Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 28

Tiết 2: TOÁN (TĂNG).

Tiết 55 : LUYỆN TẬPCHUNG

I Mục tiêu:

- Củng cố về số tự nhiên, phân số, số thập phân.

- Thực hành tốt các dạng trên.

II. Đồ dùng dạy - học:

 Gv: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dặn Hs học bài, chuẩn bị bài. - Hs bốc thăm chọn bài, xem lại bài trong khoảng 2 phút. - Hs đọc bài và trả lời câu hỏi. - 2 Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài. - Đọc câu văn đã viết. - Trình bày bài: a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”. - 1 Hs nêu lại nội dung bài. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 55: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I. Mục tiêu : -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. -Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2). II. Đồ dùng dạy - học: Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Gần 1 / 5 số Hs trong lớp) - Gọi Hs lần lượt lên bốc thăm chọn bài. - Gv gọi Hs đọc bài và trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - Gv nhận xét. c. Bài tập 2: - Cho Hs làm bài vào vở. - Gọi Hs trả lời lần lượt từng câu hỏi: + Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương? + Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? + Tìm các câu ghép trong bài văn? + Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn? - Nhận xét, chốt lại bài đúng. 4. Cñng cè- DÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. ChuÈn bÞ bµi sau - Hs bốc thăm chọn bài, xem lại bài trong khoảng 2 phút. - Hs đọc bài và trả lời câu hỏi. - 2 Hs đọc yêu cầu bài. - Trả lời câu hỏi: + Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt. + Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương. + Bài văn có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép. + Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất. + Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3). - 1 Hs nªu l¹i néi dung bµi. Tiết 4: KHOA HỌC. Tiết 56: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG. I. Môc tiªu. - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. II. Đồ dùng dạy học. - Hình trang 114, 115, sgk. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kể tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con? 3. Bài mới. Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. *Mục tiêu. Giúp HS - Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh . - Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải. - Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu. * Tiến hành. - GV yêu cầu h/s quan sát các hình 1,2,3,4,5 trong SGK. + Mô tả quá trình phát triển của bướm cải ? + Bướm thường đẻ chứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá cải ? + ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển của bướm cải gây thiệt hại nhất? + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối , hoa màu? - GV kết luận: b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: * Mục tiêu: Giúp h/s so sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián. + Nêu được đặc điểm chung của côn trùng + Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng. * Tiến hành - GV cho h/s làm vào bảng sau. Hát . - HS trả lời. - HS lớp nhận xét bổ sung. -HS quan sát .và nêu . + Trứng sau 6 - 8 ngày trứng nở thành sâu.Sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngoài trở lên quá trật chúng lột xác và lớp da mới hình thành , khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn. Nhộng, sâu leo lên tường bờ rào hay cánh cửa vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. Bướm, Trong vòng 2 - 3 tuần một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bướm xèo rộng đôi cánh cho khô rồi bây đi. Bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ. - HS trả lời câu hỏi. + mặt dưới lá cải. + ở giai đoạn thành sâu chúng gây thiệt hại nhất. + Bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm. - HS nghe. - HS làm vào bảng do GV cung cấp. So sánh chu trình sinh sản: Ruồi Gián - Giống nhau. - Khác nhau. Đẻ trứng. -Trứng nở ra dòi dòi hoá nhộng, nhộng nở ra ruòi Đẻ trứng. -Trứng nở thành gián con mà không qua giai đoạn trung gian Nơi đẻ trứng. Nơi có phân, giác thải , xác chếtđộng vật. Xó bếp ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo. -Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh chuồng trại chăn nuôi .. - Phun thuốc diệt ruồi. - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, nhà bếp nơi để giác, tủ quần áo, tủ bếp .. - Phun thuốc diệt gián. - GV kết luận: - Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng 4. Củng cố dặn dò. - Gọi h/s đọc mục bạn cần biết. - Chuẩn bị cho bài học sau. HS nghe. ____________________________________________________________ Chiều chủ nhật ngày 15 tháng 3 năm 2015 ( Bài chiều thứ ba) Tiết 2: TOÁN (TĂNG). Tiết 55 : LUYỆN TẬPCHUNG I Mục tiêu: - Củng cố về số tự nhiên, phân số, số thập phân.. - Thực hành tốt các dạng trên. II. Đồ dùng dạy - học: Gv: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. bài mới: a/ GTBài b/ Bài tập: *Bài 1 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào bảng nháp. - Mời 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 2: - Một ô tô đi từ thành phố A lúc 10 giờ 35 phút và đến B lúc 15 giờ 57 phút. Dọc đường lái xe nghỉ ăn trưa mất 1 giờ 22 phút. Biết rằng hai thành phố cách nhau 180 km , tính vận tốc của ô tô? * Bài 3: - Cho 1 Hs làm bài vào bảng phụ, Hs còn lại làm bài vào vở. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn Hs về làm lại bài, chuẩn bị bài sau *Viết số thích hợp vào chỗ chấm để được: a. Ba số chẵn liên tiếp: 156; 158, .; , 2002, ; , , 2010. b. Ba số lẻ liên tiếp: 631, ;;; 1999,.; ; , 2015 Viết một số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 0,1 < . < 0,11. Bài giải Thời gian để ô tô đi từ A đến B là: (15 giờ 57 phút - 10 giờ 35 phút) - 1 giờ 22 phút = 4 (giờ ) Vận tốc của ô tô đó đi được là: 180 : 4 = 45 ( km / giờ) Đáp số: 45 ( km / giờ) Bài giải Thời gian xe máy đi trước ô tô là: 11 giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Xe máy đã đi trước ô tô là: 36 x 2,5 = 90 (km) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : (54 - 36) = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút Đáp số: 16 giờ 7 phút TIẾT 3: TIẾNG VIỆT(TĂNG) Tiết 48: LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu : - Biết lựa chọn các từ ngữ để điền vào chỗ thích hợp. - Viết được đoạn mở bài theo hai dạng bài gián tiếp và kết bài mở rộng. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động cảu học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, HD ôn tập 1. Điền những từ ngữ có tác dụng nối để hoàn chỉnh đoạn văn sau : - HD nắm vững yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho h/s làm bài. - Gọi h/s nêu kết quả bài làm. - GV cùng h/s nhận xét. 2. Viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả một loài cây (cây hoa, cây ăn quả, cây rau, cây bóng mát,...) mà em yêu thích. a) Mở bài gián tiếp b) Kết bài mở rộng - Gọi h/s đọc bài làm. - GV cùng h/s nhận xét. 4. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. Hát. Đã cuối xuân, nắng cũng vàng hơn ................................ vẫn có những đợt gió lạnh. Trời cứ thế, nắng rồi lại lạnh và mưa phùn, ............................. mưa phùn kéo dài đến vài tuần lễ. Chỉ có cây cối là tươi non, khoe hương, khoe hoa..............................., trời cũng đã tạnh ráo, nắng lại vàng và ấm áp hơn. (Từ cần điền : thậm chí, cuối cùng, nhưng.) Đọc yêu cầu bài làm. - HS thục hành viết bài. - Đọc nội dung bài viết. - HS lớp bổ sung. ____________________________________________________________________ Ngày soạn: 14 / 03 / 2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 03 năm 2015 (Bài thứ tư) Tiết 1: TOÁN; Tiết 138 : LuyÖn tËp chung. I. Môc tiªu. - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. II Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi h/s nêu cách tính Vận tốc, quãng đường , thời gian.? Viết CT? 3. Bài mới. Giới thiệu bài. *Bài tập 1. (145) HD làm bài. - GV gọi h/s đọc bài tập 1a. Và trả lời câu hỏi. Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? - GV giải thích : Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp. xe máy xe đạp a* b* c* +Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km? *GV Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0km. Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km? + Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp? - GV HD và theo dõi giúp đỡ h/s. b.GV HD: + Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp bao nhiêu km? *Bài tập 2. (146) HDlàm bài. - GV yêu cầu h/s nêu nội dung yêu cầu bài toán và thực hiện giải bài toán . - GV và cả lớp nhận xét . - Thu vở chấm điểm nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. Hát. 3 HS nêu. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Có 2 chuyển động bình thường đồng thời cùng một lúc.cùng chiều. HS nghe. Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp 48km Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là. 36 - 12 = 24 (km) Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp là : 48 : 24 = 2(giờ) Bài giải Khi bắt đầu đi Xe máy cách xe đạp là: (36 + 12 )x 3 = 72km 2 Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp là. 36 - 12 = 24 km Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là. 72 : 24 = 3(giờ) Đọc yêu cầu bài tập. Bài giải. Với khoảng thời gian là giờ báo Gấm chạy được số km là. 120 x =4,8km. Tiết 2: KỂ CHUYỆN. Tiết 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II. (Tiết 4) I. Mục tiêu. - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2). II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài học của h/s. 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. b. Kiểm tra đọc. - Cho h/s lên bảng gắp thăm bài đọc . - GV yêu cầu h/s đọc bài gắp thăm được và trả lời to 1 - 2 câu hỏi.về nội dung bài đọc. - Cho điểm trực tiếp từng h/s. c. Hướng dẫn và làm bài tập *Bài 2: HD làm bài. - GV gọi h/s đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu h/s tự làm bài tập. - HS ở mục lục sách để tìm cho nhanh. - GV gọi h/s phát biểu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Bài 3. HDlàm bài. - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài tập . - yêu cầu h/s làm bài tập . - Gọi HS làm ra giấy dán lên bảng, - GV cùng h/s cả lớp nhận xét, bổ xung . - GV nhận xét khen gợi h/s. VD: 1. Phong cảnh đền Hùng. - Đoạn 1 : Đền thượng trên đỉnh núi nghĩa lĩnh (trước đền , trong đền). - Đoạn 2 : Phong cảnh xung quanh đền. +Bên trái là đỉnh Ba Vì. +Chắn ngang bên phải là dãy tam đảo . + Phía xa là Sóc Sơn + Trước mặt là ngã Ba Hạc. - Đoạn 3 : Cảnh vật trong khu đền. + Cột đá An Dương Vương. +Đền trung. + Đền Hạ, Chùa Thiên Quang và đền Gióng. * GV hỏi: + Em thích câu văn nào ? Vì sao ? - GV nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Hát . - HS nghe. - lần luợt từng học sinh gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị, gv cho 1 h/s giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi ca một bạn kiểm tra song thì gọi bạn khác lên bốc thăm bài đọc. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS đọc thành tiếng bài tập . - HS phát biểu : Các bài tập đọc là văn mưu tả : Phong cảnh đền hùng hội thổi cơm thi ở đồng văn. tranh làng hồ. - HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS làm vào giấy khổ to cả lớp làm vào vở . - HS báo cáo kết quả làm việc. 2. Hội Thổi Cơm thi ở đồng văn. - Mở bài. Nguồn ngốc hội thổi cơm thi ở đồng văn. - Thân bài: + Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm +Hoạt động nấu cơm. - kết bài : Chấm thi, niềm tự hào của những người đoạn giải. 3: Tranh Làng Hồ : - Đoạn 1: Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng hồ và nghệ sĩ dân gian. - Đoạn 2. Sự độc đáo nội dung của tranh Làng Hồ. - Đoạn 3 : Sự độc đáo của kĩ thuật tranh Làng Hồ - HS nối tiếp nhau trả lời . ____________________________________________________________ Tiết 3: LỊCH SỬ. Tiết 28: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP. I. Mục tiêu. - Biết ngày 30/4/1975, quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống - Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: - Ngày 26/4/2975, Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn. - Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam . - Các hình minh hạo trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Hiệp định Pa -Ri về Việt Nam dược kí kết vào thời gian nào ? 3. Bài mới. Giới thiệu bài. a. a. Hoạt động 1: Khái quát vể cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. - GV hỏi HS : Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính Sài gòn sau hiệp định Pa - ri ? - GV nêu khái quát: (kết hợp chỉ bản đồ) * Sau hiệp định Pa - Ri, trên chiến trường Miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975 nhận thấy thời cơ giải phóng miền Nam .thống nhất đất nước đã đến, Đảng ta đã quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dạy, bắt đầu từ ngày 4-3 1975. Ngày 10-3 - 1975. Ta tiết công buôn ma thuật, Tây nguyên đã được giải phóng, ngày 25 - 3 ta giải phóng Huế, ngày 29-3 giải phóng Đà Nẵng. Ngày 9 - 4 ta tấn công vào xuân lộc. Cửa ngõ Sài Gòn, như vậy achỉ sâu 40 ngày ta đã giải phóng được cả tây nguyên và miền trung, đúng 17h ngày 26 - 4 -1975 chiến dịch Hồ Chí Minh lịc sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu. b. b. Hoạt động 2. Chiến dịch hồ chí minh lịch sử và cuộc tiến công vào dinh độc lập. - GV yêu cầu h/s thảo luận và trả lời câu hỏi + Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? + Nữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì ? + Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập? + Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng? - GV nhận xét, bổ sung . - GV hỏi : + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì ? + Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô đều kiện ? + Giờ phút quân ta chiến thắng, miền Nam được giải phóng và Việt Nam thống nhất vào lúc mấy giờ ? c. Hoạt động 3. Nghĩa của chiến dịch lịch sử hồ chí minh. - GV HD h/s tìm hiểu về ý nghĩa kịch sử của chiến dịch Hồ Chí Minh. + Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử có thể so sánh với với chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của dân tộc ta ? + Chiến thắng này có ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng của ta? - GV gọi h/s nêu lại ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Hồ Chí Minh. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. Hát. - HS nêu ý kiến. - HS khác nhận xét bổ xung. - HS phát biểu ý kiến. - Sau hiệp dịnh pa ri Mĩ rút khỏi việt nam chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thề, trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh. - HS thảo luận. + Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào sài gòn + Nữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và cò nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bận để cắm cờ trên Dinh Độc Lập. + Tổng thống Sài Gòn Dương Văn Minh đã phải đầu hàng vô điều kiện. + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập cơ quan cao cấp của chính quyền Sài Gòn chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công. + Vì lúc đó quân đội của chính quyền Sài Gòn rệu rạo đã bị quân đội Việt Nam đánh tan , Mĩ cũng tuyên bố thất bại rút khỏi miền Nam Việt Nam. + Là 11h 30 phút ngày 30 - 4 - 1975. Lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên dinh độc lập. + Chiến thắng lịch sử của chiến dịch Hồ Chí Minh là một chiến công hiển hách đi vào lịch sử của dân tộc ta, như một Bạch Đằng, như một Chi Lăng, một Đống Đa, một Điện Biên Phủ ... + Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam chấm dứt ta 21 năm chiến tranh, đất nước ta thống nhất, nhiệm vụ dành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của cách mạng Việt Nam đã hoàn thành thắng lợi. - 1 - 2 h/s trình bày cả lớp theo dõi và nhận xét. ____________________________________________________________ Tiết 4: ĐỊA LÍ Tiết 28: CHÂU MĨ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ: + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, bản đồ thế giới. -Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Phi? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: a) Vị trí địa lí và giới hạn: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 4) - HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi: +Châu Mĩ giáp với đại dương nào? +Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ? -HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: (SGV – trang 139) b) Đặc điểm tự nhiên: *Hoạt động 2: - Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: +Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở đâu? +Nhận xét về địa hình châu Mĩ. +Nêu tên và chỉ trên hình 1 : Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ - Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 140). 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Học sinh trả lời, cả lớp nhận xét. +Giáp Ân Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. +Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế giới, sau châu A. - HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên. + Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. ___________________________________________________________________ Tiết 5: ÂM NHẠC Tiết 28: ÔN TẬP BÀI HÁT: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG. EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC. I. Mục tiêu. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết nội dung câu chuyện II. Chuẩn bị . - Vở tập bài hát. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi h/s thể hiện bài hát : Mầu xanh quê hương. Em vẫn nhớ trường xưa. GV nhận xét . 3. Bài mới. Giới thiệu bài. a. Phần hoạt động. Ôn bài hát. Em vẫn nhớ trường xưa. *Hoạt Động 1. - GV cho h/s nghe đĩa hát. - GV cho h/s đọc lời ca và khởi động giọng. - GV HD h/s tập hát từng câu. + Đoạn a cần hát đúng trường độ nốt móc đơn chấm dôi và nốt móc kép. Đoạn b cần hát đúng trường độ chùm 4 nốt móc kép. -Hát cả bài. Cho h/s hát kết hợp gõ đệm theo phách. * Cho HS luyện hát bài Màu xanh quê hương * Hoạt động 2. Luyện tập bài hát. - GV chia lớp theo tổ để hát nối các câu, kết hợp gõ đệm theo phách . - GV chia lớp theo dãy bàn và cho h/s hát đối đáp mỗi nhóm hát một câu. Đoạn b hát cả lớp. - GV chọn nhóm biểu diễn trước lớp. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV hỏi. + Kể tên những bài hát có chủ đề về nhà trường .? - Dặn h/s về nhà suy nghĩ tự tìm động tác phù hợp cho phù hợp để phụ hoạ cho nội dung bài hát . - Chuẩn bị cho bài học sau. Hát. - HS thể hiện bài hát. - HS nghe. - HS đọc lời ca. - HS thực hiện theo HD cuả GV - HS hát kết hợp gõ phách. - HS luyện hát theo tổ, kết hợp gõ phách. - HS hát theo dãy bàn, mỗi nhóm hát một câu. - HS biểu diễn trước lớp. - HS kể tên : VD. Trên con đường đến trường. (Ngô Mạnh Thu) Em yêu trường em. (Hoàng Vân) . .. _____________________________________________ Ngày soạn: 22 / 03 / 2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 03 năm 2015 (Bài thứ năm) Tiết 1: TOÁN: Tiết 139: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các só tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. 3-Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, HD làm bài tập *Bài 1 (147): -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 2 (147): -Cho HS làm vào SGK. -Mời 1 số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 3 (147): - Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 5 (148): - Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Hát, sĩ số. Học sinh trả lời. - HS đọc yêu cầu -HS làm bài theo hướng dẫn của GV. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. * Kết quả: Các số cần điền lần lượt là: a) 1000 ; 799 ; 66 666 b) 100 ; 998; 1000 ; 2998 c) 81 ; 301 ; 1999 - HS đọc yêu cầu. * Kết quả: 1000 > 997 53796 < 53800 6987 217689 7500 : 10 = 750 68400 = 684 x 100 Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu. HS nêu cách làm. - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5; - HS làm bài. Tiết 3: TẬP ĐỌC. Tiết 56: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5) I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng CT bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về các cụ già. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, HD ôn tập - GV Đọc bài viết. + Bài chính tả nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. *Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước? + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - GV nhắc HS: + Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. + Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, 3 đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật - HS viết đoạn văn vào vở. - Một số HS đọc đoạn văn. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL -HS theo dõi SGK. -Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng nước chè. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. +Tả ngoại hình. +Tả tuổi của bà. +Bằng cách so sánh với cây bằng lăng già. -HS viết đoạn văn vào vở -HS đọc. ____________________________________________________________ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN. TIẾT 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). - Ba tờ giấy khổ to pho tô 3 đoạn văn ở bài tập 2 (đánh số thứ tự các câu văn). - Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, HD ôn tập - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctu-n 28.doc
Tài liệu liên quan