Tiết 3 : LỊCH SỬ.
Tiết 3: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu.
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mông muốn làm cho dân dầu nước mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại dao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+Mở các trường dạy đóng tầu, đúc súng, sử dụng máy móc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong sgk.
- Ảnh của Nguyễn Trường Tộ.
37 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 2 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g của HS
1, ổn định tổ chức.
- Kiểm tra phần nội dung bài.
3, Bài mới.
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc.
- Tổ chức cho h/s luyện đọc bài.
- Giúp h/s đọc ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
- Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng những khổ thơ em yêu thích.
- Hướng dẫn h/s xác định đúng giọng đọc bài thơ.
- Tổ chức cho h/s luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Nhận xét bài đọc của h/s.
4, Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài học sau.
HS đọc bài.
- 1-2 h/s đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp.
- HS đọc bài trong nhóm 2.
- 1vài nhóm đọc bài trước lớp.
- HS chú ý nghe GV đọc bài.
- Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
- Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên.
- Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi,..
- Màu vàng : màu của lúa chín, của nắng,.
- Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý.
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- HS xác định giong đọc phù hợp.
- HS luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng.
- HS thi đọc diễn cảm và thuộc lòng
_______________________________________________________________
Chiều : Thứ tư ngày 14 tháng 9năm 2016
Tiết 1 : KHOA HỌC
Tiết 4 : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I, Mục tiêu.
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
II, Đồ dùng dạy học.- Hình sgk.
III, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra phần nội dung bài.
3, Bài mới. Giới thiệu bài.
+,MT: HS nhận biết được một số từ khoa học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của con người?
- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
- Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
* Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là sự thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
b, Làm việc với sgk:
+,MT: Hình thành cho h/s biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
- Hình 1a,b,c.
- Mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- KL: Hình 1a- các tinh trùng gặp trứng.
Hình 1b- một tinh trùng đã chui được vào trứng.
Hình 1c- trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
- Hình 2,3,4,5 sgk.
Hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng?
- HD h/s thảo luận nêu ý kiến.
- Cùng h/s nhận xét kết luận.
- Nhận xét tiết học.
4, Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị bài học sau.
- HS chú ý nghe câu hỏi và lựa chọn câu trả lời.
d, Cơ quan sinh dục.
b, Tạo ra tinh trùng.
a, Tạo ra trứng.
- HS chú ý nghe để hiểu một số khái niệm.
- HS quan sát hình sgk.
- HS tìm câu chú thích phù hợp với hình.
- Nêu kết quả.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
- HS quan sát hình 2,3,4,5 sgk.
H2: thai khoảng 9 tháng.
H3: Thai được 8 tuần.
H4: Thai được 3 tháng.
H5: Thai được 5 tuần.
TOÁN 2 (TĂNG)
Tiết 7: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
- Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán .
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách thực hiện 4 phép tính về phân số
- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : cùng mẫu số và khác mẫu số
- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số
Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải
Bài 1 : So sánh hai PS theo hai cách khác nhau:
a)
b)
Bài 2 : Viết các PS sau theo thứ tự từ bé đến lớn. (HS nêu cách tính)
a)
b)
c) (Dành cho HSKG)
Bài 3: Khối lớp 5 có 80 hoch sinh, trong đó có số HS thích học toán, có số HS thích học vẽ. Hỏi có bao nhiêu em thích học toán? Bao nhêu em thích học vẽ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số
- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số.
- HS nêu cách nhân chia 2 phân số
a) Cách 1 :
Ta thấy :
Cách 2 : Ta thấy :
Vậy :
b) HS làm tương tự.
Kết quả :
a)
b)
c) Ta có:
Ta thấy:
Hay:
Giải:
Ta có :
Số HS thích học toán có là :
(em)
Số HS thích học vẽ có là :
(em)
Đ/S : 72 em ; 56 em.
- HS lắng nghe và thực hiện..
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TIẾNG VIỆT TĂNG
Tiết 7: ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I.Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố về từ đông nghĩa;
- Luyện viết đúng chính tả với âm g/gh; ng/ngh.
- - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị :
Nội dung bài tập, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
- HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với âm g/gh; ng/ngh; k/c.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu – Ghi đầu bài.
b, Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS lần lượt làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1:
H: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.
b) Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà.
Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông
Bài 2:
H: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.
a) Còn..gì nữa mà nũng nịu.
b) ..lại đây chú bảo!
c) Thân hình
d) Người ..nhưng rất khỏe.
Bài 3:
H: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:
Gió bấc thật đáng ét
Cái thân ầy khô đét
Chân tay dài êuao
Chỉ ây toàn chuyện dữ
Vặt trụi xoan trước ..õ
Rồi lại é vào vườn
Xoay luống rau iêngả
Gió bấc toàn ịch ác
Nên ai cũng ại chơi.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- ôn lại các từ đồng nghĩa.
HS thực hiện.
Lời giải:
a) Tổ quốc, giang sơn
b) Đất nước
c) Sơn hà
d) Non sông.
Lời giải:
a) Bé bỏng
b) Bé con
c) Nhỏ nhắn
d) Nhỏ con.
Lời giải :
Gió bấc thật đáng ghét
Cái thân gầy khô đét
Chân tay dài nghêu ngao
Chỉ gây toàn chuyện dữ
Vặt trụi xoan trước ngõ
Rồi lại ghé vào vườn
Xoay luống rau nghiêng ngả
Gió bấc toàn nghịch ác
Nên ai cũng ngại chơi.
- HS lắng nghe và thực hiện.
____________________________________________________________
Ngày soạn: Ngày 13 tháng 9 năm 2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016
TIẾT 1: TOÁN:
Tiết 9: HỖN SỐ.
I, Mục tiêu.
Giúp học sinh:
- Biết đọc viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
II, Đồ dùng dạy học.
- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ sgk.
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách thực hiện nhân, chia hai phân số
3, Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, Dạy bài mới.
*, Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- Gắn 2 hình tròn và hình tròn lên bảng, ghi các số, phân số như sgk.
- Có bao nhiêu hình tròn?...
- 2 hình tròn vàhình tròn ta viết gọn là 2 hình tròn.
- GV giới thiệu: 2 đọc là hai và ba phần tư
2 là hỗn số, trong đó: 2 là phần nguyên, phần phân số là .
- GV hướng dẫn h/s cách đọc, viết hỗn số.
c, Thực hành.
*Bài tập 1: (12)
HD làm bài.
- Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp. (theo mẫu)
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét.
*Bài tập 2: (12)
HD làm bài.
Viết hỗn số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số:
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4, Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài học sau.
Kiểm tra sĩ số, hát
- HS nêu.
- HS quan sát hình trên bảng.
- Có hai hình tròn và hình tròn nữa.
- HS chú ý cách viết và đọc hỗn số.
- HS nêu kại kết luận.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát kĩ hình vẽ như sgk.
- HS đọc và viết hỗn số thích hợp:
a, 2: hai, một phần tư.
b, 2 : hai, bốn phần năm.
c, 3 : ba, hai phần ba.
- HS nêu yêu cầu.
- HS chú ý quan sát kĩ các vạch trên tia số.
- HS viết hốn số thích hợp:
__________________________________________
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
TIẾT 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I, Mục tiêu.
1, Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Rừng trưa và Chiều tối).
2, Dựa vào dàn ý của bài văn tả cảnh của một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí.
II, Đồ dùng dạy học.
- Những ghi chép và dàn ý đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
III, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
- Trình bày dàn ý đã lập tiết trước.
3, Bài mới.
a, Giới thiệu bài mới:
b, Dạy bài mới.
*, Hướng dẫn h/s luyện tập:
*Bài tập 1:
Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dưới đây.
- GV giới thiệu tranh ảnh rừng tràm(nếu có)
- Tổ chức cho h/s chọn hình ảnh các em thích trong hai bài văn.
- Khen ngợi h/s.
*Bài tập 2:
Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết 2, viết đoạn văn tả một buổi sáng (trưa, chiều) trong vườn cây, hay công viên, đường phố, ..
- Lưu ý h/s: nên chọn phần thân bài để viết.
- Tổ chức cho h/s viết bài.
- Gọi h/s nêu bài viết trước lớp.
- Cùng h/s nhận xét kết luận.
- Nhận xét.
4, Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài học sau.
Hát
- HS đọc dàn ý đã lập.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc nội dung bài (đọc cả hai bài văn)
- HS đọc thầm nội dung từng bài văn, lựa chọn hình ảnh thích trong mỗi bài văn.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc dàn ý đã lập chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc lại bài viết.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : LỊCH SỬ.
Tiết 3: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu.
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mông muốn làm cho dân dầu nước mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại dao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+Mở các trường dạy đóng tầu, đúc súng, sử dụng máy móc.
II. Đồ dùng dạy học.
Hình trong sgk.
Ảnh của Nguyễn Trường Tộ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài mới nhằm nêu được:
+ Bối cảnh nước ta nửa thế kỉ XIX.
+ Một số người có tinh thần yêu nước,
muốn làm cho đất nước giàu mạnh để
tránh hoạ xâm lăng (trong đó có NguyễnTrường Tộ).
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho h/s.
- Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
- Những đề nghị đó có được triều đình thực thi không? Vì sao?
- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- GV tổ chức cho h/s thảo luận, trả lời các câu hỏi trên.
- GV quan sát – theo rõi.
* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp).
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết
quả thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
* Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp).
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được
người đời sau kính trọng?
* Ghi nhớ sgk .
- Nhận xét chung giờ học.
4. Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu h/s nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng,đất đai, khoang sản, mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc . ..
- Không. Vì họ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
- Ông là người đời sau vẫn kính trọng vì ông là người hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh.
- HS thảo luận những câu hỏi trên.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- HS lên trình bày kết quả thảo luận
- Vì ông là người hiều biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dan giàu, nước mạnh.
- Vài HS đọc ghi nhớ sgk.
_________________________________________
TIẾT 4 : ĐỊA LÍ
TIẾT 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN.
I, Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam.
- Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
- Những nước giáp với phần đất liện nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam : khoảng 330.000km2
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam (nếu có).
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sing
1, ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra phần nội dung bài.
3, Bài mới.
A, Địa hình:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:
- Đọc nội dung sgk, quan sát hình 1.
- Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, những dãy núi nào có hướng tây bắc- đông nam? những dãy núi nào có hình cánh cung?
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta?
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.
* Kết luận: Trên phần đất liền của nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi những chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của các sông bồi đắp.
B, Khoáng sản:
- Hình 2 sgk và vốn hiểu biết.
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta.
- Hoàn thành bảng sau:
Hát
- HS đọc sgk, quan sát hình sgk.
- HS hoàn thành các câu hỏi gợi ý.
- Thảo luận và nêu ý kiến.
- Học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình 2.
- HS hoàn thành bảng thống kê.
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố
Công dụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xít
Dầu mỏ
* Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: thân, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xít.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Tổ chức cho h/s hỏi, đáp theo từng yêu cầu
- Nhận xét, khen ngợi h/s.
- Nhận xét tiết học.
4, Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- HD chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc theo cặp.
--------------------------------------------------------------------
Chiều:Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016
Tiết2TOÁN (Tăng)
Tiết 8: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Củng cố về :
- Cách đọc, viết hỗn số
- Chuyển hỗn số thành phân số
- Tính toán với hỗn số
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán .
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách đọc , viết hỗn số ; chuyển hỗn số thành phân số
- GV cho HS lấy ví dụ về hỗn số
- GV ghi lên bảng
- Cho HS đọc, viết hỗn số
H: Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải
Bài 1 : : Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
2; 7 ; 4 ; 5 ; 9; 3
Bài 2 : Tính:
a) 4 + 2 b) 7 - 2
c) 2 1 d) 5 : 3
Bài 3: Tìm x
a) x - 1 = 2 b) 5 : x = 4
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia PS.
- HS lấy ví dụ về hỗn số
- HS đọc, viết hỗn số
- HS nêu.
*Kết quả :
*Kết quả :
a) b)
c) d)
*Kết quả :
a) b)
- HS lắng nghe và thực hiện..
-----------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT ( T ăng)
Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố về từ đông nghĩa;
- Luyện viết đúng chính tả với âm g/gh; ng/ngh.
- - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị : Nội dung bài tập, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: GV cho1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8).
- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
- HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với âm g/gh; ng/ngh; k/c.
- GV nhận xét.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS lần lượt làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1:
H: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.
b) Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà.
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông
Bài 2:
H: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.
a) Còn..gì nữa mà nũng nịu.
b) ..lại đây chú bảo!
c) Thân hình
d) Người ..nhưng rất khỏe.
Bài 3:
H: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:
Gió bấc thật đáng ét
Cái thân ầy khô đét
Chân tay dài êuao
Chỉ ây toàn chuyện dữ
Vặt trụi xoan trước ..õ
Rồi lại é vào vườn
Xoay luống rau iêngả
Gió bấc toàn ịch ác
Nên ai cũng ại chơi.
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa.
- HS thực hiện.
Lời giải:
a) Tổ quốc, giang sơn
b) Đất nước
c) Sơn hà
d) Non sông.
Lời giải:
a) Bé bỏng
b) Bé con
c) Nhỏ nhắn
d) Nhỏ con.
Lời giải :
Gió bấc thật đáng ghét
Cái thân gầy khô đét
Chân tay dài nghêu ngao
Chỉ gây toàn chuyện dữ
Vặt trụi xoan trước ngõ
Rồi lại ghé vào vườn
Xoay luống rau nghiêng ngả
Gió bấc toàn nghịch ác
Nên ai cũng ngại chơi.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: Ngày 14 tháng 9 năm 2016
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016
Tiết 1 : TOÁN
Tiết 10 : HỖN SỐ (Tiếp )
I.Mục tiêu.
- Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các tầm bìa cắt và vẽ như hình sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài làm ở nhà cuả HS
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành một phân số.
- GV hướng dẫn h/s thực hiện các VD và
Nêu vấn đề.
- yêu cầu h/s nêu nhận xét.
c. Thực hành:
*Bài tập 1: (13) HD làm bài.
- Chuyển các hỗn số sau thành phân Số
- HD tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- Nhận xét kết luận bài giải.
*Bài tập 2: (13) HD làm bài.
- Chuyển các hỗn số sau thành phân Số rồi thực hiện phép tính( theo mẫu).
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- Kết luận bài giải đúng.
*Bài tập 3: (13) HD làm bài.
- Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính ( theo mẫu).
- HD nắm vững yêu cầu.
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- Nhân xét kết quả bài làm của h/s.
- Nhận xét chụng giờ học.
4. Củng cố dặn dò.
- HD học và làm bài ở nhà.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- HS thực hiện VD
2
Ta viết gọn là: 2
*Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu sổ cộng với tử số ở phần phân số. * Mộu số bằng mẫu số phần phân số.
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
2 ; 4 ; 3
9 ; 10
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
Mẫu: a, 24
b, 9
c, 10
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
Mẫu: a, 2
b, 3
c, 8
__________________________________________________________
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I, Mục tiêu.
-Tìm được từ đồng nghĩa trong bài văn ; xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa.
- Viết được đoạn văn tả khoảng năm câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa.
II, Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ, một số phiếu nội dung bài 1.
- Bảng phụ viết từ ngữ bài 2.
III, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài tập 2,4 tiết 3.
- Nhận xét kết luận bài giải.
3, Bài mới.
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
- Yêu cầu h/s đọc đoạn văn, tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn đó.
- Gọi h/s nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét kết luận.
*Bài 2: Xếp các từ dưới đây thành từng nhóm từ đồng nghĩa:
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã cho ở bài 2.
- Tổ chức cho h/s viết bài.
- Gọi h/s đọc bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4, Củng cố dặn dò :
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- HS chữa bài cũ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc đoạn văn.
- HS trao đổi theo nhóm đôi tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn văn:
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
mẹ, u, má, bu, bầm, mạ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc 14 từ đã cho.
- HS trao đổi theo cặp, sắp xếp các từ đã cho vào nhóm từ đồng nghiã:
+ bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thanh.
+ lunh linh, long lanh, lấp loáng, lấp lánh.
+ vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân viết đoạn văn vào vở.
- HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN
Tiết 4 : LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I, Mục tiêu.
- Nhận được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thông kê dưới hai hình
thức ; nêu số liệu và trình bày bảng.
- Thống kê được số h/s trong lớp theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT ; bót d¹ ; PHT BT 2.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày (Bài tập tiết trước).
- GV nhận xét,
3. Bài mới:*Giới thiệu bài
1. Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài 1:(Tr.23)
a. Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về:
- Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ 10751919?
- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại?
- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay?
b. Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào?
c. Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?
* Bài 2:(Tr.23). Thống kê số HS trong lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- . Chuẩn bị bài TLV: Luyện tập tả cảnh.
- Hát.
- 1, 2 em đọc.
- Hs đọc yêu cầu BT 1.
- Lớp đọc thầm bảng số liệu trong bài : “Nghìn năm văn hiến”. Cá nhân trả lời.
- Số khoa thi : 185
Số tiên sĩ : 2896
- Cá nhân đọc tiếp nối từng triều đại.
- Từ 14421779: Số bia là 82. Số tiến sĩ có tên khắc trên bia là 1306.
- HS thảo luận nhóm.
- Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới 2 hình thức:
+ Nêu số liệu (Số khoa thi, số tiến sĩ từ 10751919; số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến nay).
+ Trình bày bảng số liệu( So sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại).
- HS thảo luận cặp.
- Tác dụng:
+ Giúp người đọc tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
- HS đọc yêu cầu BT 2.
- Thảo luận theo tổ vào PHT.
- Các tổ dán bảng, trình bày kết quả. Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tác dụng của bảng thống kê.
Chiều;Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2016
Tiết 3 : ÂM NHẠC
Tiết 2 : HỌC BÀI HÁT : REO VANG BÌNH MINH
I.Mục tiêu.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh minh hoạ cảnh buổi sáng.
- Tư liệu về Lưu Hữu Phước.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a, Phần mở đầu.
- Giới thiệu nội dung của tiết học
b, Phần hoạt động.
* Nội dung : Học bài hát Reo vang bình minh.
+ Hoạt động 1.
- GV hát mẫu lời ca của bài.
- Cho h/s đọc diễn cảm lời của bài hát.
- HD hát từng câu của bài.
- HD phân chia câu để lấy hơi đung chỗ.
Reo vang reo, ca vang ca (lấy hơi)
Cất tiếng hát vang rừng xanh (lấy hơi)
Vang đồng la bao la, tươi xanh tươi (lấy hơi)
ánh sáng tưng bừng hoa lá (ngân dài-lấy hơi)
- HD hát kết hợp các câu.
- Hát cả lời ca của bài.
+ Hoạt động 2.
- HD hát kết hợp vỗ tay.
- GV nhận xét sưa sai cho h/s.
- HD hát kết hợp vận động.
c, Phần kết thúc.
? Em biết thêm bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung nữa không?
4. Củng cố dặn dò.
- HD chuẩn bị bài học sau.
- HS nghe hát.
- Đọc lời ca của bài.
- Hát dưới sự HD của GV.
- HS thực hiên.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
___________________________________________
Tiết 3 : GIÁO DỤC TẬP THỂ
Tiết 2: SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
I.Mục tiêu.
- Kiểm điểm một số nề nếp trong tuần học vừa qua.
- Đề ra một số nề nếp cho tuần học tới.
II. Đồ dùng dạy học.
- Sổ sinh hoạt lớp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm trabài cũ.
3. Bài mới.
a,Giới thiệu bài :
b, Sinh hoạt lớp :
- Nhận xét chung:
+ Ưu điểm: .
+ Tồn tại: -
+ Tuyên dương
+ Nhắc nhở:
Em: .
- Kế hoạch tuần 3:
- 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ
- Phấn đấu giữ vở sạch, chữ đẹp.
- 98% đủ đồ dùng, sách vở...
- Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng
- Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ
- Trang phục sạch sẽ, gọn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 2.doc