Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 28

TOÁN Tiết CT: 137

 Luyện tập chung

 I/.Mục tiêu:

 - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.

 - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.

 (Làm BT 1, 2). Bài tập 2 làm trước BT 1a.

 II/. Đồ dùng dạy học:

 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.

 2). Trò: SGK, vở BT.

 III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_____________ Thứ ba, ngày 24 tháng 03 năm 2015 Ngày soạn: 16 tháng 3 năm 2015 Tiết 1: CHÍNH TẢ Tiết CT: 28 Ôn tập giữa học kì II (Tiết 3) I/. Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tạo được câu ghép theo yêu cầu của BT 2. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Phiếu viết từng bài TĐ và HTL như tiết 1. - Hai, ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT 2. 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. III/. Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Oån định tổ chức(1) 2/.H.động2: Kiểm tra TĐ và HTL (20) 3/.H.động3: Làm BT(15) 4/.H.động4: Củng cố-Dặn dò(2). - Giới thiệu, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV kiểm tra 1/5 số h/s trong lớp(như tiết 1). Bài tập 2: - Cho h/s: - Phát phiếu và bút dạ cho 3, 4 h/s. - GV nhận xét nhanh. - Cho: - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. Kết luận những h/s làm bài đúng. - Dặn h/s: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của phiếu bốc thăm - 1 h/s đọc yêu cầu của BT. - Đọc lần lượt từng câu văn rồi làm bài vào vở. - HS tiếp nối đọc câu văn của mình. - Những em làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. - Lời giải: SGV –170. - Chuẩn bị để ôn tập tiết 3. Rút kinh nghiệm. _____________________________________ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 55 Ôn tập giữa học kì II (Tiết 2) I/.Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT 2). II/. Đồ dùng dạy học: 1). Thầy: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1). - Bút dạ, 1 tờ phiếu viết (rời) 5 câu ghép của bài Tình quê hương để GV phân tích BT 2c. - 1 tờ phiếu phô tô phóng to bài Tình quê hương để h/s làm BT 2d1 (tìm từ ngữ lặp lại) và 1 tờ phiếu tương tự (có đánh số TT các câu văn) để h/s làm BT 2d2 (tìm từ ngữ thay thế). 2). Trò: SGK, vở BT. III/. Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Giới thiệu bài(1) 2/.H.động2: Kiểm tra TĐ và HTL (20). 3/.H.động3: HS làm bài tập (15) 4/.H.động4: Củng cố-Dặn dò(2). - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Kiểm tra 1/5 số h/s trong lớp (như tiết 1). Bài tập 2: - GV hướng dẫn, giúp h/s thực hiện đúng y/c của BT ( SGV – 171). - Cho h/s: - Mời 1 vài h/s: - Cho cả lớp: - GV dán lên bảng tờ giấy phô tô bài Tình quê hương. Kết luận: SGV – 172. - Cho h/s: ( SGV – 172). - Dặn h/s: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS đọc những bài TĐ, HTL qua bốc thăm và trả lời câu hỏi. - 2, 3 h/s nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT2 (1 h/s đọc bài Tình quê hương và chú giải, 1 h/s đọc câu hỏi). - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ và làm bài. Đọc câu hỏi 4. - Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu (bằng cách lặp lại và thay thế từ ngữ). - Đọc thầm bài văn, tìm các từ ngữ được lặp lại, phát biểu ý kiến. - Mời 1 h/s có lời giải đúng lên bảng gạch dưới các từ ngữ được lặp lại trong bài. Cả lớp và GV nhận xét. - Tìm các từ ngữ thay thế có tác dụng liên kết câu (HS làm như bài 1), sau đó kết luận. - Tiếp tục ôn tập tiết 4, 5(đọc trước nội dung tiết ôn tập, xem lại các bài văn miêu tả trong tuần 9, đầu HKII) Rút kinh nghiệm. .. ___________________________________ Tiết 3: THỂ DỤC ___________________________________ Tiết 4: TOÁN Tiết CT: 137 Luyện tập chung I/.Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. (Làm BT 1, 2). Bài tập 2 làm trước BT 1a. II/. Đồ dùng dạy học: 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở BT. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Luyện tập ở lớp(34). 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). Hoạt động của GV - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét, h/s. Bài tập 1(9). a). - Có mấy chuyển động trong bài toán? - Cùng chiều hay ngược chiều? - GV vẽ sơ đồ lên bảng. *Giải thích: - Hướng dẫn: b). Cho h/s làm tương tự bài a. - Gọi: Hỏi: Sau mỗi giờ, ô tô đi được bao nhiêu km? Sau mấy giờ, ô tô gặp nhau? Bài tập 2(7). - Gọi 1 h/s: - Cho h/s nêu cách làm, sau đó tự làm bài vào vở. Bài tập 3(8). *Lưu ý h/s: Đổi đơn vị đo quãng đường ra mét, đơn vị đo vận tốc ra m/phút. - Cho h/s làm bài vào vở rồi chữa bài. Bài tập 4(8). - Cho h/s làm bài vào vở rồi đọc bài giải - Cho h/s: - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - Nêu cách tính V, S, t và công thức tính. - Chữa BT 4 tiết trước. - 1 h/s đọc BT 1a. - Có 2 chuyển động đồng thời. - Ngược chiều nhau Ô tô Gặp nhau Xe máy 180km - Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180km từ hai chiều và gặp nhau. - Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường là: 54 + 36 = 90(km) Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2(giờ) Đáp số: 2 giờ - 1 h/s đọc đề bài. Sau mỗi giờ, ô tô đi được là: 42 + 50 = 92(km) Thời gian để 2 ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3(giờ) Đáp số: 3 giờ. - Đọc đề bài, nêu y/c của bài toán, 1 h/s lên bảng giải. Bài giải. Thời gian đi của ca nô là: 11giờ 15ph – 7giờ 30ph = 3giờ 45phút Đổi 3giờ 45phút = 3,75 giờ Quãng đường đi dược của ca nô là: 12 x 3,75 = 45(km) Đáp số: 45km - 1 h/s nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán. - 1 h/s lên giải bài toán. Bài giải. Cách 1: Đổi 15km = 1500m Vận tốc của ngựa là: 1500 : 20 = 750(m/phút) Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là: 15 : 20 = 0,75(km/phút) Đổi: 0,75m/phút = 750m/phút Đáp số: 750m/phút - 1 h/s đọc y/c và nêu cách giải bài toán 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. 2giờ 30phút = 2,5giờ Quãng đường xe máy đi sau 2giờ 30 phút là: 42 x 2,5 = 105(km) Sau 2giờ 30phút, xe máy còn cách B là: - 105 = 30(km) Đáp số: 30km - Nêu lại cách tính V, S, t và công thức tính. - Về nhà làm các BT còn lại vào vở Rút kinh nghiệm. .. ____________________________________ Tiết 5: LỊCH SỬ Tiết CT: 28 Tiến vào Dinh Độc Lập I/. Mục tiêu: Biết ngày 30 / 4 / 1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: - Ngày 26 / 4 / 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. - Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Aûnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975. - Lược đồ để chỉ các địa danh được giải phóng năm 1975. 2). Trò: SGK, vở ghi. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1:Kiểm tra bài cũ(3). 2/. H.động2: Dạy bài mới(34). 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét, h/s. *H.động1: GV nêu các ý để vào bài học (SGV). - Nêu nhiệm vụ cho h/s: *H.động2: GV nêu 2 câu hỏi (SGV – 69). - GV bổ sung, nhận xét. *H.động3: Nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận và rút ra kết luận. *H.động4: Nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. - Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Cho h/s nêu: - Nhận xét tiết học. - Hiệp định Pa-ri về VN được kí kết vào thời gian nào? Trong khung cảnh ra sao? - Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào? - Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn. - Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30 / 4 / 1975. (Làm việc cả lớp). - Dựa vào SGK, tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập. - Đọc SGK, diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. - HS tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30 / 4 / 1975( 3 kết luận: SGV). - HS kể về con người, những sự việc trong đạ thắng mùa xuân 1975 (Gắn với quê hương.) - HS đọc ghi nhớ SGK, nhiều em nhắc lại. - Ý nghĩa lịch sử của đại thắng mùa xuân 1975. - Nhắc lại ghi nhớ. Rút kinh nghiệm. ___________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: THỂ DỤC ___________________________________ Tiết 2: NHẠC __________________________________ Tiết 3: MĨ THUẬT ____________________________________ Thứ tư, ngày 25 tháng 03 năm 2015 Ngày soạn: 17 tháng 03 năm 2015 Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 56 Ôn tập giữa học kì II (Tiết 4) I/. Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII (BT 2). II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Bút dạ và 5, 6 tờ giấy khổ to để h/s làm BT 2. - 3 tờ phiếu khổ to: mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong 3 bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. III/. Các hoạt động dạy học ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Giới thiệu bài(1). 2/.H.động2: Kiểm tra TĐ và HTL (20). 3/.H.động3: Cho h/s làm BT (15). 3/.H.động4: Củng cố-Dặn dò(2). - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV kiểm tra 1/5 số h/s trong lớp như tiết 1. Bài tập 2: - Gọi h/s: - GV kết luận: SGV – 173. Bài tập 3: (Cho h/s làm 1 trong 3 bài). - GV phát bút dạ và 5, 6 tờ phiếu cho h/s. - GV mời. - Đáp án: SGV – 174. - Dặn h/s về nhà. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS đọc những bài TĐ hay HTL khi được bốc thăm và trả lời câu hỏi. - HS đọc yêu cầu của bài, mở mục lục, tìm nhanh các bài TĐ là văn miêu tả từ tuần 19 đến tuần 27. - Phát biểu. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài tập. 1 số h/s tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn nào? Sau đó các em viết dàn ý vào vở. - HS viết vào giấy và chọn những dàn ý cho những bài khác nhau. Sau đó đọc dàn ý bài văn: Nêu những chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do. - 3 hs dán bài lên bảng, trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. - Viết lại các dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả đã cho. Rút kinh nghiệm. _________________________________ Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 55 Ôn tập giữa học kì II (Tiết 5) I/. Mục đích, yêu cầu: - Nghe-viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè tốc độ khoảng 100 chữ/15phút. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu Biểu để tả. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Một số tranh ảnh về các cụ già. - SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. III/. Các hoạ động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: G.thiệu bài(1) 2/.H.động2: Nghe-viết chính tả(20). 3/.H.động3: Luyện tập(15). 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV đọc bài Bà cụ bán hàng nước chè. - GV cho: - Nhắc hs. - GV đọc cả bài. - GV đọc lại toàn bài. Chấm, chữa bài, nêu nhận xét chung. Bài tập 2: - Dặt 3 câu hỏi: SGV. - Yêu cầu h/s: - GV đánh giá, cho điểm một số đoạn văn hay. - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm bài chính tả, tóm tắt nội dung bài (SGV-175). - HS đọc thầm lại cả bài. - Chú ý các tiếng dễ viết sai, từ dễ viết sai(tuổi giời, tuồng chèo) - HS gấp SGK, viết chính tả. - HS soát lại bài. - HS chú ý lắng nghe. - 1 h/s đọc yêu cầu của BT. - 1 vài hs phát biểu ý kiến: Cho biết em tả cụ ông hay cụ bà? Người đó có quan hệ với em như thế nào? - Làm bài vào vở, các h/s tiếp nối đọc bài viết của mình. - Cả lớp nhận xét. - Những em viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh viết lại đoạn viết. Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra TĐ và HTL. Rút kinh nghiệm. ______________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 138 Luyện tập chung I/. Mục tiêu: - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. (Làm bài tập 1, 2). II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở BT. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Luyện tập ở lớp (34). - Kiểm tra 2 h/s: - Nhận xét, h/s. Bài tập 1(12). a).Hỏi: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? - GV giải thích: - Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km? - Nêu cách tính V, S, t và viết các công thức tính. - Chữa bài tập 4 tiết trước. - 1 h/s đọc đề bài 1a. - Có 2 chuyển động đồng thời, cùng chiều với nhau. - Xe máy đi nhanh hơn xe đạp. Xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là 0 km. 9Cho h/s làm bài vào vở rồi chữa bài). b). Gọi h/s: - GV uốn nắn, nhận xét. Bài tập 2(6). Cho h/s làm bài vào vở, nêu kết quả rồi chữa bài. Bài tập 3(16). - Cho h/s làm bài vào vở, nêu kết quả rồi chữa bài. - GV hướng dẫn, uốn nắn, chốt lại. - Cho h/s nêu: - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. đạp. Xe máy Xe đạp A B C 48km 1 h/s len bảng giải bài toán. Bài giải. Sau mỗi giờ, xe máy gần xe đạp là: 36 - 12 = 24(km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: : 24 = 2(giờ). Đáp số: 2giờ - Đọc đề và nêu y/c của BT 1b. Nêu cách làm, 1 h/s lên giải. Bài giải. Sau 3 giờ, xe đạp đi được quãng đường là: 12 x 3 = 36(km) Sau mỗi giờ, xe máy gần xe đạp là: 36 - 12 = 24(km) Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5(giờ) Đáp số: 1,5 giờ - 1 h/s đọc đề, nêu y/c và cách làm. 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải Quãng đường khi báo gấm chạy giờ là: 120 x = 4,8(km) Đáp số: 4,8km - 1 h/s đọc đề, 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Thời gian xe máy đi trước ô tô là: 11giờ 7ph – 4giờ 37ph = 2giờ 30ph Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Đến 11giờ 7 phút, xe máy đã đi được quãng đường AB là: 36 x 2,5 = 90(km) Ô tô Xe máy Gặp nhau A 90km B Vậy lúc 11 giờ 7phút,ô tô đi từ A, xe máy đi từ B, ô tô đuổi kịp xe máy: Sau mỗi giờ, ô tô đến gần xe máy là: 54 - 36 = 18(km) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5(giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11giờ 7ph + 5giờ = 16giờ 7phút Đáp số: 16giờ 7phút - Cách tính V, S, t và công thức tính. - Làm các BT còn lại vào vở. Rút kinh nghiệm. .. Tiết 4: Toán (BS) Luyện tập I/. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường điđược của một chuyển động đều. - Làm tốt các bài tập. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở BT, đồ dùng. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bài tập 1: Một ô tô đi trong 4 giờ với vận tốc 45km/giờ. Tính quãng đường ô tô đi được? - Gọi 1 h/s nêu cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường. Bài giải Quãng đường ô tô đi trong 4 giờ là: 45 x 3 = 135(km) Đáp số: 135km Bài tập 2: Một người đi xe máy từ tỉnh A lúc 8 giờ 30 phút đến tỉnh B lúc 11 giờ với vận tốc 32 km/giờ. Tính độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B? - 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Thời gian xe máy đi từ tỉnh A đến tỉnh B là: 11 giờ - 8 giờ 30phút = 2giờ 30phút Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B là: 32 x 2,5 = 80 (km) Đáp số: 80 km Bài tập 3: Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 5 giờ đến tỉnh B lúc 12 giờ 30 phút (đọc đường có nghỉ 30 phút) với vận tốc 42 km/giờ. Tính độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B? Bài giải. Thời gian ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B không kể thời gian nghỉ là: 12 giờ 30 phút – (5 giờ + 30 phút) = 7 (giờ) Độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B là: 42 x 7 = 294 (km) Đáp số: 294 km __________________________ Tiết 5: KHOA HỌC Tiết CT: 55 Sự sinh sản của động vật I/. Mục tiêu: Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Hình trang 112, 113 SGK (phóng to). - Tranh ảnh những động vật đẻ trứng, đẻ con. 2). Trò: SGK, tranh ảnh sưu tầm về d0ộng vật. III/. Hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). Mục tiêu: Giúp h/s trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật, vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. Mục tiêu: HS biết được cách sinh sản khác nhau của động vật. Mục tiêu: HS kể được tên động vật đẻ trứng, đẻ con. 3/.H.động3: Củng cố-Dặ dò(2). - Kiểm tra 2 h/s: - Nhận xét, h/s. *H.động1: Quan sát. -Yêu cầu h/s: - Nêu câu hỏi: SGV – 176. - Kết luận: SGV – 177. *H.động 2: Quan sát. - Cho h/s làm việc theo cặp. (Cho h/s làm việc cả lớp). - Gọi một số h/s: - GV kết luận,Đáp án:SGV – 177. *H.động3: - Chia lớp thành 2 đội. - GV kẻ sẵn 2 cột trên bảng theo mẫu (SGV – 178). Đáp án: SGV. - Cho h/s: - Nhận xét tiết học. - Chỉ vị trí chồi ở một số cây khác nhau. - Chỉ một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - Đọc mục bạn cần biết (112), thảo luận. - Cả lớp thảo luận. - HS phát biểu, các h/s khác nhận xét. - Từng cặp 2 h/s cùng quan sát hình trang 112, chỉ vào từng h2nh và nói với nhau: + Con nào được nở ra từ trứng? + Con nào được đẻ ra thành con? - Trình bày kết quả sau khi quan sát hình trang 112. - Học sinh lắng nghe. Trò chơi: Thi nói tên các con vật đẻ trứng, đẻ con. - Mỗi đội cử 10 h/s xếp hàng 1. - Lần lượt các h/s của 2 đội viết vào 2 cột trên bảng. Cùng một thời gian, đội nào viết được nhiều, đúng là thắng cuộc. Các h/s khác cổ vũ cho đội mình. - Vẽ và tô màu vào các con vật mà em thích. - Kể tên một số con vật đẻ con, đẻ trứng. Rút kinh nghiệm. ________________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 26 tháng 03 năm 2015 Ngày soạn: 18 thán 3 năm 2015 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 56 Ôn tập giữa học kì II (Tiết 6) I/. Mục đích, yêu cầu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT 2. II/. Đồ dùng dạy học: 1). Thầy: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL (như tiết 1). - 3 tờ giấy khổ to phô tô 3 đoạn văn ở BT2 (Đánh số TT các câu văn). - Giấy khổ to để viết về 3 kiểu liên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay thế từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối). 2). Trò: SGK, vở ghi. III/. Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: G.thiệu bài(1). 2/. H.động2.Kiểm tra TĐ và HTL. 3/.H.động3: L.tập ởû lớp. 4/.H.động4:Củng cố-Dặn dò(2). - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV kiểm tra số hs còn lại về TĐ và HTL. Bài tập 2: - GV nhắc h/s. - Gọi 1 số h/s: ( Lời giải: SGV – 177). - Dặn h/s về nhà. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi. - 3 h/s nối tiếp nhau đọc nội dung BT2. - Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở. - Lên bảng làm bài (những h/s khác nhận xét, bổ sung). - Chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra viết. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm. __________________________________ Tiết 2: ĐỊA LÍ Tiết CT: 28 Bài tự chọn: Thay vào Luyện tập Toán Luyện tập I/. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Làm tốt các bài tập. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở BT, đồ dùng. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bài tập 1: Một ô tô đi trong 6 giờ với vận tốc 40km/giờ. Tính quãng đường ô tô đi được? - Gọi 1 h/s nêu cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường. Bài giải Quãng đường ô tô đi trong 4 giờ là: 40 x 6 = 240(km) Đáp số: 240km Bài tập 2: Một người đi xe máy từ tỉnh A lúc 6 giờ 15 phút đến tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút với vận tốc 35 km/giờ. Tính độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B? - 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Thời gian xe máy đi từ tỉnh A đến tỉnh B là: 11 giờ 45 phút - 6 giờ 15phút = 5giờ 30phút Đổi 5 giờ 30 phút = 5,5 giờ Độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B là: 35 x 5,5 = 192,5 (km) Đáp số: 192,5 km Bài tập 3: Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ đến tỉnh B lúc 14 giờ 30 phút (đọc đường có nghỉ 30 phút) với vận tốc 45 km/giờ. Tính độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B? Bài giải. Thời gian ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B không kể thời gian nghỉ là: 14 giờ 30 phút – (7 giờ + 30 phút) = 7 (giờ) Độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B là: 45 x 7 = 315 (km) Đáp số: 315 km _________________________________________________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 139 Ôn tập về số tự nhiên I/. Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Làm các BT 1, 2, 3(cột 1), 5. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở BT III/. Các hoatï động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). (Tổ chức cho h/s tự làm bài và chữa các bài tập). 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét, h/s. Bài tập 1: Cho h/s đọc mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó. Bài tập 2: Cho h/s tự làm bài, nêu kết quả rồi chữa bài. Bài tập 3: (cột 1).Khi chữa bài, hỏi h/s cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng chữ số hoặc không cùng chữ số. Bài tập 4: Cho h/s tự làm bài rồi chữa bài. Bài tập 5: Yêu cầu h/s nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Nêu đặc điểm vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5. Gọi 1 số h/s: - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. - Nêu cách tính và công thức tính V, S, t. - Chữa BT 2 tiết trước. - Từng h/s đọc từng số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số. - HS tự nêu đặc điểm của số tự nhiên, các số lẻ, số chẵn. VD: Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. - Lần lượt các h/s lên bảng làm bài. 1000 > 997 6987 < 10087 53796 < 53800 217690 > 217689 68400 = 684 x 100 - Hai h/s lên bảng làm bài. a). Thứ tự từ bé đến lớn: 3999, 4856, 5468, 5486 b). Thứ tự từ lớn đến bé: 3762, 3726, 2763, 2736. - HS lên bảng làm bài điền vào ô trống. a). 2, 5, 8 b). 0, 9. c). 0 d). 5 - Nhắc lại cáx dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Làm các BT vào vở. Rút kinh nghiệm. Tiết 4: TOÁN(BS) Luyện tập I/. Mục tiêu: - Biết đổi số đo thời gian.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 28 Lop 5_12302933.doc
Tài liệu liên quan