I. MỤC TIÊU :
- Biết cch x, dn hình trịn.
- X, dn được hình tương đối trịn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dn cĩ thể chưa phẳng.
Với HS kho tay:
- Xé, dán được hình trịn. Đường xé ít răng cưa. Hình dn tương đối phẳng.
- Có thể xé được thêm hình trịn cĩ kích thước khác.
- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình trịn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bài mẫu về xé dán hình vuông, hình tròn.
Giấy màu, giấy trắng, hồ, khăn lau tay.
- HS : Giấy màu, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra.bài cũ:
27 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ý trả lời câu hỏi theo y/c lần lượt.
- HS đọc lần lượt theo y/c của gv.
- HS khá giỏi luyện đọc trơn lần lượt.
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
Bài 5 : VỆ SINH THÂN THỂ
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được các việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
GD KNS: Biết bảo vệ chăm sĩc thân thể.
GDTKNL: biết tắm, rửa đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện cơng việc này.
II. CHUẨN BỊ:
-Các hình trong bài 4 SGK
-Một số tranh, ảnh về các hoạt động liên quan đến giữ vệ sinh thân thể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: cho HS hát.
2. KTBC:
GV hỏi lại bài học trước. rồi đặt câu hỏi cho HS trả lời.
3. Bài mới:
* Giới thiệu:
- Cho cả lớp hát bài "Đơi bàn tay bé xinh".
- Cơ thể chúng ta cứ rất nhiều các bộ phận, ngồi đơi bàn tay, bàn chân, chúng ta luơn giữ gìn sạch sẽ, để hiểu và làm được điều đĩ; Hơm nay các em học bài "Giữ gìn vệ sinh thân thể".
* Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm
* Mục tiêu: Giúp HS nhớ các việc cần làm hằng ngày để giữ vệ sinh cá nhân. GDKNS: Kĩ năng tự bảo vệ.
* Cách tiến hành:
Bước 1: HS hoạt động nhĩm 4. HS cử nhĩm trưởng. GV nêu câu hỏi:
- Hằng ngày các em đã làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo?
- GV chú ý quan sát, nhắc HS tích cực hoạt động.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- GV cho từng nhĩm nĩi trước lớp.
- GV cho nhĩm trưởng nĩi trước lớp.
- Gọi HS khác bổ sung.
- Gọi HS nhắc lại việc làm hằng ngày để giữ da sạch sẽ.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
* Mục tiêu: HS nhận ra những việc nên làm và khơng nên làm để giữ da sạch sẽ.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Trả lời câu hỏi.
- Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
- Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai? vì sao?
Bước 2: Kiểm tra kết quả của hoạt động.
- Gọi HS nêu tĩm tắt các việc nên làm và khơng nên làm.
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: HS biết trình tự làm các việc: Tắm, rửa tay, rửa chân, làm mĩng tay vào lúc cần làm việc đĩ. KNS: Tự bảo vệ chăm sĩc thân thể.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
- Khi đi tắm chúng ta cần làm gì?
- GV ghi lên bảng.
+ Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phịng.
+ Khi tắm: Dội nước, xát xà phịng, kì cọ, dội nước...
+ Tắm xong: Lau khơ người.
+ Mặc quần áo sạch.
* Chú ý: Tắm nơi kín giĩ.
- Chúng ta nên rửa tay chân khi nào?
- GV ghi bảng câu trả lời của HS.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì?
* Hoạt động 4: Thực hành.
* Mục tiêu: KN tự bảo vệ: HS biết cách rửa tay, rửa chân sạch sẽ, cắt mĩng tay.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn HS dùng bấm mĩng tay.
- GV hướng dẫn HS rửa tay, chân đúng cách và sạch sẽ.
Bước 2: Thực hành.
- Theo dõi nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dị:
- Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?
- GV nhắc HS cĩ ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- Nhận xét chung tiết học.
- Cả lớp hát.
- Cả lớp hát.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhĩm, từng HS nĩi và bạn trong nhĩm bổ sung.
- Tắm, gội đầu, thay quần áo rửa tay chân trước khi ăn cơm và sau khi đại tiện, rửa mặt hằng ngày, luơn đi dép,...
- Vài HS nhắc lại.
- HS quan sát các tình huống tr. 12 và 13 SGK. Trả lời câu hỏi:
-Tắm, gội đầu, tập bơi, mắc áo.
- Bạn đang gội đầu. Đúng, vì gội đầu để giữ đầu sạch, khơng bị nấm tĩc, đau đầu.
- Bạn đang tắm với trâu. sai.vì trâu bẩn, nước ao bẩn tắm sẽ bị ngứa.
- HS nêu kết quả.
- HS trả lời.
- HS khác bổ sung.
+ RỬA TAY TRƯỚC KHI CẦM THỨC ĂN, SAU KHI ĐẠI TIỆN, TIỂU TIỆN, SAU KHI ĐI CHƠI VỀ.
+ RỬA CHÂN TRƯỚC KHI ĐI NGỦ, SAU KHI Ở NGỒI VÀO NHÀ.
- KHƠNG ĐI CHÂN ĐẤT, THƯỜNG XUYÊN TẮM RỬA CẮT MĨNG TAY.
- THEO DÕI.
- HS LÊN BẢNG CẮT MĨNG TAY VÀ RỬA TAY ĐÚNG QUY TRÌNH BẰNG CHẬU NƯỚC VÀ XÀ PHỊNG.
- 3 HS TRẢ LỜI.
BUỔI CHIỀU:
THỦ CÔNG
TIẾT 5: XÉ, DÁN HÌNH TRÒN.
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách xé, dán hình trịn.
- Xé, dán được hình tương đối trịn. Đường xé cĩ thể bị răng cưa. Hình dán cĩ thể chưa phẳng.
Với HS khéo tay:
- Xé, dán được hình trịn. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
- Cĩ thể xé được thêm hình trịn cĩ kích thước khác.
- Cĩ thể kết hợp vẽ trang trí hình trịn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bài mẫu về xé dán hình vuông, hình tròn.
Giấy màu, giấy trắng, hồ, khăn lau tay.
- HS : Giấy màu, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra.bài cũ:
- Nêu lại bài học tiết trước.
- Nhắc lại quy trình xé dán hình vuông?
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn:
-Cho HS quan sát hình tròn mẫu
-Yêu cầu tìm 1 số đồ vật xung quanh mình có dạng hình tròn?
-Em hãy ghi nhớ đặc điểm hình tròn để tập xé dán cho đúng hình.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn xé dán hình tròn trên giấy màu
* Vẽ và xé hình tròn
Bước 1: Giáo viên làm mẫu.
- Lấy 1 tờ giấy màu lật mặt sau, đánh dấu và vẽ hình vuông có cạnh. ước lượng làm thao tác xé từng cạnh, xé xong lật mặt màu cho học sinh quan sát hình vuông
Bước 2: thao tác tiếp theo ta xé bỏ các gốc hình vuông thì được hình tròn. Đính lên bảng cho HS quan sát
* Hướng dẫn dán hình:
-Xếp hình cân đối trước khi dán.
-Dán hình bằng một lớp hồ mỏng,đều.
Nghỉ giữa tiết
-Hoạt động 3: Thực hành
-Nhắc nhở theo dõi
-Thu bài nhận xét
4.Củng cố :
-Nhắc lại quy trình xé dán hình tròn
-Nhắc dọn vệ sinh.
5. Nhận xét – Dặn dò:
-Tinh thần, thái độ học tập.
-Sự chuẩn bị đồ dùng học tập.
-Kỹ năng xé.
-Chuẩn bị giấy màu và đồ dùng để tiết sau xé dán hình quả cam
- Quan sát bài mẫu và trả lời.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhơ.
-HS nêu
-Quan sát lắng nghe theo dõi quy trỉnh
- Học sinh đánh dấu vẽ và xé hình vuông có cạnh ước lượng sau đó xé các gốc chỉnh thành hình tròn
LUYỆN TẬP TOÁN
RÈN LUYỆN - THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn luyện HS nắm vững về thuật ngữ bé hơn - lớn hơn.
- Biết dùng dấu bé, dấu lớn, dấu = (>, =, <) trong việc so sánh các số trong phạm vi 7.
- Giúp HS nhận dạng qua các tranh ảnh, đồ vật để đếm và ghi các số tương ứng và so sánh k.quả.
- Rèn kỹ năng đọc, đếm các số trong dãy số tự nhiên từ 1 - 7 đã học.
- Tiếp tục rèn luyện HS nắm vững về cách thêm, bớt để cho bằng nhau.
- Rèn luyện và bồi dưỡng cho HS thực hành qua các dạng bài tập đã được học và được chọn lọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Vật mẫu, bộ đồ dùng dạy học.
- HS: Bảng con, bộ đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- GV cho HS thực hành qua các dạng bài tập đã được học.
+ Dạng 1: Quan sát tranh, ghi số tương ứng với nhóm đồ vật và điền dấu thích hợp vào ô trống.
+ Dạng 2: Điền số thích hợp vào ô trống.(xuôi, ngược).
+ Dạng 3: HS đếm xuôi, ngược và ghi số thích hợp.
+ Dạng 4: So sánh điền dấu () thích hợp vào ô trống.
+ Dạng 5: Giúp HS nắm vững p.tích cấu tạo số trong phạm vi 7.
-GV theo dõi giúp đỡ HS khi làm.
BUỔI SÁNG: Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2011
MÔN TIẾNG VIỆT
Bài 19: s - r
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HSbiết:
- Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: : s, r, sẻ, rễ.
- Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề: rổ, rá.
* Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi nhận biết 1 số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ trong SGK.
- Viết đầy đủ số dòng theo qui định trong vở tập viết.
- Rèn tư thế đọc đúng, đọc tốt cho HS.
- Rèn HS khá giỏi biết đọc trơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ thực hành, SGK, tranh trong SGK.
- HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ktra bài cũ:
- Cho HS đọc- viết bài 18 (có chọn lọc).
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Dạy âm và chữ ghi âm:
*Dạy âm s:
a. Nhận diện chữ- Ghép bảng cài:
- GV cho HS nhận diện âm s và ghép bảng cài.
- GV nhận xét- sửa chửa cho HS.
b. Luyện đánh vần- Ghép tiếng vào bảng cài:
*Dạy âm u:
* Phát âm:
- GV cho HS luyện phát âm s .
- GV nhận xét- sửa chửa cho HS.
* Ghép đọc tiếng:
- GV cho HS ghép tiếng và luyện p.tích tiếng - đánh vần tiếng.
* Luyện đọc từ:
- GV cho HS quan sát tranh và rút ra từ khoá đọc từ khoá và cho HS tìm âm mới học.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
* Dạy âm r:
- GV hdẫn dạy tương tự quy trình dạy như âm r .
* So sánh:
- GV cho HS so sánh s và r có điểm gì giống khác nhau.
- Hdẫn HS đọc khác nhau.
c. Luyện viết:
- GV cho HS so sánh sự giống và hkác nhau về chữ viết s - r về chữ viết.
- GV hdẫn và luyện cho HS viết bảng con.
- GV chỉnh sửa , uốn nắn cho HS.
d. Luyện đọc từ ứng dụng:
- GV ghi lần lượt cá từ ứng dụng lên bảng , hdẫn cho HS đọc thầm tìn tiếng có âm mới học rồi luyện HS đọc lần lượt các từ ứng dụng.
- GV nhận xét và kết hợp giải thích các từ ứng dụng.
* Đọc tổng hợp:
- GV kiểm tra cho HS đọc xuôi- ngược lần lượt.
- GV theo dõi nhận xét, giúp đỡ.
- HS đọc- viết theo y/c của GV.
- HS nhận diện âm s và ghép bảng cài.
- HS phát âm cá nhân lần lượt.
- HS tìm âm ghép tạo thành tiếng p.tích và luyện đánh vần cá nhân.
- HS luyện đọc từ khoá lần lượt và tìm tiếng có âm mới học.
- HS chú ý học theo hdẫn của GV.
* HS so sánh:
+ Giống nhau:
+ Khác nhau: về đọc.
- HS đọc cá nhân lần lượt
- HS chú ý so sánh sự giống và khác nhau về chữ viết s - r về chữ viết.
- HS chú ý viết bảng con theo hdẫn GV.
- HS đọc thầm và đọc thành tiếng lần lượt các từ ứng dụng cá nhân.
- HS đọc lần lượt tổng hợp xuôi, ngược theo y/c của GV.
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- GV luyện cho HS đọc bài ghi bảng tiết 1 và trong SGK.
- GV nhận xét HS luyện đọc.
* Luyện đọc câu ứng dụng:
- GV dùng tranh cho HS quan sát và GV rút ra câu ứng dụng ghi bảng và cho HS luyện đọc.
- GV cho HS nhận xét bạn đọc.
b. Luyện viết:
- GV hdẫn HS quy trình viết và luyện viết vào trong vở tập viết theo quy định.
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết đúng .
c. Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý qua chủ đề để giúp HS tập nói mạnh dạn .
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý trả lời câu hỏi.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc tổng hợp cả bài cá nhân .
- GV luyện cho HS khá giỏi đọc trơn qua bài.
- GV nhận xét HS đọc và nhận xét tiết học.
- GV dặn dò tiết học sau.
- HS luyện đọc lại bảng ghi tiết 1 cá nhân và đọc trong SGK.
- HS quan sát tranh và nhận xét qua tranh và luyện đọc câu ứng dụng và tìm tiếng mới có âm mới học.
- HS luyện viết nối liền nét vào vở tập viết theo y/c.
- HS tập luyện nói qua các câu hỏi gợi ý của GV theo chủ đề: rổ, rá.
- HS quan sát tranh và gợi ý trả lời câu hỏi theo y/c lần lượt.
- HS đọc lần lượt theo y/c của gv.
- HS khá giỏi luyện đọc trơn lần lượt.
MÔN: TOÁN
Tiết 18: Số 8
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HSbiết:
- Biết 7 thêm 1 được 8, viết được số 8; đọc, đếm được từ 1 đến 8 ; biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
- HS làm đầy đủ 3 bài tập: 1, 2, 3.
- Bồi dưỡng HS khá giỏi làm bài tập 4. (Nếu còn thời gian)
* Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.
- HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. K.tra bài cũ:
- Cho HS làm bài tập ở tiết 17. (có chọn lọc).
2. Dạy- học bài mới:
a. Lập số 8:
- GV dùng hình trong SGK hỏi:
+ Lúc đầu có mấy bạn đang chơi?
+ Có mấy bạn đang chạy tới?
+ Có 7 bạn thêm 1 bạn chạy tới nữa vậy có tất cả mấy bạn?
- GV y/c HS lấy 7 que tính rồi lấy thêm 1 que tính nữa hỏi:
+ Em có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV y/c HS quan sát tranh, hình vẽ và trả lời:
+ Có 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn nữa vậy có tất cả mấy chấm tròn?
- GV cho HS nhắc lại.
- GV y/c HS quan sát con tính và nêu vấn đề tương tự như trên.
- GV y/c HS nhắc lại qua câu hỏi:
+ Có mấy bạn, có mấy chấm tròn, có mấy con tính, và có mấy que tính.
- GV nói các nhóm đồ vật đều có số lượng là 8.
b. Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 thường (viết).
- GV nêu: Số 8 được biểu diễn bằng chữ số 8.
- Đây là chữ số 8 in (theo mẫu).GV treo lên cho HS thấy.
- GV cho HS đọc chữ số 8.
c. Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số từ 1 - 8:
- GV y/c HS cầm 8 que tính trong tay. Lấy sang tay kia lần lượt cho HS đếm.
- GV hỏi:
+ Số 8 đứng ngay sau số nào?
+ Số nào đứng liền trước số 8 ?
+ Các số nào đứng trước số 8 ?
- GV cho HS nhắc lại.
3. Luyện tập:
+ Bài1:
- GV cho HS viết chữ số 8.
- Rèn kỹ năng viết chữ số 8.
+ Bài2:
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV y/c HS đếm số lượng chấm tròn theo 2 ô và ghi số tương ứng.
+ Bài 3:
- GV y/c HS viết số thích hợp vào ô trống theo thứ tự tăng- giảm dần.
+ Bài 4: (Rèn luyện HS khá giỏi nếu còn thời gian.)
- HS đọc y/c bài toán.
- Rèn kỹ năng so sánh và ghi dấu thích hợp.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đếm xuôi, ngược dãy số từ 1 - 8.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
-HS thực hành theo y/c của gv.
- HS quan sát trả lời.
+ Có 7 bạn đang chơi.
+ Có 1 bạn.
+ Có tất cả 8 bạn.
- HS thực hành và trả lời:
+ Có tất cả 8 que tính.
- HS quan sát tranh, hình vẽ và trả lời:
- Có tất cả 8 chấm tròn.
- HS nhắc lại.
- Các nhóm đều co ù8.
- HS đọc chữ số 8 lần lượt.
- HS đếm lần lượt: Một tám.
+ Số 8 đứng ngay sau số 7.
+ Số đứng liền trước số 8 là số 7.
+ Các số nào đứng trước số 7 là 1, 2, 3, 4, 5, 6.7.
- HS nhắc lại lần lượt cá nhân.
+ Bài 1:
- HS viết chữ số 8 lần lượt.
+ Bài 2:
- HS đếm số lượng chấm tròn theo 2 ô và ghi số tương ứng.
+ Bài 3:
- HS viết số thích hợp vào ô trống theo y/c của GV trong SGK trang 31.
+ Bài 4: (Rèn luyện HS khá giỏi nếu còn thời gian).
- Điền dấu thích hợp vào ô trống.
8 ..>. 7 5 <8
7 5
8 > 6 8 = 8
6 4
BUỔI SÁNG: Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2011.
LUYỆN TẬP THỦ CÔNG
CỦNG CỐ - THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục cho HS thực hành trên giấy kẻ ô li
- Bồi dưỡng HS khéo tay, HD gợi ý để các em biết xé hình tròn có kích thước khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy màu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra:
-GV kiểm tra sách ,vở
3. Bài mới:
- Giáo viên tiếp tục giúp đỡ để tất cả các em đều xé được hình theo yêu cầu ở mức độ đẹp hơn.
- Rèn học sinh khéo tay để tất cả các em xé được hình có kích thước khác với hình tròn cô vừa hướng dẫn.
- Giáo viên quan sát để giúp đỡ tất cả các em
4. Củng cố – dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau.
- Giáo viên nhận xét tiết.
MÔN: TIẾNG VIỆT
Bài 20: k - kh
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HSbiết:
- Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: k, kh, kẻ, khế.
- Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
* Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi nhận biết 1 số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ trong SGK.
- Viết đầy đủ số dòng theo qui định trong vở tập viết.
- Rèn tư thế đọc đúng, đọc tốt cho HS.
- Rèn HS khá giỏi biết đọc trơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ thực hành, SGK, tranh trong SGK.
- HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ktra bài cũ:
- Cho HS đọc- viết bài 19 (có chọn lọc).
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Dạy âm và chữ ghi âm:
*Dạy âm k:
a. Nhận diện chữ- Ghép bảng cài:
- GV cho HS nhận diện âm k và ghép bảng cài.
- GV nhận xét- sửa chửa cho HS.
b. Luyện đánh vần- Ghép tiếng vào bảng cài:
* Phát âm:
- GV cho HS luyện phát âm k .
- GV nhận xét- sửa chửa cho HS.
* Ghép đọc tiếng:
- GV cho HS ghép tiếng và luyện p.tích tiếng - đánh vần tiếng.
* Luyện đọc từ:
- GV cho HS quan sát tranh và rút ra từ khoá đọc từ khoá và cho HS tìm âm mới học.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
* Dạy âm kh:
- GV hdẫn dạy tương tự quy trình dạy như âm s .
* So sánh:
- GV cho HS so sánh k và kh có điểm gì giống, khác nhau.
- Hdẫn HS đọc khác nhau.
c. Luyện viết:
- GV cho HS so sánh sự giống và hkác nhau về chữ viết k - kh về chữ viết.
- GV hdẫn và luyện cho HS viết bảng con.
- GV chỉnh sửa , uốn nắn cho HS.
d. Luyện đọc từ ứng dụng:
- GV ghi lần lượt cá từ ứng dụng lên bảng , hdẫn cho HS đọc thầm tìn tiếng có âm mới học rồi luyện HS đọc lần lượt các từ ứng dụng.
- GV nhận xét và kết hợp giải thích các từ ứng dụng.
* Đọc tổng hợp:
- GV kiểm tra cho HS đọc xuôi- ngược lần lượt.
- GV theo dõi nhận xét, giúp đỡ.
- HS đọc- viết theo y/c của GV.
- HS nhận diện âm k và ghép bảng cài.
- HS phát âm cá nhân lần lượt.
- HS tìm âm ghép tạo thành tiếng p.tích và luyện đánh vần cá nhân.
- HS luyện đọc từ khoá lần lượt và tìm tiếng có âm mới học.
- HS chú ý học theo hdẫn của GV.
* HS so sánh:
+ Giống nhau: đều có âm k .
+ Khác nhau: kh có thêm h đứng sau.
- HS đọc cá nhân lần lượt
- HS chú ý so sánh sự giống và khác nhau về chữ viết k - kh về chữ viết.
- HS chú ý viết bảng con theo hdẫn GV.
- HS đọc thầm và đọc thành tiếng lần lượt các từ ứng dụng cá nhân.
- HS đọc lần lượt tổng hợp xuôi, ngược theo y/c của GV.
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- GV luyện cho HS đọc bài ghi bảng tiết 1 và trong SGK.
- GV nhận xét HS luyện đọc.
* Luyện đọc câu ứng dụng:
- GV dùng tranh cho HS quan sát và GV rút ra câu ứng dụng ghi bảng và cho HS luyện đọc.
- GV cho HS nhận xét bạn đọc.
b. Luyện viết:
- GV hdẫn HS quy trình viết và luyện viết vào trong vở tập viết theo quy định.
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết đúng .
c. Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý qua chủ
đề ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. Để giúp HS tập nói mạnh dạn .
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý trả lời câu hỏi.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc tổng hợp cả bài cá nhân .
- GV luyện cho HS khá giỏi đọc trơn qua bài.
- GV nhận xét HS đọc và nhận xét tiết học.
- GV dặn dò tiết học sau.
- HS luyện đọc lại bảng ghi tiết 1 cá nhân và đọc trong SGK.
- HS quan sát tranh và nhận xét qua tranh và luyện đọc câu ứng dụng và tìm tiếng mới có âm mới học.
- HS luyện viết nối liền nét vào vở tập viết theo y/c.
- HS quan sát tranh và gợi ý trả lời câu hỏi theo y/c lần lượt.
- HS tập luyện nói qua các câu hỏi gợi ý của GV theo chủ đề:
- HS đọc lần lượt theo y/c của gv.
- HS khá giỏi luyện đọc trơn lần lượt.
MÔN: TOÁN
Tiết 19: Số 9
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HSbiết:
- Biết 8 thêm 1 được 9, viết được số 9; đọc, đếm được từ 1 đến 9 ; biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
- HS làm đầy đủ 4 bài tập: 1, 2, 3, 4.
- Bồi dưỡng HS khá giỏi làm bài tập 5. (Nếu còn thời gian)
* Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.
- HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. K.tra bài cũ:
- Cho HS làm bài tập ở tiết 18. (có chọn lọc).
2. Dạy- học bài mới:
a. Lập số 8:
- GV dùng hình trong SGK hỏi:
+ Lúc đầu có mấy bạn đang chơi?
+ Có mấy bạn đang chạy tới?
+ Có 8 bạn thêm 1 bạn chạy tới nữa vậy có tất cả mấy bạn?
- GV y/c HS lấy 8 que tính rồi lấy thêm 1 que tính nữa hỏi:
+ Em có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV y/c HS quan sát tranh, hình vẽ và trả lời:
+ Có 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn nữa vậy có tất cả mấy chấm tròn?
- GV cho HS nhắc lại.
- GV y/c HS quan sát con tính và nêu vấn đề tương tự như trên.
- GV y/c HS nhắc lại qua câu hỏi:
+ Có mấy bạn, có mấy chấm tròn, có mấy con tính, và có mấy que tính.
- GV nói các nhóm đồ vật đều có số lượng là 9.
b. Giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 thường (viết).
- GV nêu: Số 9 được biểu diễn bằng chữ số 9.
- Đây là chữ số 9 in (theo mẫu).GV treo lên cho HS thấy.
- GV cho HS đọc chữ số 9.
c. Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số từ 1 - 9:
- GV y/c HS cầm 9 que tính trong tay. Lấy sang tay kia lần lượt cho HS đếm.
- GV hỏi:
+ Số 9 đứng ngay sau số nào?
+ Số nào đứng liền trước số 9 ?
+ Các số nào đứng trước số 9 ?
- GV cho HS nhắc lại.
3. Luyện tập:
+ Bài1:
- GV cho HS viết chữ số 9.
- Rèn kỹ năng viết chữ số 9.
+ Bài2:
- GV cho HS nêu y/c bài làm.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV y/c HS đếm số lượng con tính và ghi số tương ứng.
- GV giúp HS p.tích cấu tạo của số 9 qua con tính.
- 9 gồm mấy 8 và mấy ?
- 9 gồm mấy 7 và mấy ?
+ Bài 3:
- GV y/c HS nêu y/c bài toán và thực hành.
+ Bài 4 :
- HS đọc y/c bài toán.
- GV cho HS làm lần lượt.
- GV theo dõi HS làm.
+ Bài 5 : (Nếu còn thời gian).
- Gvcho HS nêu y/c bài tập.
- Cho HS thực hành làm bài tập.
- Rèn kỹ năng làm bài cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đếm xuôi, ngược dãy số từ 1 - 9.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
-HS thực hành theo y/c của gv.
- HS quan sát trả lời.
+ Có 8 bạn đang chơi.
+ Có 1 bạn.
+ Có tất cả 9 bạn.
- HS thực hành và trả lời:
+ Có tất cả 9 que tính.
- HS quan sát tranh, hình vẽ và trả lời:
- Có tất cả 9 chấm tròn.
- HS nhắc lại.
- Các nhóm đều co ù9.
- HS đọc chữ số 9 lần lượt.
- HS đếm lần lượt: Một chín.
+ Số 9 đứng ngay sau số 8.
+ Số đứng liền trước số 9 là số 8.
+ Các số nào đứng trước số 7 là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- HS nhắc lại lần lượt cá nhân.
+ Bài 1:
- HS viết chữ số 9 lần lượt.
+ Bài 2:
- HS nêu y/c điền số.
- HS đếm số lượng con tính và ghi số tương ứng.
- HS p.tích cấu tạo của số 9 qua con tính lần lượt.
- HS p.tích theo y/c của GV lần lượt.
+ Bài 3:
- HS dấu (, =) thích hợp vào chỗ trống theo y/c của GV trong SGK
+ Bài 4: .
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- HS làm bài tập theo hdẫn của GV.
+ Bài 5 : (Nếu còn thời gian).
- Điền số HS thực hành ghi số tương ứng với số lượng con tính.
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm cấu tạo các tiếng, từ của bài 19 - 20.
- Rèn luyện kỹ năng đánh vần, đọc trơn cho HS qua bài học.
- Rèn kỹ năng luyện viết cho HS
* Bồi dưỡng cho HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc viết và cách trình bài bày viết, chữ viết.
- Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn qua bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, Bộ thực hành.
- HS: Bảng con, vở ghi chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Luyện đọc:
- GV lần lượt cho HS đọc các âm, tiếng, từ và câu ứn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN TUAN 5.doc