Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 34

I.Mục tiêu : Giúp HS

 Kiến thức: Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng 5 chữ.Không mắc quá 5 lỗi trong bài

 Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á(BT2)

 Làm đúng BT3b sẽ. Đảm bảo tốc độ viết.

 Thái độ: Tập trung, chăm chỉ luyện viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng lớp ghi các bài tập 2a.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 hs làm bảng, lớp làm vở - Học sinh đọc đề 6450 lít dầu Bán 1/3 lít dầu Nghĩa là tổng số dầu được chia làm 3 phần bằng nhau thì bán được 1 phần 6450 : 3 để tìm số lít dầu đã bán, sau đó thực hiện phép trừ. 6450 trừ đi số dầu đã bán Tóm tắt: Có : 6450 lít dầu Đã bán: 1/3 Còn lại: ....lít dầu ? Bài giải Số lít dầu đã bán là: 6450 :3= 2150 (l) Số lít dầu còn lại là: 6450 - 2150 = 4300 (l) Đáp số: 4300 ldầu - Học sinh đọc - Làm vào vở bài tập. 4 học sinh lên làm. 26 x 3 978 Học sinh trả lời Hs KG làm cả bài tập 2 hsnêu ******************************* Thứ ba ngày tháng năm 2015 TẬP ĐỌC MƯA I.Mục tiêu : Giúp HS Kiến thức: Đọc được bài tập đọc Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 - 3 khổ thơ ) Kĩ năng : Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ Thái độ: Chăm chỉ, chịu khó luyện đọc. * KNS : xác định giá trị, lắng nghe tích cực , giao tiếp II.Đồ dùng dạy học : tranh minh hoạ, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 hs đọc bài “ Sự tích chú Cuội cung trăng”. nhận xét, biểu dương B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc a. Giáo viên đọc toàn bài: b. Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp Giúp hs hiểu nghĩa từ mới nhắc hs ngắt nhịp đúng các khổ thơ dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Tổ chức thi đọc nhận xét ,biểu dương nhóm cá nhân đọc đúng và hay nhất 3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Hỏi 3 câu hỏi ở SGK trang 135 - Bài thơ tả gì ? GD hs yêu quê hương gia đình 4. Học thuộc lòng 3khổ thơ HD hs học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu theo hình thức xoá dần IV. Củng cố- Dặn dò: -gọi 2 hs nêu lại nội dung bài thơ - Dặn dò, nhận xét tiết học V.Bổ sung : . .. .. - 2 học sinh đọc nối tiếp - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Học sinh nghe- Theo dõi sách giáo khoa. - Học sinh nối tiếp đọc 2 dòng thơ. luyện đọc: lũ lượt , lật đật , mát - Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. trả lời dựa vào chú giải - đọc bài theo nhóm 5 - 2 nhóm thi đọc 1 hs đọc toàn bài HS theo dõi, trả lời Câu 1 : hình ảnh gợi tả cơn mưa; mây đen lũ lượt kéo về,mặt trời chiu vào trong mây Câu 2 : Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách,mẹ làm bánh khoai . Câu 3 : hình ảnh bác ếch cho em nghỉ đến các cô chú nông dân - Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa học thuộc lòng theo hd của giáo viên **************************************** CHÍNH TẢ Nghe- viết: THÌ THẦM I.Mục tiêu : Giúp HS Kiến thức: Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng 5 chữ.Không mắc quá 5 lỗi trong bài Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á(BT2) Làm đúng BT3b sẽ. Đảm bảo tốc độ viết. Thái độ: Tập trung, chăm chỉ luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi các bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học : Kĩ năng: Viết đúng bài viết, trình bày rõ ràng, sạch HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Viết:ngày sinh, xinh đẹp, cây sấu, xấu xí. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc bài thơ. - Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện thì thầm thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật? Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? vì sao ? Nêu hình thức trình bày thơ 5 chữ Tìm những từ hay viết sai khi viết bài b. GV đọc cho học sinh viết bài vào vở: c. Chấm- chữa bài : Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: - Bài tập 2a: ghi tên 5 nước Đông Nam Á. nhắc lại cách viết tên riêng nước ngoài ? - Bài tập 3b: HD HS chọn dấu hỏi hay dấu ngã để điền . IV. Củng cố- Dặn dò: nhắc lại cách trình bày bài chính tả dặn dò, nhận xét tiết học V.Bổ sung : . . .. - 2 học sinh viết bảng lớp- Cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe- 2 học sinh đọc lại bài. - gió thì thầm với lá, lá thì thầm cùng cây .. -chữ cái đầu mỗi dòng thơ - lùi 3 ô, viết hoa chữ cái đầu đoạn - mênh mông, sao trời 1 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con Nghe , viết bài vào vở 5 - 7 hs đưa vở lên chấm 1 hs nhắc lại - 2 học sinh viết bảng., lớp viết vở - 2 học sinh làm bài ở bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. ****************************** TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh Kiến thức: Củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng: độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam. Kĩ năng: Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam) Biết giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học. Thái độ : chăm chỉ luyện tập II. Đồ dùng dạy học 2 chiếc đồng hồ bằng giấy hoặc thật để làm bài 3 III. Các hoạt động dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A.KTBC : kiểm tra bài của tiết trước B.bài mới 1.GTB 2) Hướng dẫn ôn tập Bài 1: 1m = cm Yêu cầu học sinh tự làm bài. ? Câu trả lời nào là câu đúng ? ? Em đã làm như thế nào để biết b là cây trả lời đúng. - 2 đơn vị đo độ dài liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần? Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi 3 học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. Giải thích cách làm. Nhận xét Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài - Gọi 2 học sinh lên bảng quay kim đồng hồ theo đề bài. Hoặc dán kim phút vào đồng hồ đã có kim giờ ? Muốn biết Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút ta làm như thế nào ? Bài 4 Gọi học sinh đọc đề, tóm tắt Yêu cầu học sinh tự làm nhận xét, biểu dương III) Củng cố dặn dò Nêu câu hỏi củng cố bài Dặn dò, nhận xét tiết học IV.Bổ sung : .. . .. Nêu yêu cầu 1m = 100 cm b là câu trả lời đúng Đổi 7m3cm=703 cm, nên khoanh vào chữ b - 2 đơn vị đo độ dài liền kề hơn kém nhau 10 lần Làm vào vở bài tập Quả cam nặng bằng 2 quả cân và nặng 3 gam Quả đu đủ nặng bằng 2 quả cân và nặng 700g vì 500g+200g=700g Quả đu đủ nặng hơn quả cam: 700g-300g = 400g Đọc yêu cầu sách giáo khoa. - 2 học sinh lên bảng làm. Học sinh dưới lớp vẽ thêm kim phút vào đồng hồ. - Ta thực hiện phép nhân 5 x 3 = 15 phút vì lúc Lan ở nhà đi kim phút ở vạch ghi số 11 và lúc Lan đến trường kim phút ở vạch ghi số 10. Có 3 khoảng mà mỗi khoảng là 5 phút. Nên ta thực hiện phép nhân 5 x 3. Vậy thời gian Lan đi từ nhà đến trường là 15 phút Tóm tắt Có: 2 tờ loại 2 ngàn đồng Mua hết: 2700 đồng Còn lại:..đồng ? Bài giải Số tiền Bình có là: 2000x 2=4000 (đồng) Số tiền Bình còn lại là: 4000-2700=1300(đồng) Đáp số: 1300 đồng. *********************************** BUỔI CHIỀU ÔN : CHÍNH TẢ Nghe- viết: THÌ THẦM I.Mục tiêu : Giúp HS Kiến thức: Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng 5 chữ.Không mắc quá 5 lỗi trong bài Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á(BT2) Làm đúng BT3b sẽ. Đảm bảo tốc độ viết. Thái độ: Tập trung, chăm chỉ luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi các bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học : Kĩ năng: Viết đúng bài viết, trình bày rõ ràng, sạch HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A.Ổn định lớp B. Dạy bài ôn tập 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết: a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc bài thơ. - Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật? Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? vì sao ? Nêu hình thức trình bày thơ 5 chữ Tìm những từ hay viết sai khi viết bài b. GV đọc cho học sinh viết bài vào vở: c. Chấm- chữa bài : Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: - Bài tập 2a: ghi tên 5 nước Đông Nam Á. nhắc lại cách viết tên riêng nước ngoài ? - Bài tập 3b: HD HS chọn dấu hỏi hay dấu ngã để điền . IV. Củng cố- Dặn dò: nhắc lại cách trình bày bài chính tả dặn dò, nhận xét tiết học V.Bổ sung : . . .. - Học sinh lắng nghe- 2 học sinh đọc lại bài. - gió thì thầm với lá, lá thì thầm cùng cây .. -chữ cái đầu mỗi dòng thơ - lùi 3 ô, viết hoa chữ cái đầu đoạn - mênh mông, sao trời 1 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con Nghe , viết bài vào vở 5 - 7 hs đưa vở lên chấm 1 hs nhắc lại - 2 học sinh viết bảng., lớp viết vở - 2 học sinh làm bài ở bảng lớp. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. ************************** Ôn : TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh Kiến thức: Củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng: độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam. Kĩ năng: Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam) Biết giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học. Thái độ : chăm chỉ luyện tập II. Đồ dùng dạy học 2 chiếc đồng hồ bằng giấy hoặc thật để làm bài 3 III. Các hoạt động dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Ổn định lớp B.Dạy bài ôn tập 1.GTB 2) Hướng dẫn ôn tập Bài 1: VBT/91 Bài tập yêu cầu làm gì ? Trước khi điền dấu ta phải làm gì ? Lưu ý hs đổi ra đơn vị đo nhỏ hơn rồi so sánh - 2 đơn vị đo độ dài liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần? Bài 2: VBT/ 91 Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa Nhận xét Bài 3: số ? - Gọi học sinh đọc đề bài nhận xét, biểu dương III) Củng cố dặn dò Nêu câu hỏi củng cố bài Dặn dò, nhận xét tiết học IV.Bổ sung : .. . .. Điền dấu >, < = vào ô trống So sánh - 2 đơn vị đo độ dài liền kề hơn kém nhau 10 lần 2 hs làm bảng, lớp làm vở 7m5cm > 7m 7m5cm < 8m 7m5cm < 750cm 7m5cm > 75cm 7m5cm = 705cm 2 hs làm bài 1km = 10 hm 1km = 1000m 1hm = 100m 8m = 80 dm 6m = 600cm 3dm = 30cm Đọc yêu cầu sách giáo khoa. 2 hs làm bảng 4m 4dm = 44dm 1m 6dm = 16dm 2m 14 cm = 214 cm 8m 32cm = 832 cm *********************************** Thứ tư ngày tháng năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TỰ NHIÊN – DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I.Mục tiêu : Giúp HS Kiến thức: Mở rộng vốn từ về thiên nhiên; Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. Kĩ năng: Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2) Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). Thái độ : chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cảnh đẹp, Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Â. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh tìm hình ảnh nhân hoá trong khổ thơ 1, 2 bài “ Mưa”. - Nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc bài tập. - Học sinh làm bài theo nhóm và trình bày bài. - Giáo viên nhận xét. Bài tập 2: Cách tiến hành như bài tập 1. Nhận xét bài làm. Bài tập 3: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Nhiệm vụ các em là: chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy điền vào chỗ trống sao cho đúng. - Cho học sinh làm bài theo hình thức thi tiếp sức. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Trái đất và mặt trời Tuấn lên bảy tuổi . Em rất hay hỏi . Một lần , em hỏi bố: - Bố ơi, con nghe có nói trái đất xoay xung quanh mặt trời. Có đúng không, hả bố ? - Đúng đấy , con ạ- Bố Tuấn đáp. - Thế ban đêm không có mặt trời thì sao? *GV hỏi: Câu chuyện gây cười ở chỗ nào? IV. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét – đánh giá tiết học. - Học sinh ghi nhớ những từ ngữ ở bài tập 1. Về kể truyện vui “ Trái đất và mặt trời”. V.Bổ sung : .. - 1 học sinh tìm khổ 1. - 1 học sinh tìm khổ 2. - 1 học sinh đọc- Cả lớp lắng nghe. - Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm dán bài làm của nhóm mình lên bảng lớp. - Nhận xét. - Học sinh trình bày. + Xây dựng nhà nước, đền thờ, những công trình kiến trúc. + Xây dựng nhà máy xí nghiệp, công trường. + Xây dựng trường học để dạy dỗ con em. + Xây dựng trạm xá, bệnh viện để chữa bệnh. + Gieo trồng, gặt hái, nuôi gia cầm, gia súc. + Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh. - 1 học sinh đọc – Cả lớp lắng nghe. 1 hs làm bảng, lớp làm vở Nêu yêu cầu - Ban đêm Tuấn không nhìn thấy mặt trời, nhưng thực ra mặt trời vẫn có và trái đất vẫn quay xung quanh mặt trời. **************************** TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: Giúp học sinh Kiến thức: Củng cố về cách nhận biết góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. Xác định góc vuông và trung điểm của đoạn thẳng. Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. Kĩ năng: Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. Thái độ: Tập trung, chăm chỉ trong luyện tập toán. II. Đồ dùng dạy học Hình vẽ bài 1 trên bảng, phấn màu III. Các hoạt động dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A.KTBC : kiểm tra bài của tiết trước B.bài mới 1.GTB 2.HD làm bài tập Bài 1: - Nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Hỏi:Vì sao M là trung điểm của đoạn AB? - Vì sao đoạn ED lại có N là trung điểm ? Xác định trung điểm của đoạn HE bằng cách nào ? Xác định trung điểm của đoạn MN bằng cách nào ? Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh chữa bài - Nhận xét Bài 3: - Gọi học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật - Học sinh tự làm bài - Nhận xét , biểu dương Bài 4 Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài - Nhận xét bài làm của học sinh - Tại sao tính cạnh hình vuông mà lấy chu vi hình chữ nhật chia cho 4 III) Củng cố dặn dò - Muốn tìm chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ? - Muốn tìm chu vi hình vuông ta làm thế nào ? - Dặn dò, nhận xét tiết học IV.Bổ sung : .. - 1 học sinh lên bảng đánh dấu các góc vuông và xác định các trung điểm - 3 học sinh đọc bài trước lớp, mỗi học sinh làm 1 phần - M nằm giữa A và B và đoạn thẳng AM=MB - N nằm giữa E và D và đoạn thẳng EN=DN - Ta lấy điểm A nằm giữa H và E và HA=AE - Lấy điểm I nằm giữa N và M sao cho: IN=IM - Làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng làm. - Học sinh chữa bài - Ta lấy số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng rồi nhân 2 - 1 học sinh lên bảng giải Chu vi hình chữ nhật là : ( 125 + 68 ) x 2 = 386 (cm ) Đáp số : 386 cm - Cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng giải Bài giải Chu vi hình chữ nhật: (60+40)x2=200m Cạnh hình vuông là: 200:4 = 50 (m) Đáp số: 50 m - Chu vi hình vuông bằng chu vi hình chữ nhật mà chu vi hình vuông bằng số đo 1 cạnh nhân với 4. Học sinh trả lời Học sinh trả lời ********************************** Thứ năm ngày tháng năm 2015 TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp học sinh Kiến thức: Ôn luyện về diện tích và biết cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông. Kĩ năng: Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông. Thái độ : chăm chỉ uyện tập II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, Phấn màu III. Các hoạt động dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A.KTBC : kiểm tra bài của tiết trước B.Bài mới 1.GTB 2) Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Nêu yêu cầu Yêu cầu học sinh tự làm bài. Gọi 1 học sinh đọc bài làm trước lớp. ? Em tính diện tích mỗi hình bằng cách nào ? ? Ai có nhận xét gì về hình a và hình d Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh nhắc lại cách tính diện tích, chu vi hình vuông và hình chữ nhật - Nhận xét Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu ? Diện tích hình H bằng tổng diện tích các hình chữ nhật nào? - Nhận xét , biểu dương Bài 4 : III) Củng cố dặn dò - Muốn tìm chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ? - Muốn tìm chu vi hình vuông ta làm thế nào ? - Dặn dò, nhận xét tiết học IV.Bổ sung : .. .. - Học sinh làm bài vào vở bài tập - 4 học sinh đọc nối tiếp bài của mình - Bằng cách đếm số ô vuông - Hai hình có hình dạng khác nhau. Nhưng có diện tích bằng nhau và đều bằng 8. Hình vuông có diện tích 1 cm2 ghép lại. - Làm bài, 2 học sinh lên bảng làm. Mỗi học sinh làm 1 phần. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là : (12+6)x2=36 cm Chu vi hình vuông là: 9 x 4 = 36 cm. Chu vi hai hình bằng nhau. Đáp số: 36cm, 36 cm b) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 6 =72 cm2 Diện tích hình vuông là: 9 x 9 = 81 cm2 Đáp số: 72cm2, 81 cm2 - 4 học sinh nhắc lại - Học sinh đọc đề - Bằng tổng diện tích ABEG +CKHE hoặc ABCD+DKHG Độ dài của đoạn HG là: 6 +3 = 9 cm Diện tích hình ABCD: 6 x 3 = 18 cm2 Diện tích hình: GDKH là: 3 x 9 = 27 cm 2 Diện tích hình H là: 27 + 18 = 45 cm2 Đáp số: 45 cm2 - Học sinh tự xếp hình 1 hs trả lời 1hs trả lời ************************** CHÍNH TẢ Nghe – viết: DÒNG SUỐI THỨC I.Mục tiêu : Giúp HS Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi trong bài . Làm các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ch/tr dấu ?, dấu ~. Kĩ năng: Nghe-viết chính xác bài thơ, viết chữ đẹp, trình bày đúng, bài viết sạch sẽ. Thái độ: Chăm chỉ, chịu khó rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tờ giấy viết các dòng thơ có chữ cần điền. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1 Kiểm tra: Giáo viên đọc cả lớp viết: Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái Lan, Xin-ga-po. Nhận xét, biểu dương 2. Bài mới: a. Giới thiệu: GV giới thiệu và nêu yêu cầu. b. HD nghe viết Giáo viên đọc bài thơ 1 lần. Hỏi: - Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật như thế nào? - Bài thơ lục bát phải trình bày như thế nào? - Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: bầu trời, ngủ giữa, quả sim, trúc xanh. - Đọc cho học sinh viết. - Chấm- chữa bài. - Nhận xét từng bài cụ thể. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2b - Yêu cầu HS đọc nội dung: - Học sinh làm bài. - Nhận xét chốt lại. Câu b: Vũ trụ- tên lửa. IV. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà sưu tầm tranh ảnh về nhà du hành vũ trụ. V.Bổ sung : .. . - 2 học sinh viết bảng lớp. - Cả lớp viết vào nháp. - Học sinh lắng nghe. - 2 hs đọc lại - 1 HS trả lời Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô li. - Dòng 8 viết cách lề vở 1 ô li. - 1 hs viết bảng, lớp viết bảng con - Học sinh viết chính tả. - Học sinh chữa bài bằng bút chì. - 1 Học sinh đọc, cả lớp lắng nghe - Học sinh làm bài. *********************** Thứ sáu ngày tháng năm 2015 TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: Giúp học sinh Kiến thức: Ôn luyện về kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính. Rèn kĩ năng thực hiện tính biểu thức. Kĩ năng: Biết giải toán bằng hai phép tính. Thái độ: Chăm chỉ, tự tin trong giải toán. II. Các hoạt động dạy học HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A.KTBC : kiểm tra bài của tiết trước B. bài mới 1. giới thiệu bài 2) Hướng dẫn ôn tập Bài 1: *Nêu yêu cầu đề Có mấy cách tính ? *Nhận xét Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài Cửa hàng đã bán 1/3 số áo nghĩa là thế nào ? Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải - Nhận xét , biểu dương Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm bài - Nhận xét III) Củng cố dặn dò - GV cùng HS hệ thống các dạng bài tập - Tổng kết tiết học - Dặn các em về tự luyện thêm về giải toán IV.Bổ sung : . - 1 học sinh đọc đề 2 cách - Cách 1: Ta tính số dân năm ngoái bằng phép cộng: 5237+87 rồi tính số dân năm nay bằng phép cộng số dân năm ngoái thêm 75 - Cách 2: Ta tính số dân tăng thêm sau 2 năm bằng phép cộng 87 + 65 rồi tính số dân năm nay bằng cách cộng số dân năm kia với số dân tăng thêm. Bài giải Số dân tăng sau 2 năm: 87 + 65 = 162 (người) Số dân trong năm nay là: 5236 + 162= 5398 (người) Đáp số: 5398 người - Học sinh đọc đề - Cửa hàng có 1245 cái áo, chia làm 3 phần thì đã bán 1 phần HS làm vào vở: Bài giải Số áo cửa hàng đã bán: 1245 :3 = 415 (cái áo) Cửa hàng còn lại: 1245 – 415 = 830 (cái áo) Đáp số: 830 cái áo - 1 học sinh đọc đề - 1 học sinh giải ***************************** TẬP LÀM VĂN Nghe – kể: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. GHI CHÉP SỔ TAY I. Mục tiêu :Giúp HS Kiến thức: Nghe và nói lại các thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. Ghi vào số tay ý chính của một trong 3 thông tin nghe được. Kĩ năng: Nghe- nhớ được nội dung, nói lại được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ. Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người Việt Nam bay vào vũ trụ. Biết cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe. Thái độ : có ý thức ghi chép số tay II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Ảnh minh hoạ từng mục bài “ Vươn tới các vì sao”. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 1. Bài cũ: - Mỗi học sinh đọc trong sổ tay ghi chép cá nhân về trang các câu trả lời của Đô-rê-mon. - Nhận xét. 2. Giới thiệu: Bài tập 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho học sinh quan sát ảnh minh hoạ trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhắc học sinh chuẩn bị giấy bút để ghi chính xác những con số, tên riêng có trong bài. - Giáo viên đọc bài: “ Vươn tới các vì sao”. a)Bài này gồm mấy nội dung? ? Ai là người đã bay trên con tàu đó? ? Con tàu đã bay mấy vòng quanh trái đất? ? Người đầu tiên đặt chân lên mặt Trăng là ai? Ông là người nước nào? ? Am-xtơ-rông đặt chân lên mặt trăng vào ngày nào? ? Con tàu nào đã đưa Am-xtơ-rông lên mặt trăng? ? Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vữ trụ? - Giáo viên đọc lại bài lần thứ 2. - Giáo viên cho học sinh chuẩn bị luyện nói trong nhóm. - Giáo viên cho các nhóm thi nói trước lớp. - Giáo viên nhận xét. Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Giáo viên nhắc lại yêu cầu. - Cho học sinh thực hành viết vào sổ tay hoặc viết vào vở bài tập. - Cho học sinh trình bày trước lớp. - Giáo viên nhận xét. IV. Củng cố-Dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài V.Bổ sung : - 3 học sinh trình bày. - Học sinh lắng nghe. 1 học sinh đọc – lớp lắng nghe. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh lắng nghe. - Gồm 3 nội dung: a) Chuyến bay của con người vào vũ trụ đầu tiên. b) Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. c) Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ. - Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin. - Con tàu đã bay 1 vòng quanh trái đất. - Nhà du hành vũ trụ người Mỹ, Am-xtơ-rông là người đầu tiên đặt chân lên mặt Trăng. - Ngày 21-7-1969. - Tàu A-pô-lô. - Đó là Phạm Tuân chuyến bay trên tàu liên hợp của Liên Xô vào năm 1980. - Học sinh trao đổi theo cặp về ý chính đã được nghe. - Đại diện các nhóm lên thi(4 nhóm ). - Nhóm nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh làm bài. - Một số học sinh đọc bài viết của mình. - Lớp nhận xét. ***************************** TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: A,M,N,V (Kiểu 2) I.Mục tiêu : Giúp HS Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa A, M, N, V thông qua bài tập ứng dụng. Kĩ năng: Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2): A, M (1 dòng) , N, V (1 dòng); Viết đúng tên riêng An Dương Vương ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Thái độ: Chăm chỉ, kiên trì luyện viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Mẫu chữ viết hoa A, M, N, V. - Viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp tên riêng An Dương Vương và câu thơ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh A. Bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà. Học sinh nhắc lại từ ứng dụng: Phú Yên và câu Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già để tuổi cho Nhận xét. B. Bài mới: a. Luyện viết chữ hoa: - Cho học sinh tìm chữ hoa có trong bài. - viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - Quan sát, nhận xét b. Luyện viết từ ứng dụng: An Dương Vương: là tên hiệu của Thục Phán vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa. c. Luyện viết câu ứng dụng: - Câu thơ khẳng định hoa sen là loài hoa đẹp nhất- Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. - Giáo viên, học sinh viết trên bảng con. d. Viết vở tập viết - Viết các chữ A, M: 1 dòng. - Viết chữ N, V: 1 dòng. - Viết chữ An Dương Vương: 1 dòng. - Viết câu thơ: 1 lần. e.Giáo viên chấm bài. Nhận xét bài viết của học sinh IV Củng cố- Dặn dò - Nhận xét đánh giá. - Những học sinh viết chưa xong về nhà viết tiếp. V.Bổ sung : .. . .. - Học sinh đọc từ và câu ứng dụng. - 2 học sinh viết bảng lớp- Cả lớp viết vào giấy nháp. Yêu, Kính -A, D, V. nhắc lại cách viết từng chữ - quan sát - luyện viết bảng con chưa A, V kiểu 2 HS đọc An Dương Vương. Nghe luyện viết bảng con - Học sinh đọc câu ứng dụng. Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Nghe - Học sinh viết Tháp Mười, Việt Nam. Nghe, 2 hs nhắc lại yêu cầu - Học sinh viết vào vở. - hs đưa vở lên chấm ********************************** BUỔI CHIỀU: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN ; TỪ NGỮ VỀ TỰ NHIÊN – DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I.Mục tiêu : Giúp HS Kiến thức: Mở rộng vốn từ về thiên nhiên; Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. Kĩ năng: Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2) Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). Thái độ : chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 34.doc
Tài liệu liên quan