TIẾT 3: TẬP ĐỌC
Tiết 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I.
(Tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng của HS.
III. Các hoạt động dạy học.
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 18 năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2: Thực hiện .
Bước 3: Kiểm tra và đánh giá.
4. Củng cố- Dặn dò;
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS tham gia chơi.
+ có hìn dạng nhất định.
+ Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn they được.
+ Không cố hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
- H 1: Nước ở thể lỏng.
- H 2: nước đá chuyển từ thể rắn sang thể thể lỏng trong điều kiện nhiệt đọ bình thường.
- H 3 : Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- HS tìm thêm một số ví dụ về 3 thể của chất.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
HS tổ chức thi theo tổ, tổ nào tìm được nhiều và đúng thì tổ ấy thắng cuộc.
Chiều thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Tiết 18: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học về các chủ điểm: Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ, Hợp tác với những người xung quanh.
- Tập thực hành xử lí kĩ năng liên quan đến các chủ điểm đã học.
II. Tài liệu và phương tiện.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hợp tác với những người xung quanh?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Gv nêu câu hỏi, yêu cầu Hs trả lời:
+ Vì sao cần phải kính già, yêu trẻ?
+ Vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ?
+ Tại sao chúng ta cần phải hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày?
- Nhận xét, kết luận.
c. Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
- Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đóng vai tình huống:
Nhóm 1: Đang chơi cùng các bạn thì có một cụ già đến hỏi đường, em sẽ làm gì?
Nhóm 2: Khi bỏ phiếu bầu trưởng nhóm phụ trách sao, các bạn nam bảo nhau bỏ phiếu cho Tiến vì bạn ấy là con trai. Em sẽ ứng xử thế nào, nếu em là một thành viên của nhóm?
Nhóm 3: Vào dịp hè, ba má Hà định đưa cả nhà về thăm quê ngoại. Nếu em là Hà em sẽ làm gì để cùng gia đình chuẩn bị cho chuyến đi?
- Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Dặn Hs về ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết học sau: Em yêu quê hương.
- Hs trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận, đóng vai trong nhóm.
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Hs nhận xét.
- 1 Hs nêu lại nội dung bài.
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tiết 35: TÌM HIỂU NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG
CỦA ĐẤT NƯỚC QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu:
-Giáo dục học sinh truyền thống của dân tộc yêu quê hương đất nước thông qua các tấm gương của các anh hùng của đất nước ta.
II.Đồ dùng dạy học :
- Sưu tầm truyện kể về các anh hùng của đất nước
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung bài.
-Gv yc hs kể tên các anh hùng của nước ta mà em biết
-Gv tổ chức cho thi kể về chiến công của các anh hùng theo nhóm đôi
-Giáo viên kết luận và nhận xét, khen ngợi những học sinh kể tốt
4.Củng cố dặn dò :
-Về nhà sưu tầm thêm các chiến công của các anh hùng khác trên đất nước ta.
Hát, sĩ số.
- Học sinh trả lời.
Chú ý, theo dõi.
-Hs nối tiếp kể
+ Anh hùng Cù Chính Lan
+ Anh hùng La Văn Cầu
+ Anh hùng Nguyễn Quốc Trị
+ Anh hùng Nguyễn Thị Chiên
+ Anh hùng Ngô Gia Khảm
+ Anh hùng Trần Đại Nghĩa
+ Anh hùng Hoàng Hanh
.
-Hs thi kể trong nhóm
-Đại diện nhóm thi kể
-Hs nhận xét bình chọn nhóm kể hay hấp dẫn.
Tiết 3: ÂM NHẠC
Tiết 18 : ÔN HAI BÀI HÁT : NHỮNG BÔNG HOA
NHỮNG BÀI CA - ƯỚC MƠ - ÔN TẬP TĐN SỐ 4
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn hai bài hát.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng. Đàn giai điệu, đệm và hát tốt 2 bài hát.
- SGK, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát.
+ Những bông hoa, những bài ca.
- Tổ chức cho HS ôn theo nhóm, cá nhân.
- Tổ chức cho HS thi trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét.
+ Ước mơ
- Tổ chức cho HS ôn theo nhóm, cá nhân.
- Tổ chức cho HS thi trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
c. Ôn tập đọc nhạc số 4:
- Tổ chức cho HS tập đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2.
- Tổ, nhóm, trình bày bài hát.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- HS chú ý nội dung ôn tập.
- HS hát ôn bài hát theo nhóm, cá nhân.
- HS thi trình bày bài hát.
- HS hát ôn bài hát theo nhóm, cá nhân.
- HS thi trình bày bài hát.
- HS ôn bài TĐN số 2.
- Tổ, nhóm trình bày bài TĐN.
- HS hát 1 trong 2 bài hát đã ôn.
___________________________________________
Ngày soạn: 13 / 12 / 2015
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: TOÁN
Tiết 88 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
Biết:
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm các phép tính với số thập phân.
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài kàm trong vở bài tập của HS.
3. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, Giới thiệu bài.
Phần 1:
Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A,B,C,D (là đáp số kết quả tình) Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
*Bài 1: Chữ số 3 trong số thập phân 72,364 có giá trị là:
- Nhận xét- Bổ xung.
*Bài 2:
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét- sửa sai.
*Bài 3:
- Y/c h/s làm bài.
- Nhận xét- sửa sai.
Phần 2:
*Bài 1: (90) HD làm bài.
- HD nắm vững yêu cầu bài tập.
- Đặt tính rồi tính.
- Tổ chức h/s làm bài.
- GV nhận xét sửa sai.
*Bài 2: (90) HD làm bài.
- HD và tổ chức h/s làm bài.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức h/s làm bài.
- GV nhận xét kết luận.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- HS làm bài
A . 3 ; B . ; C. ;D
* Khoanh vào B.
- HS làm bài
A. 5 % B. 20 % C. 80 %
D . 100 %
* Khoanh vào ý C.
- HS làm bài
A. 280 kg B. 28 kg C. 2,8 kg
D . 0,28 kg.
* Khoanh vào ý C.
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài
a. 39,72 b. 95,64
+ 46,18 - 27,35
85,90 78,29
c. 31,05 x 2,6 = 80,73
d. 77,5 : 2,5 = 32
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài
a. 8m 5 dm = 8,5 m
b. 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2
______________________________________________________________
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
Tiết 18 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I. (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài CT, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập dành cho h/s.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c h/s đọc và nêu nội dung bài giờ trước?
- GV nhận xết kết luận.
3. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, Nội dung bài.
* Kiểm tra tập đọc:
- Cho h/s lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi h/s đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- GV cung nhận xét bài đọc của bạn
- GV nhận xét .
* Viết chính tả:
Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Y/c h/s đọc đoạn viết trước lớp.
- HD tim hiểu nội dung bài viết.
+ Hình ảnh nào trong bài gây ấn tựng cho em nhất trong cảnh chợ ở
Ta - Sken
Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c h/s tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Y/c h/s luyện viết các từ đó.
Viết chính tả:
- GV đọc bài cho h/s viết.
- GV đọc lại bài viết.
- Thu nhận xét một số bài.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- HS đọc và nêu nội dung của bài.
- Bổ sung ý kiến cho bạn.
- HS lần lượt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS tiếp nối nhau nêu.
Ta- sken, trộn lẫn, nẹp, mũi vải thêu, xúng xính, chờn vơn, thõng dài, ve vẩy,
- HS viết bài vảo vở.
- HS soát lại bài viết của mình.
______________________________________________________________
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
Tiết 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I.
(Tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng của HS.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài học ở nhà của h/s.
3. Bài mới. Giới thiệu bài.
- Gọi h/s đọc y/c và gợi ý bài.
- Hướng dẫn h/s cách làm bài.
+ Nhớ lại cách viết thư ở lớp 3.
+ Đọc kĩ các gợi ý trong sgk.
+ Em viết thư cho ai?
+Người ấy đang ở đâu?
+ Dòng đâu thư viết thế nào?
+ Em xưng hô với người thân như thế nào?
.......................................
- Y/c h/s viết bài.
- Gọi h/s làm bài.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
HS Làm bài cá nhân.
TIẾT 5: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tiết 36: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu.
- Giúp hs biết bảo vệ môi trường xang, sạch, đẹp ngay ở nhà và ở trường và ở nơi công cộng.
- Biết làm một số công việc đẻ bảo vệ môi trường.
- Biết được lợi ích của viiệc bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường .
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Cho h/s quan sát, nhận xét tranh minh hoạ.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 số tranh.
- GV nêu 1số câu hỏi cho h/s thảo luận :
+) Bức tranh vẽ gì ?
+) Cảnh đường làng trong tranh có sạch, đẹp không ?
+) Sân trường ở trong tranh có sạch và đẹp không?
GV kết luận : Môi trường cần được chúng ta bảo vệ, giữ gìn thì mới cho chúng ta một bầu không khí trong sạch
* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- GV nêu câu hỏi:
+) Nếu thấy 1 mẩu giấy vụn ở sân trường em sẽ làm gì?
+) Hằng ngày em làm những việc gì đẻ vệ sinh lớp học ?
+) ở nhà em có thùng đựng rác không?
Gv nhận xét , kết luận : Không được vứt rác bừa bãi, nếu thấy rác ở sân trườngcác em cần nhặt vứt vào sọt rác,
4. Củng cố , dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học
- HD thực hành ở nhà.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- HS q/s tranh minh hoạ và thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- HS nghe
Cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Hs khác nhận xét
Ngày soạn: 13 / 12 / 2015
Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
TIẾT 1: TOÁN
Tiết 89: BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
( Đề của trường)
.............................................................................
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN.
Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I.
(Tiết 6)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS đọc và nêu nội dung bài giờ trước?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung bài.
a. Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Y/c HS đọc bài đã gắp thăm được
- Y/c HS nhận xét bài đọc của bạn
- Nhận xét
b. Bài tập 2: Đọc và trả lời câu hỏi
Chiều biên giới
Yêu cầu Hs đọc thầm bài
GV nêu câu hỏi :
a) Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương.
b) Trong khổ thơ 1 các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
c) Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?
d) Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
GV nhận xét chốt kết quả đúng.
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS đọc và nêu nội dung của bài.
- HS lần lượt gắp thăm bài và đọc.
HS đọc và trả lời câu hỏi
Câu d) HS viết vào vở
_________________________________________________________
Tiết 3 : LỊCH SỬ.
Tiết 18 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I.
( Đề của trường )
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Tiết 18 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I.
( Đề của trường )
-------------------------------------------------------
Chiều thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
TIẾT 2: TOÁN TĂNG.
Tiết 19: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
- Rèn kĩ năng giải toán về tính diện tích hình tam giác cho học sinh.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động cảu giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. HD làm bài tập.
Bài 1:
Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 24cm, chiều cao là 6cm.
Bài 2:
Một mảnh đất hình tam giác có độ dài đáy là 45m, chiều cao tương ứng bằng đáy. Tính diện tích mảnh đất đó.
Bài 3:
Tính diện tích hình tam giác có cạnh đáy dài 12,5cm và chiều cao tương ứng bằng chiều dài cạnh đáy.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét, kết luận...
4.Củng cố dặn dò :
-Nhận xét giờ học và chuẩn bị bài sau.
Hát, sĩ số.
- Học sinh trả lời.
Chú ý, theo dõi.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập rồi làm bài vào vở :
Bài giải.
Diện tích hình tam giác là
24 x 6 : 2 = 72 ( cm2)
Đáp số : 72 cm2
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập rồi làm bài vào vở :
Bài giải.
Chiều cao của mảnh đất là :
45 x 2 : 3 =30 (m )
Diện tích mảnh đất đó là :
45 x 30 : 2 = 675( m2)
Đàp số : 675 m2
Bài giải.
Chiều cao của mảnh đất là :
12,5 x 3 : 5 =7,5 (cm )
Diện tích mảnh đất đó là :
12,5 x 7,5 : 2 = 56,87(c m2)
Đàp số : 675cm2
...........................................................................................
TIẾT 3 : TIẾNG VIỆT TĂNG
Tiết 18 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu :
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng cho học sinh.
- Hiểu được một số câu ca dao khuyên ta điều gì ?
- Học sinh làm được bài tập tiết 7 tuần ôn tập.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Bài tập đọc giờ trước chúng ta học bài gì?
- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung..
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới.
Bài 1:Ca dao về lao động sản xuất
1. Ghi dấu ngắt giọng (/) ở từng câu ca dao và luyện đọc nhiều lần toàn bài :
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi, bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
2. Câu ca dao sau khuyên mọi người điều gì?
Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
a – Khuyên mọi người đo từng tấc đất của gia đình.
b – Khuyên mọi người chịu khó đổi đất lấy vàng.
c – Khuyên mọi người quý trọng ruộng đất, không nên bỏ ruộng hoang.
Bài luyện tập tiết 7 tuần ôn tập
Đọc thầm bài văn trong sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 177 (mục A), dựa vào nội dung bài đọc, hãy lần lượt chọn từng câu trả lời đúng (mục B) và điền ý trả lời vào chỗ trống :
(1) Chọn tên đặt cho bài văn: ..........................................................................................
(2) Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm: .....................................................................
(3) Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với...........................................
..........................................................................................................................................
(4) Cách so sánh trên (nêu ở câu hỏi 3) có điểm hay là: .................................................
..........................................................................................................................................
(5) Câu văn trong bài tả đúng cánh buồm căng gió: .......................................................
..........................................................................................................................................
(6) Tác giả nói những cánh buồm chung thuỷ với con người vì......................................
..........................................................................................................................................
(7) Trong bài văn có......... từ đồng nghĩa với từ to lớn, đó là: ........................................
(8) Trong câu "Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi" có ...........cặp từ trái nghĩa, đó là: .........................................................................................
(9) Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau là: ....................................................................................................
(10) Trong câu "Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi", có .......... quan hệ từ, đó là: ........................................................................................
4.Củng cố dặn dò :
-Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau kiểm tra cuối học kì I.
___________________________________________________
Ngày soạn: 15 / 12 / 2015
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015
TIẾT 1: TOÁN
Tiết 90: HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.Ghi đầu bài.
b. Nội dung bài
*. Hình thành biểu tượng hình thang.
- GV cho HS quan sát( sgk)
- y/ c HS quan sát hình thang ABCD.
A B
D C
H
b. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang:
- Y/c HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi sau:
+ Hình thang có mấy cạnh?
+ Có hai cạnh nào song song với nhau?
- Cho HS quan sát đường cao AH.
c. Thực hành:
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang.
- Nhận xét – bổ xung.
Bài 2:
Y/c HS làm bài.
- Nhận xét – bổ xung.
Bài 3:
Y/c HS làm bài.
- Nhận xét – bổ xung.
Bài 4:
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét – bổ xung.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
HS quan sát.
- HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi.
- Hình thang có 4 cạnh.
- Có hai cạnh AB và CD song song với nhau.
- HS quan sát và nhận diện đường cao AH.
- HS làm bài.
+ Hình 1, 4, 6 là hình thang.
HS làm bài.
+ Hình 1 có 4 cạnh và 4 góc vuông.
+ Hình 1, 2 có hai cặp cạnh đối diện và song song.
+ Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện và song song.
+ Hình 1 có 4 góc vuông.
A B
C D
- Hình thang ABCD có góc A, C là góc vuông.
- Cạnh bên AC vuông góc với hai đáy.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 36: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I.
( Đề của trường )
................................................................................
TIẾT4: TẬP LÀM VĂN:
Tiết 36: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I.
( Đề của trường )
______________________________________________________
TIẾT 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ.
Tiết 18: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu.
- Kiểm điểm một số nề nếp trong tuần học vừa qua.
- Đề ra một số nề nếp cho tuần học tới.
II. Đồ dùng dạy học.
- Sổ sinh hoạt lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới. a .Giới thiệu bài :
b. Sinh hoạt lớp :
- Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự sinh hoạt.
- Nhận xét về những ưu nhược điểm trong tuần học vừa qua.
Về : + Đạo đức.Ngoan lễ phép
+ Học tập. Có ý thức ht
+ LĐVS sạch sẽ
+ Các HĐ khác.
+ Tuyên dương: Nhi , Thảo , Loan
+ Nhắc nhở : Ninh, Sơn, học tập chưa tiến bộ
- Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến.
- Lớp trương tổng hợp và ghi lại làm kiểm điểm tuần.
* Kế hoạch tuần 19.
- Củng cố duy trì nề nếp đề ra.
- Học và làm bài trước khi đến lớp.
- Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ
- Có ý thức quàng khăn đỏ.
4.Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tốt cho các buổi học tuần sau.
- HS thực hiện theo nhóm ghi lai những ưu, nhược điểm trong tuần học vừa qua.
- HS bình bầu những bạn chăm ngoan học giỏi và nêu tên bạn nào còn chưa cố gắng .
- HS chú ý nghe .
Ngày soạn: 14 / 12 / 2014
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014
Tiết 1: TOÁN
Tiết 87: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
- Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
II. Đồ dùng dạy - học:
Gv: Phiếu học tập ghi bài 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn Hs làm bài:
Bài 1 :
- Cho Hs làm bài vào vở.
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
Bài 2 :
- Cho Hs làm bài, nêu kết quả.
- Chữa bài của Hs.
Bài 3:
- Cho Hs làm bài vào phiếu học tập.
- Chữa bài của Hs.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Dặn Hs về làm lại bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- Hát.
- 2 Hs nêu: S = a x h : 2
- 2 Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài:
a. S = = 183 (dm2)
b. 16dm = 1,6m
S = = 4,24 (m2)
- 2 Hs đọc yêu cầu bài.
- Làm bài, nêu kết quả.
a/ Đáy AB, đường cao là CA
Đáy AC, đường cao là AB
a/ Đáy GD, đường cao là DE
Đáy ED, đường cao là DG
Nhận xét và kết luận
- Đọc đề bài.
- Làm bài:
a. Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
(4 3) : 2 = 6 (cm 2)
Đáp số : 6cm2
- 1 Hs nêu lại nội dung bài.
Tiết 2: CHÍNH TẢ ( Nghe-viết)
Tiết 18 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I. (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I của lớp 5.
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: “Chợ Ta - sken”.
*GDKNS: Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
-Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê
II. Đồ dùng dạy - học:
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1 / 5 số Hs trong lớp)
- Gọi Hs lần lượt lên bốc thăm chọn bài.
- Gv gọi Hs đọc bài và trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- Gv cho điểm.
c. Nghe - viết bài: Chợ Ta - sken.
- Gv đọc bài viết chính tả.
- Yêu cầu Hs mở sgk chú ý cách trình bày bài, từ dễ viết sai, từ cần viết hoa.
- Gv đọc bài cho Hs viết.
- Đọc cho Hs soát lại bài.
- Nhận xét 5 đến 7 bài. Nêu nhận xét chung.
4 . Củng cố-Dặn dò
- Gọi 1 Hs nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Dặn Hs về tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học.
- Hs bốc thăm chọn bài, xem lại bài trong khoảng 2 phút.
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 Hs đọc lại bài văn.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Viết bài.
- Soát lại bài.
- Đổi vở soát lỗi.
- 1 Hs nêu lại nội dung bài.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I. (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
+ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
+ Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I của lớp 5.
+ Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học:
Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1 / 5 số Hs trong lớp)
- Gọi Hs lần lượt lên bốc thăm chọn bài.
- Gv gọi Hs đọc bài và trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
c. Bài tập 2:
-Giải thích từ: Sinh quyển, khí quyển, thuỷ quyển.
- Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ to và báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lại bài đúng.
4 . Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
Dặn Hs về tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc đã học.
- Hs bốc thăm chọn bài, xem lại bài trong khoảng 2 phút.
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 2 Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs chú ý.
- Làm bài.
- Trình bày bài:
- 1 Hs nêu lại nội dung bài.
Sinh quyển
Thuỷ quyển
Khí quyển
Các sự vật trong môi trường
-Rừng, thú(hổ,bo, ),chim (cò, vạc, sếu,), câylâu năm(lim, gụ,), cây ăn quả, cây rau, cỏ
Sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương
Khe, thác, kênh, mương, ngòi,rạch....
Bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu,
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây, gây rừng; phủ xanh đồi trọc; chống đốt nương; trồng rừng ngập mặn;
Giữ sạch nguồn nước; xây dựng nhà máy lọc nước; lọc nước thải công nghiệp...
Lọc khói công nghiệp, sử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí ...
TIẾT 4: KHOA HỌC.
Tiết 36: HỖN HỢP
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUÂN 18.doc