Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 27 năm 2012

 I. Mục tiêu:

-Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học; tốc độ 65 tiếng/ phút; trả lời 1 câu hỏi về nội dung đọc. Kiểm tra lấy điểm tập đọc như tiết 1.

-Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch và tự tin 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc lao động hoặc công tác khác).

 II.Chuẩn bị:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.

- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.

 III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 27 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài. Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng: - Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm Bài tập 2: -Gọi 2HS đọc yêu cầu của BT và mẫu báo cáo. -Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK, đọc thầm về mẫu báo cáo đã học ở tiết 3. -Nhắc nhở HS nhớ lại ND báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp. -Yêu cầu cả lớp viết báo cáo vào vở. -Mời một số học sinh đọc lại báo cáo đã hoàn chỉnh. -Giáo viên cùng lớp bình chọn những báo cáo viết tốt nhất. 3 Củng cố -dặn dị: -Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục KT. 4. Nhận xét tiết học: -Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. -Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. -Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. -Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. -2 em đọc yêu cầu bài và mẫu báo cáo. -Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa. -Cả lớp viết bài vào vở. -4 - 5 em đọc bài viết của mình trước lớp. -Lớp nhận xét, chọn báo cáo đầy đủ và tốt nhất. RKN:....................................................................................................................................................... Tập viết ÔN TẬP TIẾT 6 I. Mục tiêu: -Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; tốc độ 65 tiếng/ phút; trả lời 1 câu hỏi về nội dung đọc. -Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn BT2. II.Chuẩn bị: - 3 tờ phiếu phô tô ô chữ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS Hoạt động 1:Giới thiệu bài. Hoạt động 2:Kiểm tra học thuộc lòng: - Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm Bài tập 2: -Mời một em nêu yêu cầu bài tập. Yêu cầu lớp theo dõi đọc thầm. -Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở. -Dán 3 tờ phiếu lên bảng. -Mời 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. -GV nhận xét, chữa: Các từ cần điền là: rét, buốt, ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, làng, tay. -Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp. 3/ Củng cố- dặn dị: - Về tiếp tục ơn lại tất cả bài đã học. - Chuẩn bị bài sau: Cuộc chạy đua trong rừng. 4/ Nhận xét tiết học: -Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. -Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. -Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. -Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. -Một em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm. -Cả lớp tự làm bài vào vở. -3 nhóm lên bảng thi tiếp sức điền chữ thích hợp vào chỗ trống. -Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. -Hai em đọc lại đoạn văn vừa điền xong. RKN:. Bài 27: Vẽ theo mẫu: LỌ HOA VÀ QUẢ I. Mục tiêu: - Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả - Vẽ được hình lọ và quả - Thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ và quả II. Chuẩn bị: GV HS - Một số lọ hoa và quả cĩ hình dáng - Vở tập vẽ 3 màu sắc khác nhau - Bút chì, tẩy, màu vẽ.. - Một số bài vẽ của hs III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv bày một vài mẫu lọ và quả + Các bộ phận chính của lọ ? + Hình dáng của lọ hoa , và quả này như thế nào ? - Lọ được đặt như thế nào so với quả ? - Độ đậm nhạt của cái lọ này như thế nào ? * Gv đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát được 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Tương tự các bài vẽ theo mẫu mà chúng ta đã học em hày nêu cách vẽ  ? - GV bổ sung thêm 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em cĩ nhận xét gì ? - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Gv nhận xét và tuyên dương - Miệng, cổ, thân, và đáy lọ.. - Lọ hoa cĩ cổ ngắn, phần thân to và phần đáy nhỏ lại.. - Quả cĩ dạng hình trịn - Quả được đặt trước quả - Hs nhìn mẫu trả lời - Phác khung hình của lọ và quả vừa với phần giấy ở vở - Phác khung hình của từng vật mẫu - Đánh dấu các tỉ lệ các bộ phận và vẽ bằng nét thẳng - Vẽ chi tiết - Nhìn mẫu hồn chỉnh hình - Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt - Hs nhìn mẫu và vẽ. - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu + Chọn bài mình thích IV. Dặn dị: -Sưu tầm tranh tĩnh vật - Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình cĩ sẵn + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ RKN:....................................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/03/2013 Ngày dạy: 12/03/2013 Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 3 I. Mục tiêu: -Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học; tốc độ 65 tiếng/ phút; trả lời 1 câu hỏi về nội dung đọc. Kiểm tra lấy điểm tập đọc như tiết 1. -Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch và tự tin 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc lao động hoặc công tác khác). II.Chuẩn bị: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS Hoạt động 1:Giới thiệu bài. Hoạt động 2:Kiểm tra tập đọc: - Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. Hoạt động 3:Hướng dẫn làm bài tập 2 - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập2 - Mời một em nhắc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (tr 20) SGK. - Yêu cầu về báo cáo này có gì khác so với mẫu báo cáo trước đã học? -Yêu cầu mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội. -Theo dõi, nhận xét tuyên dương những em báo cáo đầy đủ rõ ràng. 3/Củng cố - dặn dị: 4/ Nhận xét tiết học: -Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. -Lần lượt từng em lên bốc thăm, chọn bài chuẩn bị kiểm tra. -Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. -Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. -1 em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Một em đọc lại mẫu báo cáo đã học. - Người báo cáo là chi đội trưởng. Người nhận báo cáo là thầy cô phụ trách. Nội dung: Xây dựng chi đội mạnh . - Lần lượt từng em đóng vai chi đội trưởng lên báo cáo trước lớp. - Lớp nhận xét, chọn những bạn báo cáo hay và đúng trọng tâm. RKN:....................................................................................................................................................... Ngày soạn: 11/03/2013 Ngày dạy: 13/03/2013 ThĨ dơc Tiết 53: bµi thĨ dơc víi hoa hoỈc cê. trß ch¬i “ hoµng anh - hoµng yÕn” I, Mơc tiªu: - ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 8 ®éng t¸c víi hoa hoỈc cê. Yªu cÇu thuéc bµi vµ biÕt c¸ch thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c. - Ch¬i trß ch¬i “Hoµng Anh-Hoµng Ỹn”. Yªu cÇu b­íc ®Çu biÕt tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng. II, ChuÈn bÞ: - §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng, vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn tËp luyƯn. - Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ s©n cho trß ch¬i vµ mçi HS 2 b«ng hoa hoỈc cê. III, Ho¹t ®éng d¹y-häc: Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS 1. PhÇn më ®Çu. - GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - Cho HS ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn xung quanh s©n tËp. - Cho HS ®øng t¹i chç khëi ®éng c¸c khíp. - BËt nh¶y t¹i chç theo nhÞp vç tay. 2-PhÇn c¬ b¶n. - ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi hoa hoỈc cê. + GV cho c¶ líp «n bµi thĨ dơc 2- 4 lÇn. * Cã thĨ cho líp ®i ®Ịu sau ®ã triĨn khai ®éi h×nh ®ång diƠn vµ tËp bµi TD ph¸t triĨn chung 1 lÇn víi 3x8 nhÞp. - Ch¬i trß ch¬i “Hoµng Anh-Hoµng Ỹn”. + GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, cho HS ch¬i thư 1 lÇn vµ trùc tiÕp ®iỊu khiĨn trß ch¬i. + Khi h« tªn hµng, GV nªn kÐo dµi giäng ®Ĩ t¨ng tÝnh hÊp dÉn cđa trß ch¬i. 3-PhÇn kÕt thĩc - GV cho HS ®i theo vßng trßn, võa ®i võa hÝt thë s©u. - GV cïng HS hƯ thèng bµi. - GV nhËn xÐt giê häc. - GV giao bµi tËp vỊ nhµ: ¤n bµi thĨ dơc vµ nh¶y d©y. - Líp tr­ëng tËp hỵp, ®iĨm sè, b¸o c¸o GV. - HS ch¹y khëi ®éng vµ bËt nh¶y theo chØ dÉn cđa GV. - HS triĨn khai ®éi h×nh ®ång diƠn TD, tËp theo nhÞp h« cđa GV. - HS tËp trung chĩ ý, nghe râ mƯnh lƯnh, ph¶n øng mau lĐ vµ ch¹y hoỈc ®uỉi thËt nhanh. - HS ®i chËm, hÝt thë s©u. - HS chĩ ý l¾ng nghe GV hƯ thèng bµi, nhËn xÐt giê häc. RKN:....................................................................................................................................................... Ngày soạn: 12/03/2013 Ngày dạy: 14/03/2013 ThĨ dơc Tiết 54: bµi thĨ dơc víi hoa hoỈc cê. trß ch¬i “ hoµng anh - hoµng yÕn” I, Mơc tiªu: - ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 8 ®éng t¸c víi hoa hoỈc cê. Yªu cÇu thuéc bµi vµ biÕt c¸ch thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c. - Ch¬i trß ch¬i “ Hoµng Anh-Hoµng Ỹn”. Yªu cÇu b­íc ®Çu biÕt tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng. II, ChuÈn bÞ: - §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng, vƯ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn tËp luyƯn. - Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ s©n cho trß ch¬i vµ mçi HS 2 b«ng hoa hoỈc cê. III, Ho¹t ®éng d¹y-häc: Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS 1. PhÇn më ®Çu. - GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - Cho HS ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn xung quanh s©n tËp. - Cho HS ®øng t¹i chç khëi ®éng c¸c khíp. - BËt nh¶y t¹i chç theo nhÞp vç tay. 2-PhÇn c¬ b¶n. - ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung víi hoa hoỈc cê. + GV cho c¶ líp «n bµi thĨ dơc 2- 4 lÇn. * Cã thĨ cho líp ®i ®Ịu sau ®ã triĨn khai ®éi h×nh ®ång diƠn vµ tËp bµi TD ph¸t triĨn chung 1 lÇn víi 3x8 nhÞp. - Ch¬i trß ch¬i “Hoµng Anh-Hoµng Ỹn “. + GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, cho HS ch¬i thư 1 lÇn vµ trùc tiÕp ®iỊu khiĨn trß ch¬i. + Khi h« tªn hµng, GV nªn kÐo dµi giäng ®Ĩ t¨ng tÝnh hÊp dÉn cđa trß ch¬i. 3-PhÇn kÕt thĩc - GV cho HS ®i theo vßng trßn, võa ®i võa hÝt thë s©u. - GV cïng HS hƯ thèng bµi. - GV nhËn xÐt giê häc. - GV giao bµi tËp vỊ nhµ: ¤n bµi thĨ dơc vµ nh¶y d©y. - Líp tr­ëng tËp hỵp, ®iĨm sè, b¸o c¸o GV. - HS ch¹y khëi ®éng vµ bËt nh¶y theo chØ dÉn cđa GV. - HS triĨn khai ®éi h×nh ®ång diƠn TD, tËp theo nhÞp h« cđa GV. - HS tËp trung chĩ ý, nghe râ mƯnh lƯnh, ph¶n øng mau lĐ vµ ch¹y hoỈc ®uỉi thËt nhanh. - HS ®i chËm, hÝt thë s©u. - HS chĩ ý l¾ng nghe GV hƯ thèng bµi, nhËn xÐt giê häc. RKN:....................................................................................................................................................... Chính tả ÔN TẬP TIẾT 7 I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL. Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. II.CHUẨN BỊ: 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ và mức độ yêu cầu HTL. Một tờ giấy cỡ to photo chữ (kèm những bản cỡ chữ nhỏ đủ phát cho từng HS, nếu không có VBT). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS 1.Giới thiệu bài: - Gv nêu MĐ, yêu cầu của tiết học. 2.Kiểm tra học thuộc lòng: 3.Giải ô chữ: - Gọi 2 em HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs quan sát ô chữ trong SGK, hướng dẫn HS làm bài. +Bước 1: dựa theo lời gợi ý, phán đoán từ ngữ đó là gì. +Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng (hàng ngang) có đánh số thứ tự. Viết bằng chữ in hoa, mỗi ô trống ghi 1 chữ cái. Các từ ngữ này phải có nghĩa đúng như lời gợi ý và có số chữ khớp với các ô trống trên từng dòng. + Bước 3: Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu. - Gv chia lớp làm thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu. Hs làm bài theo nhóm. Cả nhóm trao đổi thật nhanh, điền từ tìm được lần lượt từ dòng 2 đến dòng 8. Hết thời gian quy định, các nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp, đại diện nhóm đọc kết quả. - Gv nhận xét, sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc. Lời giải: Dòng 1: PHÁ CỖ Dòng 5: THAM QUAN Dòng 2: NHẠC SĨ Dòng 6: CHƠI ĐÀN Dòng 3: PHÁO HOA Dòng 7: TIẾN SĨ Dòng 4: MẶT TRĂNG Dòng 8: BÉ NHỎ - Từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu: PHÁT MINH 4.Củng cố – dặn dò: - Gv nhắc những em chưa làm xong BT2, về nhà hoàn thành bài. - Dặn HS chuẩn bị giấy bút, để làm bài kiểm tra giữa HK II. Hs lắng nghe. 2 em đọc yêu cầu đề bài. Hs dưới lớp quan sát. Hs thực hiện theo hướng dẫn. Cả lớp chia thành 3 nhóm, tham gia giải đáp ô chữ. Đại diện nhóm đứng lên đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. Hs chú ý lắng nghe RKN:.............................................................................................. Toán Tiết 131: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số. -Biết thứ tự các số có 5 chữ số. -Biết viết các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) vào dưới mỗi vạch của tia số. -BT cần làm 1, 2, 3, 4. *GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS 1 .Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc các số: 32741; 83253; 65711; 87721; 19995. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Phân tích bài mẫu. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Mời 3 HS lên bảng viết số và đọc số. -Giáo viên nhận xét, chữa: 63721: Sáu muơi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt. 47 535: Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm. Bài 2: -HS đọc yêu cầu của BT và mẫu rồi tự làm bài. -Mời 3 HS lên bảng trình bày bài làm. Bài 3: -Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi làm bài vào vở. -Chấm vở một số em, nhận xét, chữa bài: a. 36520; 36521; 36522 ; 36523 ; 36 524 ; 36 525 Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch: 3/Củng cố - dặn dị: - GV hệ thống lại bài. - Về nhà tập viết và đọc số có 5 chữ số, làm các bài tập ở vở BTT. 4/ Nhận xét tiết học: - Hai em đọc số. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Một em đọc yêu cầu bài. - Lớp làm chung một bài mẫu. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Lần lượt 3 học sinh lên bảng chữa bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xé, bổ sung. - Một em nêu yêu cầu và mẫu. - Thực hiện viết các số vào vở. - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung. - Một em nêu yêu cầu của bài tập. - Hai em nêu quy luật của dãy số. - Cả lớp làm bài vào vở. - 3 em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. - Treo bài lên bảng, nhận xét, bổ sung. RKN:....................................................................................................................................................... Đạo đức Tiết 27: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC(TT) I.Mục tiêu: -Nêu được vài biểu hiện về sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. -Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. -Thực hiện sự tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. * HSKG biết: Trẻ em cĩ quyền được tơn trọng bí mật riêng tư.Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. * Kĩ năng sống cơ bản:Kĩ năng tự trọng.Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định. II .Chuẩn bị:Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS 1.Kiểm tra bài cũ: -Tại sao phải tôn trọng, thư từ, tài sản của người khác? -Nhận xét, 2.Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. -Chia lớp thành các cặp để thảo luận. -Phát phiếu học tập cho các cặp. -Nêu ra 4 hành vi trong phiếu. -Yêu cầu các cặp thảo luận tìm xem hành vi nào đúng và hành vi nào sai rồi điền vào ô trống trước các hành vi. -Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp. - Giáo viên kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -Giáo viên chia nhóm. -Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách điền đúng các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp (câu a) và xếp các cụm từ vào hai cột thích hợp những việc nên và không nên làm (BT4) -Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. -Giáo viên kết luận. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: +Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì của ai? +Việc đó xảy ra như thế nào? Giáo viên kết luận. 3.Củng cố, dặn dò: -Tại sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? -Chuẩn bị bài: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 4/ Nhận xét tiết học: 2 em trả lời. -Lắng nghe giáo viên nêu các hành vi thông qua phiếu học tập. -Trao đổi thảo luận tìm ra những hành vi đúng và hành vi sai. -Lần lượt các cặp cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu. -Lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày trước lớp. -Lớp lắng nghe, nhận xét và bổ sung, bình chọn nhóm xếp đúng nhất. -HS tự kể về việc làm của mình. -Lớp bình chọn bạn có thái độ tốt nhất. -2 em nhắc lại. RKN:....................................................................................................................................................... Toán Tiết 132: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TT) I. Mục tiêu: - HS biết viết và đọc các số có 5 chữ số trường hợp (chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0) và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số. - Biết thứ tự của các số có 5 chữ số và ghép hình. -BT cần làm 1, 2(a,b) 3(a,b) , 4. HSKG làm tất cả các bài tập. *GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS 1 .Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, gọi hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số: 53 162; 63 211; 97 145 - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Giới thiệu các số 5 chữ số ( có chữ số 0) - ẻ lên bảng như sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh điền vào các cột trong bảng. - Yêu cầu lớp quan sát nhận xét và tự viết số vào bảng con. Yêu cầu nhìn vào số mới viết để đọc số. - Tương tự yêu cầu điền và viết, đọc các số còn lại trong bảng. - Nhận xét về cách đọc, cách viết của học sinh. Hoạt động 3:Luyện tập: Bài 1: -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. -Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời 2HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét, chữa: Bài 3: -Hướng dẫn HS làm bài tương tự như BT2. -Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. a.18000; 19000; 20000; 21000; 22000; 23000 Bài 4 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu cả lớp thực hiện xếp hình. -Mời một em lên thực hành ghép hình trên bảng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố - dặn dị: - Gọi HS đọc các số : 32 505; 30 050; 40 003 -Về nhà tập viết và đọc số có 5 chữ số. Làm BT 2c, 3c. -Chuẩn bị bài sau Luyện tập. 4. Nhận xét tiết học: -Lớp viết bảng con các số. -Hai em lên bảng viết các số có 5 chữ số. - Lớp quan sát lên bảng theo dõi hướng dẫn để viết và đọc các số. - Ta viết số 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục và 0 đơn vị: 30 000. Đọc là: Ba mươi nghìn - HS viết và đọc các số còn lại - 3 em đọc lại các số trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Quan sát, điền số hoặc đọc các số trong bảng. - Lần lượt từng em lên bảng điền vào từng cột. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Lớp làm vào vở. - 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. 18301; 18302; 18303; 18304; 18305 -Cả lớp đọc yêu cầu của BT, quan sát để tìm ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm. -3 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung. -Một em nêu yêu cầu bài tập. -Cả lớp thực hành xếp ghép hình. -Một học sinh lên bảng xếp. -Cả lớp nhận xét bài bạn. -3 em đọc các số trên bảng. RKN:....................................................................................................................................................... Toán Tiết 134: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết cách đọc viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số là số 0). Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số. Làm tính với số tròn nghìn tròn trăm. BT cần làm 1, 2, 3, 4. *Rèn tính cẩn thận tinh thần vượt khĩ. II.Các hoạt động dạy - học: Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 em lên bảng làm BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 16 302 ; 16 303 : ... ; ... ; ... ; 16 307 ; ... . b) 35 000 ; 35 100 ; 35 2000 ; ... ; ... ; ... ; ... . c) 92 999 ; ... ; 93 001 ; ... ; ... ; 93 004 ; ... . -Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm bài. -Treo bảng phụ đã kẻ sẵn BT1 lên bảng. -Gọi lần lượt từng em lên điền cách đọc số vào các cột và kết hợp đọc số. Nhận xét, đánh giá. Bài 2: -Gọi một em nêu yêu cầu của bài. -Hướng dẫn cả lớp làm mẫu một hàng trong bảng. Yêu cầu HS tự làm các hàng còn lại. -Gọi lần lượt từng em lên viết các số vào từng hàng trong bảng. -Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: Mỗi số ứng với vạch thích hợp nào? Bài 4: Tính nhẩm -Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập. -Gọi một em nêu lại cách nhẩm các số có 4 chữ số tròn nghìn. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3.Củng cố - dặn dị: -Hệ thống lại bài. -Về nhà xem lại các BT đã làm, làm các bài tập ở VBTT. Xem trước bài: Số 100 000. 4. Nhận xét tiết học: -3HS lên bảng làm bài. -Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. -Một em đọc yêu cầu. - Cả lớp tự làm bài. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. + 16 500: mười sáu nghìn năm trăm. + 62 007 : sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy + 62072: sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi. -Một em đọc yêu cầu. -Cả lớp tự làm các hàng còn lại. -Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. +Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm: 87105 +Tám mươi bảy nghìn một trăm linh một: 87 101 +Tám mươi bảy nghìn năm trăm: 87 500 +Tám mươi bảy nghìn: 87 000 -HS đọc, nêu yêu cầu bài tập. -HS quan sát hình vẽ, nêu miệng câu trả lời. -Nhận xét. -Một em đọc yêu cầu. -Cả lớp làm bài vào vở. -2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: a/ 4000 + 500 = 4500 6500 - 500 = 6000 300 + 2000 x 2 = 4300 1000 + 600 : 2 = 1300 b/ 4000 – (2000 – 1000) = 3000 4000 – 2000 + 1000 = 3000 8000 – 4000 x 2 = 0 (8000 – 4000) x 2 = 8000 RKN:....................................................................................................................................................... Tự nhiên và xã hội Tiết 53: CHIM I. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của chim đối với con người. Quan sát hình vẽ hay vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim. KNS: Kn tìm kiếm và xử lý thơng tin, kn hợp tác II .Các phương pháp, kĩ thuật dạy học -Tự nhủ, Giải quyết vấn đề, Thảo luận nhĩm ,xử lý thơng tin III.Chuẩn bị: Tranh ảnh trong sách trang 102, 103. IV.Hoạt động

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 27 - 2012.doc