I.MỤC TIÊU :Rèn kỹ năng viết chính tả :
v Nghe - vit ®ĩng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thc bµi v¨n xu«i.
v Lµm ®ĩng bµi tp ®iỊn ting c vÇn iu/uyu (BT2)
v Lµm ®ĩng BT3 a/b hoỈc BT CT ph¬ng ng÷ do GV chn.
- GDHS rèn chữ viết đẹp giữ vở sạch. Yu quý vẻ đẹp thiên nhiên.
II.CHUẨN BỊ :
v Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 2
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
29 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 13 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũ :
- Muốn so ánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta thực hiện thế nào?
- GV nhận xét – Ghi điểm
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài - Ghi tựa.
Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 : Viết vào ô trống : ( theo mẫu)
Bảng phụ
Số lớn
12
18
32
35
70
Số bé
3
6
4
7
7
Số lớn gấp mấy lần số bé
4
3
8
5
10
Số bé bằng một phần mấy số lớn
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 1 củng cố cho ta gì ?
Bài 2 : Thảo luận theo cặp
-Hướng dẫn phân tích đề
+ Bài toán cho ta biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Bài 3 : Thảo luận theo nhĩm 4
+ Bài toán cho ta biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Bài 4 : GV hướng dẫn các em xếp 4 hình tam giác sau (như hình dưới) T/h theo nhĩm 4
3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-GV nhận xét kết quả hoạt động của HS
-Về nhà ôn bài và làm bài trong VBT Tốn.
-Chuẩn bị bài:Bảng nhân 8.
4.GV nhận xét tiết học.
- 3 HS nhắc tựa.
- 2 HS nêu yêu cầu bài toán
- HS nêu miệng kết quả.
Bài 1 củng cố cho ta kiến thức so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và số bé bằng một phần mấy số lớn .
- 2HS đọc bài toán .
-Có 7 con trâu , số bò nhiều hơn số trâu là 28 con .
-Số trâu bằng một phần mấy số bò ?
- Cả lớp làm vào bài vở.Một em làm bảng nhĩm.
Giải
Số con bò là :
28 +7 = 35(con)
Số bò gấp 1 số trâu số lần là:
35:7=5(lần)
Vậy số trâu bằng 1/5 số bò
Đáp số :1/5
- 2HS đọc bài toán
-Đàn vịt có 48 con , trong đó có 1/8 số con vịt đang bơi dưới ao .
-trên bờ có bao nhiêu con vịt .
- 1 HS làm bảng nhĩm . Cả lớp làm vở
Giải
Số con vịt đang bơi dưới ao là :
48 : 8 = 6 (con)
Số con vịt có trên bờ là :
48 – 6 = 42 (con)
Đáp số : 42 con vịt
- 2HS đọc bài toán
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV để xếp 4 hình tam giác thành một hình mới
Chính tả (nghe viết)
Tiết 25: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
I.MỤC TIÊU :Rèn kỹ năng viết chính tả :
Nghe - viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
Lµm ®ĩng bµi tËp ®iỊn tiÕng cã vÇn iu/uyu (BT2)
Lµm ®ĩng BT3 a/b hoỈc BT CT ph¬ng ng÷ do GV chän.
- GDHS rèn chữ viết đẹp giữ vở sạch. Yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên.
II.CHUẨN BỊ :
Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 2
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét chung sau kiểm tra.
2 .Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài .
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS viết chính tả
- Đọc mẫu Lần 1.(đọc thong thả , rõ ràng )
* Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trinh bày chính tả :
+ Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào ?
+ Bài viết có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa ? Vì sao phải viết hoa những chữ đó ?
*Hướng dẫn viết từ khó.
*Đọc cho HS viết bài.
GV đọc cho HS viết bài.
*Chấm chữa bài.
- Cho HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả.
( GVđọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi).
- Thu một số vở – chấm , ghi điểm.
Hoạt động 3:Luyện tập
Bài 2: GV: treo bảng phụ
-Tổ chức Các hoạt động lên lớp HS làm bài
-GV chốt lời giải đúng : Đường đi khúc khuỷu , gầy khẳng khiu , khuỷu tay
Bài 3 a: T/h theo cặp
GV chốt lời giải đúng
Câu a) con ruồi - quả dừa – cái giếng
3.Củng cố ,dặn dò
-Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở.
-Chuản bị bài:Vàm Cỏ Đơng.
4.Nhận xét tiết học .
- HS viết ra giấy nháp các từ ;lười nhác , nhút nhát , khát nước , khác nhau
- Vài HS nhắc lại.
-HS theo dõi.
-2 HS đọc lại.
-Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn ; gió đông nam hây hẩy ; sóng vỗ rập rình ; hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt
-Có 6 câu.
-HS trả lời .
-HS viết bảng con các từ : toả sáng , lăn tăn , gần tàn , nở muộn , ngào ngạt
- HS viết bài.
- HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp
- 2 HS lên làm bảng lớp , thi làm đúng và nhanh
- Cả lớp nhận xét ( về chính tả , phát âm)
- Một HS đọc yêu cầu của bài và các câu đố .
- 3 HS nêu miệng kết quả
- HS nhận xét chéo giữa các nhóm.
THỂ DỤC
Tiết 25: ®éng t¸c ®iỊu hoµ cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
I, Mơc tiªu:
- ¤n 7 ®éng t¸c v¬n thë, tay, ch©n, lên, bơng, toµn th©n vµ nh¶y cđa bµi TD ph¸t triĨn chung. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- Häc ®éng t¸c ®iỊu hoµ. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c c¬ b¶n ®ĩng.
- Ch¬i trß ch¬i “Chim vỊ tỉ”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i mét c¸ch t¬ng ®èi chđ ®éng.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyƯn tËp.
- Ph¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ cßi, kỴ s½n c¸c vßng trßn hoỈc « vu«ng cho trß ch¬i.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- Ch¹y chËm thµnh vßng trßn xung quanh s©n khëi ®éng c¸c khíp.
* Ch¬i trß ch¬i “KÕt b¹n”
2-PhÇn c¬ b¶n.
- Chia tỉ «n luyƯn 7 ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung ®· häc:
+ GV ®i ®Õn tõng tỉ quan s¸t, nh¾c nhë.
+ LÇn cuèi thi ®ua gi÷a c¸c tỉ víi nhau.
- Häc ®éng t¸c ®iỊu hoµ:
GV lµm mÉu, gi¶i thÝch vµ h« nhÞp chËm cho HS b¾t chíc. LÇn cuèi GV chØ h« nhÞp, kh«ng lµm mÉu, nhÞp h« víi tèc ®é chËm.
GV nh¾c HS, ë nhÞp 1 vµ 5, ®a 2 tay lªn cao nhng th¶ láng, ®ång thêi n©ng ®ïi lªn vu«ng gãc víi th©n ngêi...
- Ch¬i trß ch¬i “Chim vỊ tỉ”.
GV nh¾c l¹i c¸ch ch¬i. Chĩ ý ®¶m b¶o an toµn vµ ®oµn kÕt trong khi ch¬i.
3-PhÇn kÕt thĩc
- TËp 1 sè ®éng t¸c håi tÜnh sau ®ã vç tay theo nhÞp vµ h¸t.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.
- Líp trëng tËp hỵp, ®iĨm sè, b¸o c¸o.
- HS ch¹y khëi ®éng vµ tham gia trß ch¬i.
- HS «n tËp 7 ®éng t¸c theo ®éi h×nh tỉ. C¸c em trong tỉ thay nhau h« cho c¸c b¹n tËp.
- HS chĩ ý quan s¸t ®éng t¸c mÉu ®Ĩ tËp theo.
- HS tham gia trß ch¬i nhiƯt t×nh, ®¶m b¶o an toµn, ®oµn kÕt.
- HS tËp, vç tay theo nhÞp vµ h¸t.
- HS chĩ ý l¾ng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 13: MỞ RỘNG VỐN TỪ:TỪ ĐỊA PHƯƠNG.
DẤU CHẤM HỎI , DẤU CHẤM THAN
I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết một số tõ ng÷ thường dùng ở miền Bắc , miền Nam qua bài tập phân loại thay thế từ tõ ng÷.(BT1,BT2 )
- §Ỉt ®ĩng dÊu c©u; ( dÊu chÊm hái, dÊu chÊm than )Vµo chç trèng trong ®o¹n v¨n..
- GDHS yêu thích học tiếng việt.
II.CHUẨN BỊ :
Bảng kẻ sẵn (2lần) bảng phân loại ở BT1 và các từ ngữ địa phương .
Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2 .
Một tờ phiếu to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT3 .
III.LÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét – Ghi điểm .
2.Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Ghi tựa
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Mở rộng vốn từ:Từ địa phương
Bài tập 1
-GV giúp các em hiểu ý nghĩa của bài : Các từ trong mỗi cặp có nghĩa giống nhau (bố/ba, mẹ /má) Nhiệm vụ của các em là đặt đúng vào bảng phân loại : từ nào dùng ở miền Nam , từ nào dùng ở miền Bắc .
-Tổ chức cho HS làm bài
-GV chốt lời giải đúng :
Từ dùng ở miền Bắc
Từ dùng ở miền Nam
Bố, mẹ , anh cả , quả , hoa , dứa , sắn , ngan
Ba , má , anh hai , trái , bông , thơm , khóm , mì , vịt xiêm .
-GV : qua bài tập này , các em sẽ thấy từ ngữ trong tiếng Việt rất phong phú . Cùng một sự vật , đối tương mà mỗi miền có thể có những cách gọi khác nhau .
Bài tập 2 :
GV hướng dẫn HS dựa vào SGK , làm vào vở , nêu kết quả để nhận xét .
- GV giúp các em hiểu .Đây là đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu ca ngợi mẹ Nguyễn Thị Suốt –một phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch chở hàng nghìn chuyến đò đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ . Bằng cách sử dụng từ ngữ địa phương ở quê hương mẹ Suốt , tác giả đã làm cho bài thơ trở nên hay hơn vì thể hiện được đúng lời một bà mẹ quê ở Quảng Bình
Lời giải : gan chi / gan gì , gan rứa / gan thế , mẹ nờ /mẹ àï . chờ chi /chờ gì , tàu bay hắn / tàu bay nó , tui / tôi
Hoạt động 3: Hướng dẫn đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than
Bài tập 3
GV nhắc các em chú ý : Các em chỉ cần viết vào giấy nháp câu văn có ô trống cần điền .
3.Củng cố - dặn dò:
-Hệ thống lại kiến thức đã học.
-Về nhà xem lại bài-làm thêm trong VBT.
-Chuẩn bị bài sau:Ơn từ chỉ đặc điểm...
4.Nhận xét tiết học .
-2HS làm miệng BT2 và BT3. Mỗi em bài .
- HS nhắc lại
-2HS đọc yêu cầu bài tập :
- Một HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa .
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng , nhanh
- HS cả lớp nhận xét .
- 2HS đọc yêu cầu của BT,đoạn thơ và các từ trong ngoặc đơn
- HS đọc lần lượt từng dòng thơ trao đổi theo cặp để tìm từ cùng nghĩa với các từ in đậm . Viết kết quả vào giấy nháp .
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp
- Cả lớp nhận xét
-Bốn năm HS đọc lại kết quả để củng cố , ghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa .
- Một HS đọc lại đọc thơ sau khi thay thế các từ dịa phương bằng từ cùng nghĩa .
- HS đọc thầm bài tập trong SGK , nêu yêu cầu của bài 3
-Vài HS nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn.
- 2 HS lên bảng . Cả lớp làm vở .
Ngày soạn: 10/11/2012
Ngày dạy: 13/11/2012
TẬP ĐỌC
Tiết 39: CỬA TÙNG
I.MỤC TIÊU:
- Rèn đọc đúng các từ: lũy tre, Hiền Lương, mặt biển, thuyền, ...
- Bước đầu biết đọc với giọng cĩ biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng một cửa biển thuộc miền Trung nước ta( trả lời được các câu hỏi SGK)
- GDHS tự hào về cảnh đẹp của quê hương mình, bảo vệ mơi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .tranh , ảnh về Cửa Tùng .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài “Người con của Tây Nguyên“
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trên khắp miền đất nước ta có nhiều cửa biển đẹp . Cửa Tùng là một cửa biển rất đẹp của miền Trung . Bài tập đọc hôm sẽ cho các em thấy Cửa Tùng có vẻ đẹp đặc biệt như thế nào .
- Ghi tựa
Hoạt động 2:Luyện đọc
*Đọc mẫu
-GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Luyện đọc đúng
- Đọc từng câu .
-Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ
GV :bài văn có thể chia thành 3 đoạn . (Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn )
+ GV nhắc nhở HS ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy và sau những cụm từ dài , tạo nên sự nhịp nhàng trong giọng đọc.
-GV giúp các em hiểu nghĩa các từ được chú giải trong SGK . giải nghĩa thêm : dấu ấn lịch sử (dấu vết đậm nét , sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của một dân tộc)
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
GV theo dõi , hướng dẫn HS đọc cho đúng .
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Cửa Tùng ở đâu ?
GV giới thiệu : Bến Hải – sông ở huyện Vĩnh Linh , tỉnh Quảng Trị , là nơi phân chia hai miền Nam – Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 Cửa Tùng là cửa sông Bên Hải
+Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?
GV nhận xét
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+ Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm ?
*Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?
+Người xua so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì ?
GV : Hình ảnh so sánh trên làm tăng thêm vẻ đẹp duyên dáng , hấp dẫn của Cửa Tùng .
Hoạt động 4:Luyện đọc lại
-GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV và lớp nhận xét .
3.Củng cố - Dặn dò :
- Cánh Cửa Tùng cĩ gì đẹp? Cần làm gì để giữ mãi vẻ đẹp đĩ?
-Về luyện đọc nhiều lần.Chuẩn bị bài sau:Người liên lạc nhỏ.
4.GV nhận xét tiết học .
- 2 HS kể lại chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời một nhân vật trong truyện.
- Lớp theo dõi.
-3 HS nhắc lại.
-Lớp lắng nghe.
- HS luyƯn ®äc: Bến Hải , dấu ấn , Hiền Lương , biển cả , mênh mông , Cữa tùng , mặt biển ,cài vào , sóng biển
-HS đọc từng câu nối tiếp đến hết bài
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài
-HS đọc chú giải SGK.
-HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm .
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài .
-HS đọc thầm.
-ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển.
-thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và những rạng phi lao rì rào gió thổi .
-1HS đọc đoạn 2 . Cả lớp đọc thầm
-vì đó là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm .
- HS đọc thầm
-Thay đổi 3lÇn trong ngày
+ Bình minh – mặt trời đỏ ối như chiếc thau đồng chiếu xuống mặt biển cho nước biển nhuộm màu hồng (phơn phớt hồng)
+ Buổi trưa – nước biển xanh lơ (xanh nhạt như màu xanh da trời )
+ Chiều tà – nước biển màu xanh lục ( xanh đậm như màu là cây)
-chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài trên mái tóc bạch kim của sóng biển .
-3 HS thi nhau đọc .
- 1HS đọc cả bài .
-Lớp theo dõi nhận xét
TOÁN
Tiết 63: BẢNG NHÂN 9
I.MỤC TIÊU :
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải tốn, biết đếm thêm 9.
*Bài tập cần làm bài 1,2,3,4.
- GDHS yêu thích học tốn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa mỗi tấm cĩ 9 chấm trịn .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
-GV nhận xét – Ghi điểm
2.Bài mới :
Giới thiệu bài :GV giới thiệu,ghi tựa .
Hoạt động 1:Hướng dẫn lập bảng nhân 9
- GV cho HS quan sát 1 tấm bìa có chấm tròn .
+ 9 chấm tròn được lấy1 lần bằng mấy chấm tròn? GV nêu : 9 được lấy 1 lần thì viết :
9 x 1 = 9
- GV cho HS quan sát 2 tấm bìa có 9 chấm tròn .
+ 9 được lấy 2 lần ta viết thành phép nhân như thế nào ?
GV nêu cách tìm 9 x 2 bằng cách đưa về tính tổng của hai số , mỗi số hạng là
GV ghi bảng : 9 x 2 = 9 + 9
= 18
vậy ; 9 x 2 = 18
- Trường hợp 3 tương tự như 9 x2 .
-GV qua 3 ví dụ trên các em rút ra kết luận gì ?
GV : Bằng kết luận trên các em tự lập bảng nhân 9 vào vở .
GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 9
+ GV che bất cứ một thừa số nào trong bảng nhân 9 giúp các em đọc mau thuộc .
Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 Giải bài tốn theo cặp
Bài 3:
Bài 4 : Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống .
3.Củng cố – Dặn dò
-Các em vừa học toán bài gì ?
-Về nhà ôn lại bài học thuộc bảng nhân 9 –Chuẩn bị bài sau:Luyện tập.
4.GV nhận xét tiết học .
- 3 HS đọc bảng nhân 8
- Lớp theo dõi nhận xét .
- 3HS nhắc tựa bài.
-được 9.
-9 x 2
-HS viết : 9 x 2 = 9 + 9
= 18
-vậy ; 9 x 2 = 18
- Cả lớp đọc 9 x 2 = 18
-trong bảng nhân 9 tích các số liền sau bằng tích các số liền trước cộng thêm 9
-3 HS nhắc lại
+ HS tự lập bảng nhân 9 vào vở .
- HS đọc bảng nhân 9 xuôi , ngược
- HS đọc kết quả của các phép nhân bằng cách dựa vào bảng nhân .
- 1HS nêu yêu cầu của bài: Tính nhẩm:
- Cả lớp tự làm bài.
- HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
2 HS làm bảng phụ . Cả lớp bảng con
9 x6 + 17 9 x 3 x 2
= 54 + 17 = 27 x 2
= 71 = 54
9 x 7 – 25 9 x 9 : 9
= 63 – 25 = 81 : 9
=38 = 9
-2 HS đọc bài toán.Cả lớp bài vào vở.
Giải
Số HS của lớp 3B có là :
9 x 3 = 27(HS)
Đáp số : 27 học sinh
- HS tính nhẩm kết quả rồi ghi kết quả vào ô trống liền sau :
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
- 3 HS đọc bảng nhân 9.
TẬP VIẾT
Tiết 13: ÔN CHỮ HOA I
I.MỤC TIÊU :
- Viết đúng chữ hoa I (1 dịng), Ơ, K (1 dịng); viết đúng tên riêng Ơng Ích Khiêm (1 dịng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu phung phí (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
*HSKG viết hết các dịng.
- GDHS rèn chữ viết đúng mẩu đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
- Các chữ Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
- Mẫu chữ viết hoa Ô , I , K
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gv nhận xét phần viết bảng .
2.Bài mới :
Giới thiệu bài :GV Giới thiệu, ghi tựa ôn chữ hoa I
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết bảng con
*Luyện viết chữ hoa
-Gv yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài
-GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là :
Ô , I , K
-GV giới thiệu chữ mẫu
-GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét
GV hướng dẫn cách viết .
-GV theo dõi nhận xét uốn ắn về hình dạng chữ , qui trình viết , tư thế ngồi viết .. .
-GV yêu cầu HS luyện viết thêm 2 chữ hoa có trong từ và câu ứng dụng : Í GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết
-GV nhận xét uốn nắn .
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
-GV giới thiệu : Ông Ích Khiêm (1832- 1884) quê ở Quảng Nam , là một vị quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài . Con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp.
-GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ . Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần)
* Luyện viết câu Ứng dụng .
GV giúp các em hiểu nội dung câu tục ngữ :khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm ( có ít biết dành dụm còn hơn nhiều nhưng hoang phí . )
Hoạt động 2:Hướng dẫn viết tập viết
- GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ :
+ Viết chữ I : 1 dòng
+ Viết chữ Ô , K : 1 dòng
+ Viết tên riêng :Ông Ích Khiêm 1dòng
+ Viết câu tục ngữ : 1 lần 1 dòng
GV yêu cầu HS viết bài vào vở .
-GV theo dõi HS viết bài
-GV thu vở chấm nhận xét .
3.Củng cố - Dặn dò:
-Về nhà viết bài ở nhà sạch đẹp.
-Chuẩn bị bài sau:Chữ hoa K.
4.Nhận xét tiết học:
-HS viết bảng con . Hàm Nghi , Hải Vân
- HS lắng nghe .
-HS đọc các chữ hoa có trong bài lớp nghe nhận xét .
-HS quan sát từng con chữ .
- HS viết bảng : Ô , I , K
-HS lắng nghe .-HS quan sát mẫu chữ .
-HS lấy bảng con chữ Ô , I , K
- HS đọc tên riêng.
-HS viết bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng.
- Lớp lắng nghe .
- HS viết bảng con:Ít chắt chiu.
-HS lấy vở viết bài.
-HS ngồi đúng tư thế khi viết bài.
-HS nộp vở tập viết.
TOÁN
Tiết 64: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Thuéc b¶ng nh©n 9 vµ vËn dơng ®ỵc trong gi¶i to¸n ( cã mét phÐp nh©n 9)
-NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n qua c¸c vÝ dơ cơ thĨ .
*Bài tập cần làm:Bài 1,2,3,4(dịng 3,4) HSKG làm tất cả các bài tập.
- GDHS yêu thích học tốn.
*CV896: có thể cho Hs chỉ viết kết quả vào ô trống dòng nhân 8, và dòng nhân 9.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tĩm tắt bài tập 3 .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét – Ghi điểm
2.Bài mới
Hoạt động 1:Giới thiệu bài :“Luyện tập ” - Ghi tựa
Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Tính nhẩm
Ở phần 1b GV giới thiệu khi ta thay đổi thứ tự các thừa số thì tích khong thay đổi .
Bài : 2
Bài 3 :
+ Bài cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Bài 4: Thi tiếp sức
Viết kết quả phép nhân vào ô trống .(theo mẫu)
GV nhận xét sửa sai
3 .Củng cố - Dặn dò :
- Gọi h/s đọc bảng nhân 9 và đếm thêm 9.
-Về nhà học thuộc bảng nhân 9 và làm bài tập trong VBT tốn.
-Chuẩn bị bài :Gam.
4.Nhận xét tiết học .
5 HS đọc thuộc bảng nhân 9
- 3 HS nhắc lại
- HS lần lượt dựa vào các bảng nhân 9 đã học để nêu kết quả bài 1
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 2.
- Cả lớp thực hiện trên bảng con.
9 x 3 + 9 ; 9 x 4 + 9
= 27 + 9 = 36 + 9
= 36 45
9 x 3 + 9 ; 9 x 8 + 9
= 27 + 9 =72 + 9
= 36 = 81
- 2HS đọc đề bài toán .
-Một công ty vận tải có 4 đội xe . Đội Một có 10 xe , 3 đội còn lại mỗi đội có 9 xe ô tô .
-Hỏi công ty có bao nhiêu xe ôtô ?
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một em làm bảng nhĩm.
Giải
Số xe của đội 2 , 3, 4 là :
9 x 3 = 27 (xe ô tô)
Số xe của 4 đội còn là :
27 + 10 = 37 (xe ô tô )
Đáp số : 37 xe ô tô
- HS đọc yêu cầu của bài toán .
- Lần lượt HS lên điền kết quả phép nhân vào ô trống
- HS khác nhận xét
Ngày soạn: 10/11/2012
Ngày dạy: 14/11/2012
Thể dục
Tiết 26: bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
trß ch¬i “®ua ngùa”
I, Mơc tiªu:
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung ®· häc. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- Häc trß ch¬i “§ua ngùa”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ bíc ®Çu biÕt tham gia ch¬i.
*§CND: bá phÇn (®o¹n tre hoỈc gç), dïng lµm th©n ngùa, hoỈc chuyĨn thµnh dơng cơ an toµn kh¸c (cã thĨ b»ng xèp, b×a cøng)
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyƯn tËp.
- Ph¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ cßi, dơng cơ vµ kỴ s½n c¸c v¹ch cho trß ch¬i.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- Ch¹y chËm thµnh vßng trßn xung quanh s©n.
- §øng t¹i chç khëi ®éng c¸c khíp.
* Ch¬i trß ch¬i “Ch½n lỴ”
2-PhÇn c¬ b¶n.
- Chia tỉ «n luyƯn bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung:
GV ®i ®Õn tõng tỉ quan s¸t, nh¾c nhë, sưa sai cho HS.
- Häc trß ch¬i “§ua ngùa”.
GV tỉ chøc c¸c ®éi ch¬i vµ nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch cìi ngùa, phi ngùa vµ luËt lƯ ch¬i.
GV cho mét sè HS lµm thư c¸ch cìi ngùa, phi ngùa, c¸ch trao ngùa cho nhau, sau ®ã cho HS lµm thư. GV híng dÉn thªm c¸ch ch¬i, nªu nh÷ng trêng hỵp ph¹m quy vµ cho HS ch¬i chÝnh thøc.
3-PhÇn kÕt thĩc
- §øng t¹i chç th¶ láng, sau ®ã vç tay theo nhÞp vµ h¸t.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi tËp vỊ nhµ: ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
- Líp trëng tËp hỵp, ®iĨm sè, b¸o c¸o.
- HS ch¹y, khëi ®éng kü vµ tham gia trß ch¬i.
- C¸c em trong tỉ thay nhau h« cho c¸c b¹n tËp.
- HS chĩ ý quan s¸t ®éng t¸c mÉu ®Ĩ tËp cìi, phi ngùa.
- HS th¶ láng, vç tay theo nhÞp vµ h¸t.
- HS chĩ ý l¾ng nghe.
Ngày soạn: 10/11/2012
Ngày dạy: 15/11/2012
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
Tiết 26: VÀM CỎ ĐÔNG
I.MỤC TIÊU:
-Nghe - viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®ĩng c¸c khỉ th¬, dßng th¬ 7 ch÷.
-Lµm ®ĩng bµi tËp ®iỊn tiÕng cã vÇn it/uyt (BT2)
-Lµm ®ĩng BT3 a/b hoỈc BT CT ph¬ng ng÷ do GV chän.
- GDHS rèn chữ viết; Yêu mến mơi trường, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2 .
Bảng lớp chia 3 , viết 3 lần các từ trong bài tập 3 a
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét – sửa sai
2.Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Ghi tựa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả
*Hướng dẫn chuẩn bị
-GV mẫu 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông , tóm tắt nội dung
-Hướng dẫn HS nhận xét chính tả :
+ Những chi tiết nào trong bài chính tả phải viết hoa ? vì sao ?
+ Cần trình bày bài thơ 7 chữ như thế nào ?
-Hướng dẫn HS viết từ khó .
* Hướng dẫn HS viết bài
- GV cho các em ghi đầu bài , nhắc nhở cách trình bày .
-Đọc chậm cho HS viết bài.
*Chấm chữa bài .
-Chấm 5-7 bài –nhận xét.
Hoạt động 3:Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:- GV yêu cầu HS đọc đề:
-Tổ chức cho HS làm bài
-GV chốt lại lời giải đúng
huýt sáo , hít thở , suýt ngã , đứng sít vào nhau .
Bài 3b: T/h theo tổ.
-Tổ chức cho HS thi đua theo tổ
-GV chốt lời giải đúng :
vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ,
vẻ:vui vẻ, vẻ mặt, vẻ vang,
nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ,
nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc,
3.Củng cố dặn dò:
-Về nhà đọc lại bài viết và viết lại từ viết sai.
-Chuẩn bị bài sau:Người liên lạc nhỏ.
4.Nhận xét tiết học
- 2HS viết bảng lớp . Cả lớp viết vào bảng con các từ : khúc khuỷu , khẳng khiu , khuỷu tay , tiu nghỉu .
- 3HS nhắc tựa.
- 2HS đọc 2khổ thơ , cả lớp xem SGK và nhớ lại bài HTLòng .
-Các chữ đầu bài , đầu mỗi dòng thơ .danh từ riêng
-Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở 1 ô li , giũa hai khổ thơ để trống 1 dòng
- HS viết bảng con một số từ khó : Vàm , tha thiết , ngọn dừa , phe phẩy , chơi vơi
+ HS bài viết vào vở .
-HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
-HS lên bảng làm ,lớp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 13 - 2012.doc