. Chữ số 9 đứng sau chỉ hàng đơn vị là 9 đơn vị.
+ Đọc là: Bảy mươi chín
+ Ghi là: 79 (Vào cột Viết số) và ghi vào cột đọc số là: Bảy mươi chín.
* Phân Tích số:
+ 79 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
* GV cho HS kết hợp làm bài tập:
+ Bài 1:
- GV cho HS nêu y/c bài tập
- GV đọc cho HS viết số vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ.
2.3. Giới thiệu các số từ 80 đến 99 :
- GV hướng dẫn cho HS nhận biết về số lượng; đọc, viết thứ tự các số từ 80 đến 99 tương tự như từ 60 đến 79.
+ Bài 2: (Viết số thích hợp và ô trống rồi đọc các số đó).
- GV cho HS nêu y/c bài tập a, b.
- GV cho HS viết số vào bảng và trong SGK.
- GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ.
+ Bài 3. Viết (Theo mẫu ):
- GV làm mẫu cho HS nắm biết cách làm - GV hdẫn cho HS làm bài còn lại.
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn dò.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- HS đọc theo y/c của GV.
- HS trả lời : 7 chục que tính
- HS trả lời : 9 đơn vị.
* HS chú ý P.tích :
- 79 gồm 7 chục và 9 đơn vị.
* GV cho HS kết hợp làm bài tập:
+ Bài 1:
- GV cho HS nêu y/c bài tập
- GV đọc cho HS viết số vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ.
- HS thực hiện theo y/c hdẫn của GV lần lượt.
+ Bài 2: (Viết số thích hợp và ô trống rồi đọc các số đó).
- GV cho HS nêu y/c bài tập a, b.
- GV cho HS viết số vào bảng và trong SGK.
a)
80
83
90
b)
90
97
99
+ Bài 3. Viết (Theo mẫu ):
- HS theo dõi bài làm mẫu của GV.
- HS thực hiện phần còn lại theo y/c.
a) Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị.
b) Số 95 gồm chục và đơn vị.
c) Số 83 gồm chục và đơn vị.
d) Số 90 gồm chục và đơn vị.
MÔN: CHÍNH TẢ
Bài 4: CÁI BỐNG
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 - 15 phút.
- Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK).
- Rèn kỹ năng nhìn chép đủ, đúng cho HS.
- Rèn kỹ năng trình bày bài viết cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, đoạn văn chép sẵn lên bảng, bài tập .
- HS: Vở tập chép , SGK, bảng con, dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Mở đầu:
- Tuần này các em sẽ tập viết chính tả và làm các bài tập theo hdẫn của GV.
2. K.Tra:
- GV Ktra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu:
3.2. Hướng dẫn HS chép:
- GV cho HS đọc lại đoạn văn (khổ thơ) cần chép
- GV cho HS chép bảng con những tiếng, từ khó và cho HS p.tích các tiếng, từ khó.
- GV theo dõi cho HS viết bảng con lần lượt.
* HS chép bài chính tả:
- GV cho HS chép đoạn văn (khổ thơ) viết vào vở cả bài. GV lưu ý nhắc nhở HS về cách viết theo khổ thơ, khi viết chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào 1 ô.
- GV theo dõi giúp đỡ cho HS viết bài đầy đủ.
* Soát lỗi:
- GV hdẫn cách soát lỗi cho HS nắm và thực hiện.
- GV cho HS đổi vở lẫn nhau để soát lỗi qua khổ thơ.
- GV đọc lần lượt từng câu , từng tiếng để cho HS nghe và sóat lỗi lẫn nhau.
- Khi soát lỗi phải ghi các lỗi ra ngoài lề vơ.û Sau khi soát xong thì ghi tổng số lỗi lên phần trên lề ngoài.
* Thu bài chấm điểm:
- GV thu một số bài để chấm điểm và nhận xét.
- GV nhận xét bài viết, chữ viết, số lỗi mắc và cách trình bày bài viết sau cho cân đối, đều và đúng khoảng cách các con chữ
3.3 Hướng dẫn cho HS làm bài tập chính tả:
- GV hdẫn cho HS làm các bt lần lượt.
+ Bài tập1:
* Điền vần : anh hay ach ?
- GV hdẫn cho HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền vần thích hợp.
- GV cho HS nhận biết và thực hiện theo y/c.
- GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS.
(Cụ thể: Hộp bánh, túi xách ta.)
+ Bài tập2:
* Điền chữ: ng hay ngh ?
- GV hdẫn cho HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp.
- GV cho HS nhận biết và thực hiện theo y/c.
- GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS
(Cụ thể: ngà voi, chú nghé.)
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét bài viết, bài tập.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
- HS chú ý đọc lại đoạn văn (khổ thơ) cần chép theo hdẫn của GV.
- HS chú ý p.tích các tiếng, từ khó theo y/c của GV lần lượt và luyện viết bảng con.
- HS chú ý chép đoạn văn (khổ thơ) theo y/c của GV cả bài.
- HS thực hiện theo hdẫn của GV.
* HS nộp bài chấm điểm:
- HS nộp bài chấm điểm theo y/c của GV để chấm điểm.
* HS làm bài tập chính tả:
+ Bài tập1:
* Điền vần : anh hay ach ?
- HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền vần thích hợp.
- HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK.
+ Bài tập2:
* Điền ch: ng hay ngh ?
- HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp.
- HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK.
THỦ CÔNG
TIẾT 26: CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (T1)
I. Môc tiªu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
Học sinh khá giỏi : (Với học sinh khéo tay)
- Kẻ, cắt dán hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
- Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình vuông có kích thước khác.
II. ChuÈn bÞ
- GV: MÉu h×nh ch÷ nhËt ®· c¾t d¸n, giÊy kÎ « cì lín
- HS: bót ch×, thíc kÎ, kÐo. Mét tê giÊy vë HS thñ c«ng cã kÎ «, vë thñ c«ng, hå d¸n
III. ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. KiÓm tra ®å dïng:
2. KiÓm tra:
-Yªu cÇu HS nh¾c l¹i sö dông thíc kÎ, bót ch×, kÐo.
3. Bµi míi:
a.GV híng dÉn HS quan s¸t, nhËn xÐt:
- GV g¾n mÉu lªn b¶ng
+ H×nh vu«ng cã mÊy c¹nh?
+ §é c¸c c¹nh nh thÕ nµo?
b. Híng dÉn mÉu:
- Híng dÉn c¸ch kÎ h×nh vu«ng.
+ LÊy 1 ®iÓm A tõ ®iÓm A ®Õm xuèng 7 « ta ®îc ®iÓm D.
+ Tõ A vµ D ®Õm sang ph¶i 7 « ta ®îc ®iÓm B vµ ®iÓm C. §îc h×nh vu«ng ABCD.
- Híng dÉn c¸ch c¾t rêi h×nh vu«ng vµ d¸n.
+ C¾t theo c¹nh AB. BC. CD, DA ®îc vu«ng.
+ B«i líp hå máng, d¸n c©n ®èi, ph¼ng.
c. Häc sinh thùc hµnh:
- KÎ h×nh vu«ng.
- C¾t h×nh vu«ng ra khái tõ giÊy vµ d¸n.
GV quan s¸t híng dÉn thªm nh÷ng em cßn lóng tóng.
- NhËn xÐt:
4. NhËn xÐt, dÆn dß:
- NhËn xÐt vÒ th¸i ®é häc tËp vµ sù chuÈn bÞ cña HS, kÜ n¨ng kÎ cña HS.
- DÆn dß: Giê sau mang 1-2 tê giÊy thñ c«ng, hå, kÐo, bót ch×, thíc kÎ ®Ó häc bµi tiÕp “ C¾t d¸n h×nh vu«ng”.
- §Æt ®å dïng lªn bµn ®Ó GV kiÓm tra.
- Nh¾c l¹i.
- Quan s¸t vµ nhËn xÐt.
- Chó ý.
- Thùc hµnh
- Chó ý
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TẬP TOÁN
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá - nhận xét việc kiểm tra nắm bắt của HS qua các kiến thức đã được học đến thời điểm kiểm tra.
- tiếp tục rèn luyện bồi dưỡng HS nắm vững ơn qua kiến thức đã hoxjocjtrong phạm vi 100.
- Tiếp tục rèn luyện HS qua các dạng toán đã được học trong phạm vi 100.
- Phát động phong trào thi đua học taapjddatj điểm giỏi với các tổ với nhau trong thời gian tới.
II. NỘI DUNG ĐÁNH GI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN TUAN 26.doc