I. Mục tiêu: Giúp học sinh
Kiến thức: Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp thương có chữ số 0)
Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
Kĩ năng: Thực hiện đúng, nhanh các phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số trường hợp có chữ số 0 ở thương.
Thái độ: Tập trung, tự tin trong học toán.
23 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ trả lời dựa vào chú giải
Hs nêu cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng
1 hs đọc mẫu
2 hs đọc lại
- Đọc theo nhóm 4
- 2 nhóm thi đọc
1hs đọc toàn bài
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Vua ngắm cảnh ở Hồ Tây.
- Đọc thầm đoạn 2.
+ Nhìn rõ mặt vua.
+ cậu gây ầm ĩ, náo động
Vì cậu tự xưng là học trò
+ trời nắng chang chang người trói người
-thông minh, đối đáp giỏi
2 hs nhắc lại nội dung
Nghe
đoạn 3 : giọng hồi hộp
đoạn 4 : giọng cảm xúc, ca ngợi, khâm phục
1 hs đọc mẫu
5 hs thi đọc
Theo dõi, 2 hs nhắc lại nhiệm vụ
-thảoluận nhóm đôi và trả lời
- 3 - 1 - 2 - 4
1 học sinh giỏi kể mẫu tranh
Kể theo nhóm 4
2 nhóm thi kể
theo dõi , bình chọn nhóm đọc đúng và hay nhất
HS KG kể toàn bộ câu chuyện
*************************************
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
Kiến thức: Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp thương có chữ số 0)
Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
Kĩ năng: Thực hiện đúng, nhanh các phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số trường hợp có chữ số 0 ở thương.
Thái độ: Tập trung, tự tin trong học toán.
II. Các hoạt đông dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A.KTBC : 3 hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con: 2156 : 7; 1608 : 4; 2526 : 5
nhận xét,
B.bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học
2. Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 1608 : 4 b) 2035 : 5 c) 4218 : 6
2105 : 3 2413 : 4 3052 : 5
Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính chia
Giáo viên: Từ lần chia thứ 2 nếu số bị chia nhỏ hơn số chia thì viết 0 ở thương rồi mới thực hiện phép tính
Bài 2: Tìm x: a) x × 7 = 2107
b) 8 × x = 1640
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm 1 thừa số
Chấm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3:Một cửa hàng có 2024kg gạo, cửa hàng đã bán ¼ số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam ?
Hướng dẫn học sinh giải 2 bước
Bài 4: Tính nhẩm
GV hd mẫu
6000 : 3 = ?
Nhẩm: 6 nghìn : 3 = 2 nghìn
: 3 = 2000
6000 : 2 =
8000 : 4 =
9000 : 3 =
IV.Củng cố , dặn dò
GV cùng HS hệ thống lại các dạng BT
dặn dò, Nhận xét tiết học:
V.Bổ sung :
3 hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con
- 1 học sinh đọc yêu cầu
đặt tính dọc , chia theo thứ tự từ trái sang phải, mỗi lượt chia thực hiện theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm
- 3 số HS lần lượt lên bảng lên bảng lớp làm vở
- Nêu yêu cầu
- 2 học sinh nhắc lại
2 hs làm câu a, b
Hs KG làm cả bài tập
- 1 học sinh đọc đề toán
- 1 học sinh lên bảng giải bài toán. Cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số gạo đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
Số gạo còn lại là:
2024 – 506 = 1518 (kg)
Đáp số: 1518 kg gạo
Tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK
6000 : 2 = 3000
8000 : 2 = 4000
9000 : 3 = 3000
Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2015
TẬP ĐỌC
TIẾNG ĐÀN
I.Mục tiêu :Giúp HS
Kiến thức: Đọc được bài tập đọc
Hiểu nội dung: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Thái độ: yêu quý cảnh vật thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên :Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc.
Học sinh: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Â. Kiểm tra bài cũ
- Bài “ Đối đáp với vua”.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc.
a: Đọc mẫu.
b: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
Giải nghĩa từ mới
Luyện đọc câu dài :
Khi ắc - sê vừa khẽ chạm vào những sợi dây đàn / thì như có phép lạ, / những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng .//
Đọc đoạn trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm
nhận xét , biểu dương nhóm đọc đúng và hay nhất
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Yêu cầu các em đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?
Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của dây đàn?
Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng?
* Tiếng đàn của Thuỷ có gì hay?
chốt lại ghi bảng nội dung chính
4.Luyện đọc lại.
HD hs đọc lại đoạn 1.
Đoạn 1 đock với giọng như thế nào?
nhận xét, biểu dương
IV. Củng cố - Dặn dò :
- Nội dung bài?
- Dặn dò, nhận xét tiết học
V.Bổ sung :
.
-2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi.
- Nt đọc từng câu ( 2 lượt )
- Đọc từ khó.ắc - sô, khuôn mặt, vũng nước
- 1 học sinh đọc 1 đoạn.( 2 lượt )
- .TL dựa vào chú giải
1 hs nêu cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng
1 hs đọcmấu
2 hs đọc lại
- Đọc theo nhóm đôi.
- 2 nhóm thi đọc
1 hs đọc toàn bài
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Nhận đàn, lên dây, kéo thử vài nốt nhạc.
+ Trong trẻo, vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
- Đọc thầm đoạn 2.
+ Cố gắng tập trung vào viêc thể hiện bản nhạc - rung động với bản nhạc.
- Đọc thầm đoạn 2.
+ vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi.
* Trong trẻo hồn nhiên như tuổi thơ của em
2 hs nhắc lại nội dung
nhẹ nhàng , chậm rãi, giàu cảm xúc
1 hs khá đọc mẫu
4 - 5 hs thi đọc
- Tả tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên, hoà hợp..
*********************************
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I.Mục tiêu : Giúp HS
Kiến thức: Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài .Làm đúng bài tập 2a
Kĩ năng: Viết lại đúng nội dung bài viết, đảm bảo tốc độ viết ; trình bày đẹp.
Thái độ: Chăm chỉ, tự tin khi viết. Yêu thích viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên :
3 tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài tập 3a.
Học sinh : sách giáo khoa, vở.
III. Các hoạt động dạy học :
HD của Giáo viên
HĐ của Học sinh
 Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét
B. Bài mới:
. 1.Giới thiệu bài:
2. HD nghe viết
Đọc bài chính tả
Vì sao vua bắt Cao Bá Quát phải đối?
- trong bài những chữ nào em hay viết sai?
- Nhận xét.
Trong bài những chữ nào phải viết hoa?
-Hai vế đối trong doạn văn được viết như thế nào ?
Nêu cách trình bày bài chính tả
*Đọc cho học sinh viết.
- Soát bài : Đọc lại toàn bài cho hs soát
Chấm- chữa bài.
Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả..
Bài 2a: gọi hs đọc đề bài
Hd hs đọc kĩ nghĩa để tìm tùe thích hợp
Chốt lời giải đúng.
IV.Củng cố , dặn dò
nhắc lại cách trình bày bài chính tả
- Nhận xét giờ học.
V.Bổ sung :
..
.
2 học sinh lên bảng – Cả lớp viết vào nháp các từ chứa vần ut/uc
Nghe, 2hs đọc lại
- vì cậu tự xưng là học trò
- nêu : ra lệnh, mặt hồ,
1 hs viết bảng lớp viết bảng con
-đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- 2 vế đối viết cách lề vở 2 ô li
- trình bày theo hình thức văn xuôi
- Viết bài.
Soát bài
- Đổi vở chữa lỗi ra lề
- Đọc yêu cầu.
- Đọc thầm- viết ra nháp lời giải.
- 2 học sinh thi làm bài
1 hs nhắc lại
**************************************
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:Giúp học sinh
Kiến thức: Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
Vận dụng giải bài toán có 2 phép tính.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng 2 phép tính đúng, nhanh.
. Thái độ: Tự tin, chủ động trong luyện tập và làm toán.
II. Các hoạt đông dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Â.KTBC : gọi hs lên bảng đặt tính rồi tính
2107 : 7 ; 1640 : 8
nhận xét
B,Bài mới
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 821 × 4 b) 1012 × 5
3284 : 4 5060 : 5
c) 308 × 7 d) 1230 × 6
2156 :7 7380 : 6
gọi hs nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính nhân, chia
Chữa bài trên bảng lớp
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai phép tính trong mỗi cột
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a) 4691 : 2 b) 1230 : 3 c) 1038 : 5
Nêu cách đặt tính và tính khi thực hiện phép tính chia
nhận xét số dư trong phép chia có dư
Bài 4: Một sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 95m và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi sân vận động đó.
Bài toán đã cho ta biết gì ?
Bài toán hỏi gì?
Muốn tính chu vi của sân vận động đó ta làm thế nào ?
Vậy để tìm chiều dài của sân ta làm thế nào ?
Bài 3 : HS KG
Nhận xét, biểu dương
III) Củng cố - Dặn dò
Nêu cau hỏi củng cố bài
- Dặn học sinh luyện tập phép chia, giải bài toán bằng 2 phép tính.
IV.Bổ sung :
..
..
2 hs làm bảng, lớp làm nháp
- 1 học sinh đọc yêu cầu
2 hs nêu
4 hs làm bảng, làm vở
- Nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia
Đọc yêu cầu
1 hs nêu
3 hs làm bảng, lớp làm vở
Số dư bé hơn số chia
Đọc yêu cầu
Sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 95m , chiều dài gấp ba lần chiều rộng
- Tính chu vi sân vận động
( Cd + CR ) x 2
- Lấy số đo chiều rộng sân là 95m nhân 3
- 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét – chữa bài
Nêu yêu cầu
1 hs làm bảng, lớp làm vở
Số sách năm thùng có là:
306 x 5 = 1530 ( quyển )
Số quyển sách mỗi thư viện được chia là :
1530 : 9 = 170 ( quyển )
Đáp số : 170 quyển sách
************************************
BUỔI CHIỀU :: Luyện viết bài 6
Ra đi tìm đường cứu nước
A/ Mục tiêu: Viết đúng đoạn văn : Ra đi tìm đường cứu nước
Viết đúng các chữ hoa có trong bài như:R, V, N, T, P.Trình bày đúng bài văn xuôi
Hiểu nội dung; Vào đầu năm 1910 với hoài bão cứu nước cứu dân , nguyễn Tất Thành rời huế vào Phan Thiết dạy học, được một thời gian lại tiếp tục vào Sài Gòn.Đây cũng không phải là nơi thầy giáo Nguyễn Tất Thành định dừng chân.Nguyễn Tất Thành muốn xem nước Pháp và các nước khác họ làm như thế nào rồi mới trở về giúp đồng bào ta.
- Rèn tư thế ngồi viết cho hs
B/ Chuẩn bị : vở luyện viết, bảng con .
C/ Lên lớp :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Giới thiệu bài + ghi đề
2. Hướng dẫn viết
- Gv đọc mẫu đoạn văn
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV hướng dẫn viết chữ Ph, Ng
- Nhận xét hs viết bảng con
- Tìm các từ có chứa con chữ hoa?
- Hd học sinh viết một số từ
- Hướng dẫn cách trình bày
- Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung
- nêu nội dung của bài luyện viết
Giáo viên nêu yêu cầu: luyện viết bài 6
3. Chấm bài , nhận xét
Chấm 5 - 7 hs
D/ Củng cố , dặn dò
- Nhắc lại cách trình bày
Dặn dò nhận xét tiết học
E/ Bổ sung :
.
- Theo dõi
-dò bài
- 2 học sinh đọc lại
- R, V, N, T, P.
- Theo dõi gv viết mẫu
- Hs luyện viết bảng con
-hs nêu :Ra, Vào, Nguyễn Tất Thành, Huế, Dục Thanh
- Hs viết bảng con
- trình bày theo hình thức văn xuôi
-Vào đầu năm 1910 với hoài bão cứu nước cứu dân , nguyễn Tất Thành rời huế vào Phan Thiết dạy học, được một thời gian lại tiếp tục vào Sài Gòn.Đây cũng không phải là nơi thầy giáo Nguyễn Tất Thành định dừng chân.Nguyễn Tất Thành muốn xem nước Pháp và các nước khác họ làm như thế nào rồi mới trở về giúp đồng bào ta.
- Viết đoạn văn vào vở
- 5 - 7 hs đưa vở lên chấm
- 1 hs nhắc lại
*****************************************
TOÁN
ÔN : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:Giúp học sinh
Kiến thức: Ôn tập kiến thức về bài luyện tập chung
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
giải bài toán bằng 2 phép tính đúng, nhanh.
. Thái độ: Tự tin, chủ động trong luyện tập và làm toán.
II. Các hoạt đông dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
ÂỔn định lớp
Bắt bài hát
BDạy bài ôn tập
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: VBT / 33 Đặt tính rồi tính
gọi hs nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính nhân, chia
Chữa bài trên bảng lớp
nhận xét số dư trong phép chia có dư
Bài 2 : VBT /33
Trong ngày hội thể dục thể thao , các vận động viên xếp thành các hàng . Ban đầu xếp thành 7 hàng , mỗi hàng có 171 vận động viên . Hỏi khi chuyển thành 9 hàng đều nhau thì mỗi hàng có bao nhiêu vận động viên ?
Hd : Tìm số vận động viên trong 7 hàng
Khi chuyển thành 9 hàng thì mỗi hàng có số vận động viên là :
Bài 3 : VBT / 33
Một khu đát hình chữ nhật có chiều dài 234 m , chiều rộng bằng 1/3 chiều dài . Tính chu vi khu đất đó .
Nhận xét, biểu dương
III) Củng cố - Dặn dò
Nêu cau hỏi củng cố bài
- Dặn học sinh luyện tập phép chia, giải bài toán bằng 2 phép tính.
IV.Bổ sung :
..
..
Cả lớp hát
1 học sinh đọc yêu cầu
1hs nêu
4 hs làm bảng, làm vở
Số dư bé hơn số chia
Đọc yêu cầu
171 x 7 = 1197 ( vận động viên )
1197 : 9 = 133 ( vận động viên )
1 hs làm bảng, lớp làm vở
Nêu bài toán
1 hs làm bảng, lớp làm vở
Chiều rộng khu đất là :
234 : 3 = 78 ( m )
Chu vi khu đất là :
( 234 + 78 ) x 2 = 624 ( m )
Đáp số : 624 m
************************************
Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015
LUYỆN TỪ & CÂU
TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY
I.Mục tiêu :Giúp HS
Kiến thức: .Củng cố, hệ thống và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật. Ôn luyện về dấu phẩy.
Kĩ năng: Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật(BT1).
Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2).
Thái độ: Tập trung luyện tập, thực hành nghiêm túc các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : 2 tờ giấy kẻ bảng điền nội dung bài tập 1.
Học sinh: Sách giáo khoa,vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Â. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới tiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Em hãy tìm và ghi vào vở những từ ngữ:
Chỉ những người hoạt động nghệ thuật
M: diễn viên
Chỉ các hoạt động nghệ thuật
M: đóng phim
c) Chỉ các môn nghệ thuật M: điện ảnh
nhắc hs dựa vào các bài tập đọc kể chuyện dã học để tìm được các từ ngữ về nghệ thuật
- Chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau ?
Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kịch mỗi cuốn phim .... đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ hoạ sĩ nhà văn nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài say mê để đem lại cho ta những giờ giải trí tuyệt vời giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tôt đẹp hơn.
- dấu phẩy dùng để làm gì?
- Nhận xét- chốt lời giải đúng.(Chữa bài trên bảng lớp)
IV. Củng cố - Dặn dò :
Nêu từ thuộc chủ điểm nghệ thuật
- Dặn học sinh áp dụng biện pháp nhân hoá để viết văn.
- Nhận xét tiết học.
V.Bổ sung :
.
..
- 1 học sinh lên bảng- gạch chân từ được nhân hoá bài tập 1.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân vào nháp.
- 2 nhóm thi tiếp sức.
- Nhận xét – kết luận nhóm thắng cuôc.
a) diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ..
b) đóng phim, ca hát
c) điện ảnh, kịch, chèo
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Dùng để ngăn cách các sự vật sự việc được nhắc đến trong câu
Làm bài cá nhân- 1 học sinh lên bảng thực hiện.
- 2 hs nêu
- Theo dõi - đối chiếu
*********************************
TOÁN
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
Kiến thức: Bước đầu làm quen với chữ số La Mã
Nhận biết các số từ I đến XII( để xem được đồng hồ); số XX , XXI ( đọc và viết “thế kỉ XX, XXI”).
Kĩ năng: Đọc, viết được các số La Mã vừa học đúng, nhanh.
Thái độ: Chăm chỉ, tập trung học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên và học sinh: Mặt đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã
III. Các hoạt đông dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1) Giới thiệu bài
2) Các hoạt động
Hoạt động 1: Giới thiệu một số La Mã và một vài chữ số La Mã thường gặp
Giới thiệu mặt đồng hồ có ghi bằng chữ số La Mã
? Đồng hồ chỉ mấy giờ
Viết bảng I chỉ và nói đây là chữ số la mã đọc là 1
Tương tự với V và X
Ghép chữ số I vào bên trái chỉ ít hơn 1 đơn vị, ghép I vào bên phải chỉ tăng thêm 1 đơn vị
- Giới thiệu cách đọc từ 112_ Cách viết.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Đọc các số viết bằng chữ số La Mã sau:
I ; III; V; VII; IX; XI: XXI: II; IV; VI; VIII; X ; XII; XX
Bài 2: Đồng hồ chỉ mấy giờ
Yêu cầu các em quan sát hình vẽ SGK
Bài 3: Hãy viết các số La Mã: II; VI; V; VII; IX; XI
Theo thứ tự từ bé đến lớn
Câu b các em có thể tự làm nếu còn thời gian.
Bài 4 Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã
3) Củng cố - Dặn dò
- GV cùng HS hệ thống các dạng BT trong bài và bài học về số La Mã
- Dặn học sinh luyện đọc các số La Mã vừa được học
4. Bổ sung :
.
..
Lắng nghe
- 9 giờ
- 3-5 em học sinh đọc
Hs lấy số I trong bộ đồ dùng
5-10 em học sinh đọc
- Học sinh đọc theo hàng ngang cột dọc, thứ tự bất kỳ.
- Xem đồng hồ có ghi bằng số La Mã. Chỉ đúng giờ
- Đọc yêu cầu
- 1 học sinh lên bảng. câu a Cả lớp làm vào vở
HS KG làm cả bài tập
- Nhận xét – chữa bài
- Đọc yêu cầu
- 1 học sinh lên bảng. Cả lớp viết vào vở các chữ số La Mã từ Iè XII
*****************************
Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2015
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
Kiến thức: Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
Kĩ năng: Đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ I==> XII ,xem được đồng hồ ghi bằng số La Mã.
Thái độ: Tự tin, chủ động trong việc đọc.viết và nhận biết các số La Mã
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên và học sinh: Mặt đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã
III. Các hoạt đông dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A.KTBC : gọi hs lên bảng viết các số la mã sau : IV, VI, XI
nhận xét,
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Yêu cầu các em quan sát mô hình đồng hồ mà cô sẽ quay kim ( sử dụng mô hình )
Bài 2: Đọc các số sau:
Ghi bảng và yêu cầu các em đọc.
I: III; IV; VII; IX; XI; VIII; XII
Bài 3:Đúng ghi Đ sai ghi S:
Lưu ý: Khi viết số La Mã mỗi chữ số không viết liền nhau quá 3 lần
III : ba VII : bảy
VI : sáu VIIII : chín
IIII : bốn IX : chín
IV : bốn XII mười hai
Bài 4a,b. Dùng các que diêm để xếp thành các hình: (SGK)
Giúp đỡ , hướng dẫn
3) Củng cố - Dặn dò
- Dặn học sinh học thuộc các số La Mã
- Về nhà dùng 4 que diêm xếp 4 số nào.
4. Bổ sung :
.
..
1 hs viết bảng lớp , lớp viết bảng con
- Đọc yêu cầu
Quan sát và trả lời câu hỏi về các giờ trên đồng hồ cô giáo ấn định kim chỉ.
- Chữa bài
- Đọc yêu cầu
Hs đọc xuôi , ngược các chữ số la mã
- Tự làm bài
- 2 học sinh đọc kết quả
- Chữa bài
- Đọc yêu cầu
- Học sinh thực hành
HS KG làm cả bài tập
- Đọc yêu cầu
- Thực hành cả lớp (xếp lên bàn theo mẫu)
******************************
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: TIẾNG ĐÀN
I.Mục tiêu : Giúp HS
Kiến thức: Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi trong bài .Làm đúng bài tập 2b
Kĩ năng: Viết đúng nội dung bài, đảm bảo tốc độ viết, trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng
Thái độ: Chăm chỉ, tập trung luyện kĩ năng viết và yêu thích chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên :Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a.
Học sinh : sách giáo khoa, vở.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc 4 từ chỉ hoạt động chứa tiếng có thanh ?/~ .
- Nhận xét
B Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hd nghe
- Đọc đoạn văn.
- Đoạn văn tả cảnh gì?
-Tìm những từ hay viết sai khi viết chính tả ?
- nhận xét, sửa sai
-những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Nêu cách trình bày bài chính tả?
Đọc cho học sinh viết.
* Soát bài : đọc lại toàn bài cho hs soát
*Chấm- chữa bài.
Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả..
Bài 2b: Tìm nhanh các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh hỏi.
Tìm nhanh các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh ngã.
Chốt lời giải đúng.
IV. Củng cố - Dặn dò
Nhắc lại cách trình bày bài chính tả
Dặn dò nhận xét tiết học
V.Bổ sung :
..
- 2 học sinh viết bảng – Cả lớp viết vào nháp.
- Lắng nghe.
- 2 học sinh đọc lại.
- Tả khung cảnh thanh bình bên ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn
- mát rượi,lũ trẻ, vũng nước
1 hs viết bảng lớp , lớp viết bảng con
- Chữ cái đầu đoạn , đầu câu và tên riêng
- Chữ đầu đoạn viết hoa và viếtcách lề vở 1 ô li
nghe , viết bài vào vở
- soát bài
- đổi chéo vở , chữ lỗi ra lề
-1 học sinh đọc yêu cầu.
- 2 học sinh lên bảng làm bài- Làm bài cá nhân.
- Cả lớp bổ sung.
đủng đỉnh, rủng rỉnh, lủng củng, thỉnh thoảng,
rỗi rãi, dễ dãi, vĩnh viễn
1 hs nhắc lại
********************************
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2015
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu :Giúp học sinh
Kiến thức: Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian ( chủ yếu thời điểm)
Kĩ năng: Nhận biết được về thời gian(chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ trường hợp chính xác từng phút.
Thái độ: Chăm chỉ, say mê với môn học; Tự tin khi xem các loại đòng hồ.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên : Đồng hồ thật ( Loại chỉ có 1 kim ngắn và kim dài)
Mặt đồng hồ nhựa
- Học sinh: mặt đồng hồ nhựa
III. Các hoạt đông dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1) Giới thiệu bài
2) Các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ
- Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ _ Giới thiệu vạch chia phút
- Vặn đồng hồ theo hình vẽ 1, 2,. 3
Lưu ý: Thông thường người ta chỉ đọc giờ theo 1 trong 2 cách
+ Kim dài chưa vượt qua vạch số 6 thì đọc cách 1
+ Kim dài vượt qua vạch số 6 thì đọc cách 2
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Hướng dẫn hướng dẫn xác định vị trí kim ngắn, kim dài.
Bài 2: Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ:
a) 8 giờ 7 phút b) 12 giờ 34 phút
c) 4 giờ kém 13 phút
Bài 3:Đồng hồ nào ứng với thời gian đã cho
Hướng dẫn học sinh làm phần 1
3) Củng cố - Dặn dò
- Dặn học sinh học thực hành xem đồng hồ chính xác từng phút.
4. Bổ sung :
.
.
- Đồng hồ chỉ 6g 10’
- Đồng hồ chỉ 6g 13’
- Đồng hồ chỉ 7g kém 4’
hoặc 6g56’
- Nêu đồng hồ A chỉ 2 giờ 9 phút
- Tự làm các phần còn lại
- Chữa bài
- Đọc yêu cầu
- Tự làm bài
- chữa bài
- Đọc yêu cầu
- Đọc thời gian 3 giờ 27 ‘ đã cho cột giữa.
- Quan sát đồng hồ
- Học sinh làm mẫu nối đồng hồ B với 3g 27’
- Tự làm các phần còn lại
- Chữa bài
**********************************
TẬP LÀM VĂN
Nghe - Kể: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I.Mục tiêu : Giúp HS
Kiến thức: Nghe- kể câu chuyện “ Người bán quạt may mắn”.
Kĩ năng: Nghe – kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
Thái độ: Nghiêm túc chăm chú nghe- kể và nhận xét chính xác cách kể của bạn.
* KNS : lắng nghe tích cực , thể hiện sự tự tin, quản lí thời gian
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên :
- Tranh ảnh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn 3 câu hỏi gợi ý.
Học sinh : sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Â. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe- kể chuyện.
- treo tranh
- tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên kể chuyện lần 1
Giải thích từ: lem luốc, cảnh ngộ.
? Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
? Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
? Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
Kể chuyện lần 2, 3.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện.
Theo dõi, giúp đỡ.
? Qua câu chuyện, em biết gì về Vương Hi Chi?
? Em biết thêm môn nghệ thuật nào qua câu chuyện này ?
IV. Củng cố- Dặn dò
ông Vương Hi Chi có tài gì ?
- Dặn học sinh kể câu chuyện cho người thân nghe.
V.Bổ sung ;
.
.
- 2-3 học sinh đọc bài văn tuần trước.
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh đọc gợi ý.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- quan sát , trả lời
- nghe
+ Gặp Vương Hi Chi và phàn nàn quạt bán ế.
- Vì tin rằng sẽ giúp được bà lão.
- Họ nhận ra nét chữ, lời thơ của Vuơng Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
- Lắng nghe.
- Kể chuyện theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Nhận xét
+ Có tài, nhân hậu, biết giúp đỡ người khác.
+ viết thư pháp.
1 hs trả lời
**********************************
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA : R
I. Mục tiêu : Giúp HS
Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa R thông qua bài tập ứng dụng.
Kĩ năng: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R ( 1 dòng) PH, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy ... có ngày phong lưu ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
Thái độ: Tập trung, kiên trì luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
Mẫu chữ viết hoa R.
Từ ứng dụng.
Bảng phụ.
Học sinh: Vở Tiếng Việt tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Â. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài
2. HD viết chữ hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài:
- Viết mẫu, nhắc cách viết .
*Luyện viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu Phan Rang là tên một thị xã ở Ninh Thuận.
* Luyện viết câu ứng dụng .
- Giúp học sinh hiểu nội dung câu ca dao.
nhận xét độ cao các con chữ
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu.
R ( 1 dòng) PH, H (1 dòng); tên riêng Phan Rang ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy ... có ngày phong lưu ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
-Chấm – chữa bài.
Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét
- Thu vở chấm- nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò :
nhắc lại cách viết chữ hoa R
- Biểu dương học sinh viết đúng đẹp.
- Yêu cầu học sinh học thuộc câu ứng dụng.
V.Bổ sung:
.
- 1 học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- 3 học sinh viết bảng – Cả lớp viết vào nháp từ Quang Trung, Quê.
P, Ph, R.
nhắc lại cách viết từng chữ
- Theo dõi.
- Tập viết chữ R, P, trên bảng con
- 1 học sinh đọc từ ứng dụng.
- Tập viết trên nháp: Phan Rang.
1 hs đọc
Nghe
N
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 24.doc