Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường TH Hòa Mỹ 1 - Tuần 20

I. Mục tiêu cần đạt

1. Thuộc bảng nhn 3.

2. Biết giải bi tốn cĩ một php nhn (trong bảng nhn 3).

II. Các hoạt động dạy - học

1. Hoạt động 1

- Nhằm đạt được mục tiêu số 1

- Hoạt động lựa chọn: Thực hnh tính

 - Hình thức tổ chức: C nhn

 

doc36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường TH Hòa Mỹ 1 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu thơ, mỗi câu thơ có 7 chữ. Viết bài thơ vào giữa trang giấy, các chữ đầu dòng thơ thẳng hàng với nhau, hết 1 khổ thơ thứ nhất thì các một dòng rồi mới viết tiếp khổ thơ thứ hai. + Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi: gió, rất, rủ, ru, diều. + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi. Viết các từ khó, dễ lẫn. Viết bài theo lời đọc của GV. Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở. Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động lựa chọn: Làm BT chính tả Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1 Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi làm bài nhanh. 5 em làm xong đầu tiên được tuyên dương. Bài 2 Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui: Hai HS ngồi cạnh nhau làm thành một cặp chơi. Các HS oẳn tù tì để chọn quyền đố trước. HS đố trước đọc 1 trong các câu hỏi của bài để bạn kia trả lời. Nếu sau 30 giây mà không trả lời được thì HS đố phải đưa ra câu trả lời. Nếu HS đố cũng không tìm được thì hai bạn cùng nghĩ để tìm và từ này không được tính điểm. Mỗi từ tìm đúng được 10 điểm, bạn nào có nhiều điểm hơn là người thắng cuộc. 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở Bài tập hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương tiếc. HS chơi trò tìm từ. Đáp án: + mùa xuân, giọt sương + chảy xiết, tai điếc Có thể cho HS giải thêm một số từ khác: + Buổi đầu tiên trong ngày. (buổi sáng)/ Màu của cây lá. (sông)/ Hạt nhỏ, mầu đỏ nâu, có trong nước sông. (phù sa)/ Từ dùng để khen người gái có khuôn mặt đẹp (xinh) + Tên một loại cá. (cá diếc) 4 / Củng cố ,Dặn dị - Nhận xét tiết học MÙA XUÂN ĐẾN (Lồng ghép GDBVMT: Trực tiếp) Mơn: Tập đọc I. Mục tiêu cần đạt 1. Biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn. 2. Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân (trả lời được câu hỏi 1,2; CH3 (a / b). II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động lựa chọn: Luyện đọc Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a) Đọc mẫu b) Luyện phát âm Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn + Đoạn 1: Hoa mận thoảng qua. + Đoạn 2: Vườn cây trầm ngâm. + Đoạn 3: Phần còn lại. Yêu cầu HS đọc đoạn 1. GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn. Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Gọi HS đọc chú giải từ: khướu, đỏm dáng, trầm ngâm. Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên của đoạn. Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào? Gọi HS đọc đoạn 3. Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng câu văn trên. Yêu cầu HS đọc đoạn 3. Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết. Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. 1 HS khá đọc bài. 1 HS khá đọc bài. Đọc phần chú giải trong sgk. Vườn cây lại đầy tiếng chim / và bóng chim bay nhảy.// Nhấn giọng các từ ngữ sau: đầy, nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm. 1 HS khá đọc bài. Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú / còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới. HS đọc bài. 3 HS đọc bài theo hình thức nối tiếp. Luyện đọc theo nhóm. 2. Hoạt động 2 - Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động lựa chọn: Tìm hiểu bài - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh GV đọc mẫu lại bài lần 2. Hỏi: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? Em còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa? Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến. -Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân? Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể hiện qua các từ ngữ nào? Theo em, qua bài văn này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? *GDBVMT: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sĩng. Từ đĩ gĩp phần BVMT Hoa mận tàn là dấu hiệu báo tin mùa xuân đến. Hoa đào, hoa mai nở. Trời ấm hơn. Chim én bay về HS đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi. Ví dụ: Khi mùa xuân đến bầu trời thêm xanh, nắng càng rực rỡ; cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra hoa; chim chóc bay nhảy, hót vang khắp các vườn cây. Hương vị của mùa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng. Vẻ riêng của mỗi loài chim: chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm. Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chóc như có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động hơn. LUYỆN TẬP Mơn: Tốn I. Mục tiêu cần đạt 1. Thuộc bảng nhân 3. 2. Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 3). II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động lựa chọn: Thực hành tính - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Viết lên bảng: 3 x 3 Hỏi: Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì sao? Viết 9 vào ô trống trên bảng và yêu cầu HS đọc phép tính sau khi đã điền số. Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài. Nhận xét HS. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài tập điền số này có gì khác với bài tập 1? Viết lên bảng: 12 3 x . . . Hỏi: 3 nhân với mấy thì bằng 12? Vậy chúng ta điền 4 vào chỗ trống. Các em hãy áp dụng bảng nhân 3 để làm bài tập này. Nhận xét HS. - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống. Điền 9 vào ô trống vì 3 nhân 3 bằng 9. Làm bài và chữa bài. Bài tập yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống. Bài tập 1 yêu cầu điền kết quả của phép nhân, còn bài tập 2 là điền thừa số (thành phần) của phép nhân. Quan sát. 3 nhân với 4 bằng 12. Tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc chữa bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động lựa chọn: Giải tốn - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét HS. Bài 4: Tiến hành tương tự như với bài tập 3. Bài 5: Hỏi: Bài tập yêu cầu điều gì? Gọi 1 HS đọc dãy số thứ nhất. Dãy số này có đặc điểm gì? (Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vị?) Vậy số nào vào sau số 9? Vì sao? Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập. Yêu cầu HS vừa làm bài trên bảng giải thích cách điền số tiếp theo của mình. GV có thể mở rộng bài toán bằng cách cho HS điền tiếp nhiều số khác. -1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài. Làm bài theo yêu cầu: Tóm tắt 1 can : 3 l 5 can : . . .l? Bài giải 5 can đựng được số lít dầu là: 3 x 5 = 15 (l) Đáp số: 15 l - HS làm bài. Sửa bài. Bài tập yêu cầu chúng ta viết tiếp số vào dãy số. Đọc: ba, sáu, chín, . . . . Các số đứng liền nhau hơn kém nhau 3 đơn vị. Điền số 12 vì 9 + 3 = 12 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. Trả lời: ý b là dãy số mà các số đứng liền nhau hơn kém nhau 2 đơn vị, muốn điều tiếp ta chỉ cần lấy số đứng trước cộng với 2 (đếm thêm 2), ý c ta đếm thêm 3. 4 / Củng cố ,dặn dị - Yêu cầu HS BT bảng nhân 3 - Nhận xét tiết học lịng bảng nhân 3 TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN Mơn: Luyện từ và câu I. Mục tiêu cần đạt 1. Nhận biết một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1). 2. Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời diểm (BT2); Điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3). II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu. HS: SGK. Vở III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động lựa chọn: Từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa - Hình thức tổ chức: Nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Phát giấy và bút cho 2 nhóm HS. Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông ấm áp giá lạnh mưa phùn gió bấc se se lạnh oi nồng Ânóng bức GV sửa đề bài thành: Nối tên mùa với đặc điểm thích hợp. Gọi HS nhận xét và chữa bài. Nhận xét, tuyên dương từng nhóm. - Đọc yêu cầu. HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động lựa chọn: Làm BT 2, 3 - Hình thức tổ chức: Nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. Hướng dẫn: 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi với nhau để làm bài. Các con hãy lần lượt thay thế các từ mà bài đưa ra vào vị trí của từ khi nào trong từng câu văn, sau đó đọc câu đã có từ được thay thế lên và bàn bạc với nhau xem từ đó có thể thay thế cụm từ khi nào hay không. Cần chú ý, câu hỏi có từ khi nào là câu hỏi về thời điểm (lúc) xảy ra sự việc. Yêu cầu HS nêu kết quả làm bài. Ví dụ: Cụm từ khi nào trong câu Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? Có thể thay thế bằng những cụm từ nào? Hãy đọc to câu văn sau khi đã thay thế từ. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm. Gọi HS nhận xét và chữa bài. Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các câu văn nào? Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm và dấu chấm cảm. HS đọc yêu cầu. HS đọc từng cụm từ. HS làm việc theo cặp. Có thể thay thế bằng bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. Đáp án: b) bao giờ, lúc nào, tháng mấy. c) bao giờ, lúc nào, (vào) tháng mấy. d) bao giờ, lúc nào, tháng mấy. HS đọc yêu cầu. 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Thật độc ác!/ Mở cửa ra!/ Không!/ Sáng ra ta sẽ mở cửa mời ông vào. Đặt ở cuối câu kể. Ơû cuối các câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc. 4/ Củng cố, Dặn dị Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ? - Nhận xét tiết dạy ,dặn dị HS về nhà luyện đặt câu với cụm từ vừa học . Rút kinh nghiệm: BẢNG NHÂN 4 Mơn: Tốn I. Mục tiêu cần đạt 1. Lập được bảng nhân 4. Nhớ được bảng nhân 4. 2. Biết giải bài tốn cĩ một phép tính nhân (trong bảng nhân 4). II. Chuẩn bị GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 4 chấm tròn III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động lựa chọn: Lập và ghi nhớ bảng nhân - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh - Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? Bốn chấm tròn được lấy mấy lần? Bốn được lấy mấy lần 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4x1=4 (ghi lên bảng phép nhân này). Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn. Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần? Vậy 4 được lấy mấy lần? Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần. 4 nhân 2 bằng mấy? Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 4. Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 4. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 4, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân. - Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 4 chấm tròn. bốn chấm tròn được lấy 1 lần. 4 được lấy 1 lần HS đọc phép nhân: 4 nhân 1 bằng 4. Quan sát thao tác của GV và trả lời: 4 chấm tròn được lấy 2 lần. 4 được lấy 2 lần đó là phép tính 4 x 2 4 nhân 2 bằng 8 Bốn nhân hai bằng 8 Lập các phép tính 4 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. Nghe giảng. Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 4 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 4. Đọc bảng nhân. Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động lựa chọn: Luyện tập Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: -Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. Hỏi: Có tất cả mấy chiếc ô tô? Mỗi chiếc ô tô có mấy bánh xe? Vậy để biết 5 chiếc ô tô có tất cả bao nhiêu bánh xe ta làm thế nào? Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tính nhẩm. Làm bài và kiểm tra bài của bạn. - HS đọc Có tất cả 5 xe ô tô. Mỗi chiếc ô tô có 4 bánh xe. Ta tính tích 4 x 5. Làm bài: Tóm tắt 1 xe : 4 bánh 5 xe : . . . bánh? Bài giải Năm xe ô tô có số bánh xe là 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe. - đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống. Số đầu tiên là số 4. Tiếp theo 4 là số 8. 4 cộng thêm 4 bằng 8. Tiếp theo 8 là số 12. 8 cộng thêm 4 bằng 12. Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 4 đơn vị. Làm bài tập. 4 / Củng cố ,dặn dị - Yêu cầu HS BT bảng nhân 4 - Nhận xét tiết học lịng bảng nhân 4 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ Mơn: Kể chuyện Lớp:2 I. Mục tiêu cần đạt 1. Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1). 2. Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự. II. Chuẩn bị GV: 4 tranh minh họa câu chuyện trong SGK (phóng to nếu có thể). HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động lựa chọn: Sắp xếp tranh theo thứ tự - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Treo tranh và cho HS quan sát tranh. Hỏi: Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức tranh nào minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. Nội dung đó là gì? Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. - Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện Oâng Mạnh thắng Thần Gió. Quan sát tranh. Bức tranh 1 vẽ cảnh Thần Gió và ông Mạnh đang uống rượu với nhau rất thân thiện. Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện. Bức tranh 2 vẽ cảnh ông Mạnh đang vác cây, khiêng đá để dựng nhà. Đây là nội dung thứ hai của câu chuyện. Bức tranh 4 minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. Đó là Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. Thần Gió ra sức tìm cách để xô đổ ngôi nhà của ông Mạnh nhưng phải bó tay, ngôi nhà của ông Mạnh vẫn đứng vững trong khi cây cối xung quanh bị đổ rạp. 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 4, 2, 3, 1. 2. Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động lựa chọn: Kể chuyện - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Một số nhóm có 4 em, một số nhóm có 3 em và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện trong nhóm: + Các nhóm có 4 em kể chuyện theo hình thức nối tiếp nhau. Mỗi em kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh. + Các nhóm có 3 em kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió. Tổ chức cho các nhóm thi kể. Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt. v Đặt tên khác cho câu chuyện (HS khá giỏi) Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi mà mình chọn. Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra. Nêu cho HS giải thích vì sao con lại đặt tên đó cho câu chuyện? HS tập kể lại câu chuyện trong nhóm. Các nhóm thi kể theo hai hình thức trên. HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: Con người đã thắng gió như thế nào? / Oâng Mạnh và Thần Gió / Oâng Mạnh và Thần Gió đã kết bạn với nhau như thế nào? / Bạn của ông Mạnh / Chuyện Thần Gió và ngôi nhà của ông Mạnh 4 . Củng cố , Dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn dị HS vế nhà kể lại truyện cho người thân nghe Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... MƯA BÓNG MÂY Mơn: Chính tả I. Mục tiêu cần đạt 1. Nghe-viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. 2. Làm được BT(2) a/b II. Chuẩn bị GV: Tranh vẽ minh họa bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động lựa chọn: Viết chính tả - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết GV đọc bài thơ Mưa bóng mây. Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào? Em bé và cơn mưa cùng làm gì? Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào? b) Hướng dẫn cách trình bày Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng? Giữa các khổ thơ viết như thế nào? c) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết. Tìm trong bài các chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay? Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d) Viết chính tả GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. e) Soát lỗi g) Chấm bài Thu chấm 10 bài. Nhận xét bài viết. - 1 HS đọc lại bài. Thoáng mưa rồi tạnh ngay. Dung dăng cùng đùa vui. Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười. Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ. Viết hoa. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Để cách một dòng. làm nũng.hỏi, vở, chẳng, đã. Thoáng, mây, ngay ,ướt, cười. 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. HS nghe – viết. Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động lựa chọn: Làm BT chính tả - Hình thức tổ chức: Nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 2 GV đổi tên bài thành: Nối mỗi từ ở cột A với mỗi từ thích hợp ở cột B. GV chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 2 vào 4 tờ giấy to phát cho mỗi nhóm. Nhận xét, chữa bài cho từng nhóm. Chia lớp thành 4 nhóm. Thảo luận nhóm và làm. Nhóm nào làm xong trước thì mang dán lên bảng. Đáp án: A B A B sương ----- mù chiết ----- cành xương ----- rồng chiếc ----- lá đường ---- xa phù ----sa tiết----kiệm nhớ ----tiếc thiếu -----sót hiểu ----- biết xót ------- xa biếc----- xanh 4 .Củng cố , Dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn HS học lại các trường hơp chính tà cần phân biệt trong bài Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. LUYỆN TẬP Mơn: Tốn I. Mục tiêu cần đạt 1. Thuộc bảng nhân 4. 2. Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. 3. Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân (trong bảng nhân 4). II. Chuẩn bị GV: Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động lựa chọn: Thực hành tính - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 HS đọc bài làm của mình. Yêu cầu: Hãy so sánh kết quả của 2 x 3 & 3 x 2 Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không? Hãy giải thích tại sao 2 x 4 & 4 x 2 có kết quả bằng nhau. Nhận xét và điểm HS. - Tính nhẩm. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS đọc chữa bài, các em còn lại theo dõi và nhận xét bài của bạn. 2 x 3 & 3 x 2 đều có kết quả là 6 Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. Vì khi thay đổi vị trí các thừa số thì tích không thay đổi. Hoạt động 2 Nhằm đạt được mục tiêu số 2 Hoạt động lựa chọn: Tính giá trị biểu thức - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 2: Viết lên bảng: 2 x 3 + 4 = Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của biểu thức trên. Nhận xét: Trong hai cách tính trên, cách 1 là cách đúng. Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước rồi mới thực hiện phép cộng. Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm HS. Theo dõi. Làm bài. HS có thể tính ra kết quả như sau: 2 x 3 + 4 = 6 + 4 = 10 2 x 3 + 4 = 2 + 7 = 14 Nghe giảng và tự làm bài. 3 HS lên bảng làm bài. Hoạt động 3 Nhằm đạt được mục tiêu số 3 Hoạt động lựa chọn: Giải tốn - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Mỗi HS được mượn 4 quyển sách. Hỏi 5 HS được mượn bao nhiêu quyển sách? 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Làm bài: Tóm tắt 1 em mượn : 4 quyển 5 em mượn : . . . quyển? Bài giải Năm em HS được mượn số sách là 4 x 5 = 20 (quyển sách) Đáp số: 20 quyển sách. 4 / Củng cố ,dặn dị - Yêu cầu HS BT bảng nhân 4 - Nhận xét tiết học lịng bảng nhân 4 CHỮ HOA Q Mơn: Tập viết I. Mục tiêu cần đạt: Viết đúng chữ hoa Q (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp (3 lần ). Góp phần rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu Q . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1 Nhằm đạt được mục tiêu số 1 Hoạt động lựa chọn: Viết bảng con - Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Gắn mẫu chữ Q Chữ Q cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ Q và miêu tả: + Gồm 2 nét – nét 1 giống nét 1 của chữ O, nét 2 là nét cong dưới có 2 đầu uốn ra ngoài không đều nhau. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 6, viết nét móc ngược trái. Dừng bút trên đường kẽ 4. Né

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 20.doc
Tài liệu liên quan