A/ Mục tiêu
- . Kiến thức
HS nắm được đặc điểm giao thông đường sắt (GTĐS) những qui định đảm bảo an toàn GTĐS .
- . Kĩ năng
HS biết thực hiện những qui định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ ( có rào chắn và không có rào chắn) .
-. Thái độ
Có ý thức không đi bộ hoặc chơi trên đường sắt , không ném đất đá hay vật cứng lên tàu
B/ Chuẩn bị :
- Biển báo hiệu nới có đường sát đi qua có rào chắn và không có rào chắn .
- Tranh ảnh về đường sắt , nhà ga tàu hoả .
- Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam .
- Phiếu học tập .
30 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cã ®Ỉc ®iĨm g×?
- TØ lƯ gi÷a chiỊu réng vµ chiỊu dµi? KÝch thưíc cđa ng«i sao?
Gi¸o viªn liªn hƯ thùc tiƠn: l¸ cê ®á sao vµng lµ quèc kú nưíc ViƯt Nam. Mäi người ViƯt Nam ®Ịu tr©n träng l¸ cê ®á sao vµng.
- L¸ cê ®á thêng treo vµo dÞp nµo? ¬ ®©u?
3 Hướng dÉn mÉu.
Bưíc 1: GÊp giÊy ®Ĩ c¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh.
Gi¸o viªn treo tranh qui tr×nh H.1-H.5 hướng dÉn tõng thao t¸c
Bước 2: C¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh
Gi¸o viªn treo tranh qui tr×nh H6,H7 hướng dÉn c¸ch c¾t
Bước 3: D¸n ng«i sao vµng 5 c¸nh vµo tê giÊy mµu ®á ®Ĩ được l¸ cê ®á sao vµng.
- Gi¸o viªn võa thùc hiƯn, võa hướng dÉn.
+ C¾t tê giÊy mµu ®á cã kÝch thước 21x14 « lµm l¸ cê.
+ §Ỉt ®iĨm gi÷a ng«i sao vµo ®ĩng ®iĨm gi÷a h×nh ch÷ nhËt, 1 c¸nh ng«i sao hướng lªn phÝa trªn.
+ B«i hå mỈt sau vµ d¸n ng«i sao.
Gi¸o viªn kÕt luËn:...
+ GV thùc hiƯn toµn bé qui tr×nh lÇn 2.
- Gäi 1 Häc sinh nh¾c l¹i c¸c bước trong qui tr×nh.1 Häc sinh thao t¸c. GV uèn n¾n thao t¸c cho ®ĩng.
- NhËn xÐt.
* Cho Häc sinh tËp gÊp, c¾t d¸n ng«i sao vµng 5 c¸nh.
D. NhËn xÐt, dỈn dß
- NhËn xÐt vỊ t×nh thÇn, th¸i ®é häc tËp.
- ChuÈn bÞ ®Çy ®đ dơng cơ, vËt liƯu ®Ĩ thùc hµnh.
E. Bổ sung:
L¾ng nghe
- Häc sinh quan s¸t.
- L¸ cê h×nh ch÷ nhËt mµu ®á trªn nỊn cã ng«i sao mµu vµng.
- 5 c¸nh b»ng nhau, d¸n ë chÝnh gi÷a, 1 c¸nh cđa ng«i sao hướng lªn c¹nh dµi cđa h×nh ch÷ nhËt
- ChiỊu réng= 2/3 chiỊu dµi
§o¹n th¼ng nèi 2 ®Ønh cđa ng«i sao ®èi diƯn nhau cã ®é dµi b»ng 1/3 chiỊu dµi.
L¾ng nghe
Nghe
- Thưêng treo vµo nh÷ng ngµy lƠ lín, nh÷ng lƠ héi ë n¬i trang träng nhÊt.
- Häc sinh theo dâi, quan s¸t kü tõng thao t¸c.
- L¾ng nghe-Theo dâi.
- 1 Häc sinh nh¾c l¹i bước 3
- Theo dâi
Líp theo dâi, nhËn xÐt.
- TËp gÊp, d¸n ng«i sao vµng 5 c¸nh.
******************************
Thứ ba ngày tháng 9 năm2014
Tập đọc : Cuộc họp của chữ viết
A/ Mục tiêu
KT :: Đọc được bài tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu ù, đọc đúng các kiểu câu,phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
Hiểu nội dung : Tầm quan trọng của dấu chấm nĩi riêng và dấu câu nĩi chung( TL được các CH trong SGK )
KN : Đọc lưu lốt trơi chảy tồn bài
TĐ :G.dục Hs biết viết đúng chính tả
* KNS : xác định giá trị, lắng nghe tích cực, giao tiếp
B/ Chuẩn bị : - Tranh ảnh minh họa SGK.
- 5 hoặc 6 tờ giấy rô ki và bút lông chuẩn bị cho hoạt động nhóm.
C/ Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra “ Người lính dũnh cảm“ và TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ.
b) Luyện đọc :
* GV đọc mẫu ,
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
GV theo dõi sửa sai.
- Đọc từng đoạn trong bài .
- Hướng dẫn đọc đúng ở các kiểu câu trong bài như câu hỏi , câu cảm
Luyện đọc câu : Thưa các bạn ! Hơm nay , chúng ta họp để bàn cách. Hồng
1 hs nêu cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Tổ chức cho các nhĩm thi đọc
-Nhận xét, biểu dương
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
- Gọi một học sinh đọc các đoạn còn lại .
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?
- Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu 3 .
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để TLCH3 .
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi đua báo cáo kết quả .
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét .
- Tổng kết nội dung bài.
d) Luyện đọc lại :
- Gọi mỗi nhóm 4 em thi đọc phân vai ( người dẫn chuyện , bác chữ A , đám đông , dấu Chấm đọc diễn cảm bài văn .
- Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm đọc hay .
D) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 học sinh nêu nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
E) Bổ sung:
- 3HS lên bảng
.
- Lớp quan sát tranh,theo dõi giới thiệu bài .
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu .
.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, luyện đọc các từ khó
- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài .
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn để đọc đúng đoạn văn .
- 1 hs nêu
1 hs đọc mẫu
2 hs đọc lại
-Kết nhóm4, luyện đọc
- 2 nhĩm thi đọc
1 hs đọc tồn bài
Lớp đọc thầm bài văn .
+ Bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng do bạn không biết dùng dấu câu nên câu văn rất kì quặc .
- Một học sinh đọc các đoạn còn lại .
+ Giao cho anh dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu
- 1Học sinh đọc câu hỏi 3 trong SGK.
- Các nhóm đọc thầm và thảo luận rồi viết vào tờ giấy câu trả lời.
- Hết thời gian thảo luận đại diện các nhóm lên thi báo cáo kết quả bài tập .
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm báo cáo hay nhất.
- Học sinh phân nhóm các nhóm chia ra từng vai thi đua đọc bài văn .
- Lớp lắng nghe để bình chọn nhóm đọc hay nhất .
- 2 học sinh nêu nội dung vừa học
- Về nhà học bài và xem trước bài mới Bài tập làm văn
************************************
Chính tả: (nghe viết ) Ngươì lính dũng cảm
A/ Mục tiêu :
KT - Nghe viết đúng bài C.tả, . Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Làm đúng BT phân biệt ø 2b và bt3
KN - Rèn kỹ năng viết chính tả.
TĐ - Có thói quen rèn luyện chữ viết
B/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bài tập 3
C/ Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 học sinh lên bảng.
-Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai .
-Yêu cầu đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã học
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết
* Hướng dẫn chuẩn bị
Đọc bài chính tả
- Yêu cầu 2HS đọc lại
+ Đoạn văn này kể chuyện gì ?
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ?
+ Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Bài chính tả dược trình bày theo hình thức gì ?
- Yêu cầu học sinh lấùy bảng con và viết các tiếng khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Học sinh viết chính tả:
-Đọc lần lượt từng câu, cụm từ
- Đọc lại để HS dị bài
* Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2b : -Nêu yêu cầu của bài tập 2b.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm , lớp theo dõi.
- Giáo viên chốt lại
*Bài 3
- Yêu cầu một em nêu yêu cầu bài tập .
- Cả lớp tự làm bài vào VBT.
- Gọi 9 HS tiếp nhau lên bảng điền cho đủ 9 chữ và tên chữ.
- Gọi nhiều học sinh đọc lại 9 chữ và tên chữ.
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng tại lớp .
-Yêu cầu HS chữa bài ở VBT (nếu sai).
-Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ đã học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
D) Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại cách trình bày bài chính tả
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới
E) Bổ sung:
- 3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ : gío xoáy, loay hoay
- 2HS đọc thuộc lòng 19 chữ và tên chữ đã học.
-Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
Nghe
- 2 em đọc lại
+ Đoạn văn kể lại lớp học tan chú lính nhỏ và viên tướng ra vườn trường sửa hàng rào rồi bước nhanh theo chú
+ Đoạn văn có 6 câu.
+ Những chữ trong bài được viết hoa là những chữ đầu câu và tên riêng.
+ Lời các nhân vật viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- văn xuơi, 1 hs nhắc lại cách trình Bày bài văn xuơi
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở
- Học sinh nghe và dị bài
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Làm vào vở bài tập
- Hai học sinh lên bảng làm bài .( sen, chen, chen)
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét .
- Một em nêu yêu cầu bài 3 .
-Lớp thực hiện làm vào vở bài tập .
- Lần lượt 9 em lên bảng làm bài, lớp theo dõi bổ sung.
- Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc 9 tên chữ.
- HTL 9 chữ và tên chữ.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
- Đọc thuộc lòng 28 chữ cái đã học theo thứ tự
- 1 hs nhắc lại
- Về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai.
************************************
Toán : Luyện tập
A/ Mục tiêu :
KT: - Biết phép nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số có nhớ .Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút
KN: Thực hiện thành thạo phép nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số có nhớ xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày .
TĐ: Biết quý trọng thời gian
B/ Chuẩn bị : - Đồng hồ để bàn .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập1
- Nhận xét, ghi điểm .
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả và cách tính.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2a,b : Giáo viên yêu cầu nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán .
- H/dẫn HS phân tích bài toán rồi cho HS tự giải vào vở.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở .
- Gọi một học sinh lên bảng chữa bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét đánh giá.
Bài 4 : - Gọi học sinh đọc đề
- Yêu cầu cả lớp quay kim đồng hồ với số giờ tương ứng.
- Yêu cầu học sinh lên thực hiện trước lớp
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
Bài 5:K,G : yêu cầu hs nối nhanh kết quả rồi chữa bài
D) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về làm bài tập, chuẩn bị bài mới .
E): Bổ sung
- học sinh lên bảng làm bài, Lớp theo dõi .
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em nêu đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Học sinh nêu kết quả và cách tính.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Hai học sinh thực hiện trên bảng.
- Cả lớp làm bài trên bảng con, 2HS đòng thời lên bảng.
*HSKG làm thêm bài c
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở.
- 1 học sinh lên bảng thực hiện .
- Cả lớp nhận xét chữa bài trên bảng lớp.
Giải :
Số giờ của 6 ngày là :
24 x 6 =144 ( giờ )
Đ/S: 144 giờ
- Một em nêu đề bài .
- Cả lớp thực hiện quay kim đồng hồ.
- Một em lên thực hiện cho cả lớp quan sát .
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học
nối kết quả
- Theo dõi
***************************************
Thứ tư ngày tháng 9 năm2014
Luyện từ và câu : So sánh
A/ Mục tiêu :
KT: HS nắm được một kiểu so sánh mới , so sánh hơn kém ( BT1 ). Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở bài tập 2
KN:Viết thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh .
TĐ:Có ý thức vận dụng vào giao tiếp hàng ngày
B/ Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn nội dung khổ thơ trong bài tập 3 ,
C/ Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm bài tập 3
- Chấm vở 1 số em.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài 1: - Yêu cầu 2 học sinh đọc thành tiếng bài tập 1 , cả lớp theo dõi sách giáo khoa .
- Yêu cầu học sinh làm bài tập vào nháp .
- Mời 3 học sinh lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
- Giúp học sinh phân biệt hai loại so sánh : so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém .
* Bài 2 : - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng về yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS tự tìm các từ so sánh trong mỗi khổ thơ.
-Mời 3 em lên bảng làm bài (Tìm các từ so sánh rồi gạch chân) .
-Yêu cầu học sinh làm vào vở.
-Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3 : -Yêu cầu một học sinh đọc bài. Cả lớp đọc thầm lại và suy nghĩ làm bài.
- Giáo viên mời một học sinh làm
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở .
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .
*Bài 4: - Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 4
- Nhắc học sinh có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối .
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Mời 2HS lên bảng làm bài sau đó đọc kết quả.
- Giáo viên chốt lại ý đúng.
D) Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học về so sánh
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học xem trước bài mới
E) Bổ sung:
- 1HS len bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài
- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Thực hành làm bài tập trao đổi trong nhóm.
- 3HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
(Các từ được so sánh với nhau:
a. cháu - ông ; ông - buổi trời chiều...
b. trăng - đèn
c. những ngôi sao - mẹ đã thức vì con...)
- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tự làm bài.
- 3 em lên bảng lên bảng thi làm bài
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúnglg (a. hơn - là - là ; b. hơn ; c. chẳng bằng - là)
- Một em đọc yêu cầu đề bài
- Cả lớp đọc thầm bài tập 3
- Lớp thực hiện làm vào giấy nháp
- 1 em lên bảng thực hiện làm BT3 lớp n/xét.
(quả dừa-đàn lợn ; tàu dừa-chiếc lược)
- 1 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 4 trong sách giáo khoa
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Học sinh thực hành làm bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở .
- 2 học sinh lên bảng lên bảng sửa bài
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Hai học sinh nhắc lại các kiểu so sánh
- Về nhà học thuộc bài và xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.
******************************************
Toán : Bảng chia 6
A/ Mục tiêu :
KT: - Lập được bảng chia 6.Bước đầu thuộc bảng chia 6. Vận dụng trong giải tốn cĩ lời văn cĩ một phép chia
KN : Làm thành thạo các bài tập
TĐ: - Ham học toán
B/ Chuẩn bị : Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
- Gọi hs đọc bảng nhân 6
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Lập bảng chia 6
-Lấy một tấm bìa cĩ 6 chấm trịn và hỏi
6 được lấy một lần bằng mấy?
GV viết : 6x 1 = 6
- 6 chấm trịn chia thành các nhĩm ,mỗi nhĩm cĩ 6 chấm trịn thì chia được mấy nhĩm?
- Gọi hs nêu phép tính tương ứng
- lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm trịn và hỏi
- 6 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy ?
- 6 x 2 = 12
- Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm ? Ta viết phép chia như thế nào ?
- Gọi vài học sinh nhắc lại 12 chia 6 được 2
- Tương tự hướng dẫn học sinh lập các công thức còn lại của bảng chia 6 .
- Yêu cầu học sinh HTL bảng chia 6.
c) Luyện tập:
Bài 1: -Nêu bài tập trongSGK: Tính nhẩm .
- Giáo viên hướng dẫn 42 : 6 = 7
-Y êu cầu học sinh tương tự đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại .
- Yêu cầu học sinh nêu miệng
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : Nêu yêu cầu đề bài SGK Tính nhẩm
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài.
+ Giáo viên nhận xét chung về bài làm của HS.
Bài 3
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa .
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và tìm cách giải
- Mời hai học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
D) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 6
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và chuẩn bị bài mới Luyện tập .
E): Bổ sung:
Hai học sinh đọc
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Hs làm theo
- bằng 6
HS đọc
- Được 1 nhĩm
- 6 : 6 = 1
- Hs làm theo
- bằng 12
- 2 nhĩm
12 : 6 = 2
- Hs đọc
- Lớp tương tự và nêu các công thức còn lại của bảng chia 6 .
- HTL bảng chia 6.
- Nhẩm theo nhóm2,dựa vào bảng chia 6.
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả.
- Lớp theo dõi nhận xét , chữa bài.
- Một học sinh đọc yêu cầu BT.
- Tự đọc từng phép tính trong mỗi cột, tính nhẩm rồi điền kết quả.
- Lần lượt từng em nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài
Giải : Độ dài mỗi đoạn dây đồng là :
48 : 6 = 8 (cm)
Đ/ S : 8 cm
- 3 HS đọc bảng chia 6.
tù nhiªn & x· héi
Phßng bƯnh tim m¹ch
A.Mơc tiªu : Giĩp Häc sinh biÕt :
KiÕn thøc: BiÕt ®ưỵc t¸c h¹i vµ c¸ch ®Ị phßng bƯnh thÊp tim ë trỴ em.
KÜ n¨ng: KĨ ra mét sè c¸ch ®Ị phßng bƯnh thÊp tim.
Th¸i ®é: Cã ý thøc trong ¨n uèng (®đ chÊt) ; mỈc ®đ Êm vỊ mïa ®«ng ®Ĩ ®Ị phßng bƯnh thÊp tim ë trỴ em.
* Tìm liếm và xử lí thơng tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực
B.§å dïng : h×nh SGK /20, 21
C. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
HĐ của GV
A.KTBC : kiểm tra bài của tiết trước
B.bài mới
1. GTB
2. Các hoạt động chính
Ho¹t ®éng 1 : §éng n·o
Yªu cÇu c¸c em kĨ mét sè bƯnh vỊ tim m¹ch mµ em biÕt
Cã nhiỊu bƯnh vỊ tim m¹ch như c¸c b¹n ®· kĨ ngoµi ra cßn cã bƯnh thÊp tim lµ bƯnh thưêng gỈp ë trỴ em...
Ho¹t ®éng 2 : §ãng vai
- Bưíc 1 : lµm viƯc c¸ nh©n
Bưíc 2 : lµm viƯc theo nhãm
+ ë løa tuỉi nµo thưêng hay bÞ bƯnh thÊp tim?
+BƯnh thÊp tim nguy hiĨm như thÕ nµo?
+ Nguyªn nh©n g©y ra bƯnh thÊp tim lµ g×?
-Bứơc 3 : lµm viƯc c¶ líp
GV kÕt luËn: ThÊp tim lµ mét bƯnh vỊ tim m¹ch mµ ë løa tuỉi HS thưêng m¾c ph¶i. BƯnh nµy ®Ĩ l¹i di chøng nỈng nỊ cho van tim, cuèi cïng g©y suy tim.
Nguyªn nh©n dÉn ®Õn bƯnh thÊp tim lµ do viªm häng, viªm a-mi-®an kÐo dµi hoỈc do viªm khíp cÊp kh«ng ®ưỵc ch÷a trÞ kÞp thêi, døt ®iĨm.
Ho¹t ®éng 3 : Th¶o luËn nhãm
-Bưíc 1 : lµm viƯc theo cỈp
-Bưíc 2 : lµm viƯc c¶ líp
KÕt luËn: §Ĩ phßng bƯnh thÊp tim cÇn ph¶i: gi÷ Êm c¬ thĨ khi trêi l¹nh, ¨n uèng ®đ chÊt, rÌn luyƯn th©n thĨ hằng ngµy ®Ĩ kh«ng bÞ c¸c bƯnh viªm häng, viªm a- mi- ®an kÐo dµi hoỈc viªm khíp cÊp,..
D. Cđng cè:
GV hƯ thèng bµi häc
NhËn xÐt tiÕt häc- DỈn dß
E.Bổ sung :
HĐ của HS
-Mçi häc sinh kĨ tªn 1 bƯnh tim m¹ch mµ c¸c em biÕt
+ BƯnh thÊp tim
+ BƯnh cao huyÕt ¸p
+ BƯnh x¬ v÷a ®éng m¹ch,...
-Mçi Häc sinh quan s¸t h×nh 1,2,3 /20 ®äc lêi hái vµ ®¸p
Th¶o luËn nhãm
- TËp ®ãng vai Häc sinh vµ vai b¸c sÜ ®Ĩ hái vµ tr¶ lêi
-C¸c nhãm xung phong ®ãng vai dùa vµo c¸c h×nh 2,3/20
trẻ em
HS trả lời
Nghe
-Häc sinh quan s¸t h×nh 4,5,6/21 chØ vµo tõng h×nh vµ nãi néi dung vµ ý nghÜa của các việc làm trong từng hình đối với đề phịng bệnh thấp tim
- 1 sè Häc sinh tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viƯc theo cỈp H4,5,6
****************************************
ĐẠO ĐỨC
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
Kiến thức : Học sinh hiểu:
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình
- Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
Kĩ năng: Kể được một số việc mà HS lớp 3 cĩ thể làm lấy.
Nêu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình. Tự làm lấy cơng việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt trong nhà trường, ở nhà.
Thái độ: tự giác, chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình.
* KNS : xác định giá trị, lắng nghe tích cực , giao tiếp
II. Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập đạo đức 3.
- Tranh minh hoạ tình huống (HĐ1,T1).
- Một số đồ vật cần cho trị chơi đĩng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
A.KTBC : kiểm tra bài của tiết trước
B. bài mới
1 GTB
2. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
GV: Treo tranh bài tập 1và nêu tình huống: “Vào giờ kiểm tra, gặp bài khĩ, Đại loay hoay mãi vẫn chưa giải được thấy vậy An đưa bài giải sẵn cho bạn chép ”.
Hỏi: Trong tình huống này bạn Đại sẽ ứng xử như thế nào ?
- Giáo viên ghi bảng
Nếu em là Đại em sẽ chọn cách ứng xử nào ?
Vì sao ?
- GV kết luận: Trong cuộc sống ai cũng cĩ cơng việc của mình và mỗi người cần phải tự làm cơng việc của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm.
- Cách tiến hành
+ Giáo viên gắn nội dung thảo luận lên bảng
Điền các từ : tiến bộ , bản thân , cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống trong phiếu bài tập
Em hãy kể các cơng việc của mình mà em tự làm lấy?
Đại diện nhĩm trình bày
Tự làm lấy việc của mình cĩ ích lợi gì ?
GV kết luận: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy cơng việc của bản thân mà khơng dựa dẫm vào người khác.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống
Nêu tình huống : khi Việt đang cắt hoa chuẩn bị cho cuộc thi hái hoa dân chủ thì Vân đến chơi . Vân bảo :
Tớ khéo tay để tớ làm cho , cậu làm tốn hộ tớ
Kết luận : đề nghị của Vân là sai , mỗi người nên tự làm lấy việc của mình
Nêu câu hỏi giáo dục liên hệ
4.Tổng kết:
GV hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học:
5. Bổ sung :
.
..
Nghe
Thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng.
- Học sinh nêu ý kiến.
+ Đại tự mình cắm cúi, suy nghĩ làm bài.
+ Đại khơng chịu suy nghĩ làm bài, hỏi bài các bạn xung quanh.
+ Đại nhìn bài của bạn bên cạnh để chép vào.
+ Đại khơng cần sự giúp đỡ của bạn mà tự mình làm bài
- Nếu em là Đại em sẽ tự làm bài
Nghe
- Thảo luận theo nhĩm 2 và điền vào bài tập 2 vở đạo đức
- Đại diện từng nhĩm trình bày ý kiến- bổ sung-nhận xét.
- Học sinh kể : Lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình là:
- Giúp em mau tiến bộ, khơng làm phiền người khác, tự tin hơn.
HS suy nghĩ tìm cách giải quyết
Học sinh trả lời- bày tỏ suy nghĩ cảm xúc của mình.
********************************
Thứ năm ngày tháng9 năm 2014
Toán Luyện tập
A/ Mục tiêu :
KT :Biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân 6, chia 6
- Vận dụng trong giải tốn cĩ lời văn ( cĩ một phép chia 6 )
- Biết xác định của một hình đơn giản .
KN: Thực hiện thành thạo các bài tập
TĐ: Có ý thức học tập đúng đắn
B/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng học toán .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
- Gọi hai học sinh đọc bảng chia 6
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài .
- Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Gọi HS nêu miệng kết qua, lớp nhận xét bổ sung.
Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài
-Yêu cầu lớp thực hiện tính nhẩm
- Gọi ba em nêu miệng kết quả nhẩm, mỗi em một cột.
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3 - Gọi học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài.
Bài 4 Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng câu hỏi:
+ Đã tô màu vào 1/6 hình nào?
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung.
D) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm.
E):Bổ sung:
- 3 học sinh đọc bảng chia 6 .
- Lớp theo dõi nhận xét .
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một HS nêu đề bài .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
-
6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 18 : 6 = 3
36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 6 x 3 = 18
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Cả lớp cùng thực hiện nhẩm tính ra kết quả
- 3HS nêu miệng mỗi em nêu một cột .
16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4
16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6
12 ; 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7
Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
Giải :
Số mét vải may mỗi bộ là :
18 : 6 = 3(m)
Đ/S: 3 m
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét.
(Đã tô màu 1/6 vào hình 2 và 3)
-Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm.
**************************************
Chính tả: (TC ) Mùa thu của em
A/ Mục tiêu
KT – Chép và trình bày đúng bài chính tả.
Làm đúng BT2 , 3b
KN - chép đúng đẹp bài chính tả
TĐ - Có thói quen rèn luyện chữ viết
B/ Chuẩn bị : -Bảng phụ chép bài thơ “ Mùa thu của em “ Bảng lớp viết nội dung bài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 5.doc