Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 31

Tiết 3: TẬP ĐỌC.

Tiết 2: BẦM ƠI.

I. Mục tiêu.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ: ngắt nghỉ hợp lí theo thể thơ lục bát.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ trang 130 SGK( phóng to nếu có điều kiện).

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ, câu thơ cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học.

 

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý nghe và nêu nhận xét. Đọc yêu cầu bài tập. a, 4802 x 324 = 1555848 b, c, 35,4 x 6,8 = 240,72 Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. a, 3,25 x 10 = 32,5 3,25 x 0,1 = 0,325 b, 417,56 x 100 = 41756 417,56 x 0,01 = 4,1756. c, 28,5 x 100 = 285 28,5 x 0,01 = 0,285 Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. a, 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4 = 7,8 x 10 = 78. b, 8,3 x 7,9 + 7,9x 1,7 = ( 8,3+ 1,7) x 7,9 = 10 x 7,9 = 79. Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. Bài giải Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1giờ 30 phút hay 1,5 giờ: Độ dài quãng đường AB là: 82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km. ____________________________________________________________ Tiết 2. KỂ CHUYỆN: Tiết 31 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu. - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. I. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp ghi sẵn đầu bài. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi h/s lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - GV cùng h/s nhận xét. 3. Bài mới. a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - Gọi h/s đọc đề bài. - GV phân tích đề, dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ ngữ: việc làm tốt, bạn em. - Gọi h/s đọc phần gợi ý trong SGK. - Yêu cầu h/s giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp. * Kể trong nhóm - Tổ chức cho h/s thực hành kể trong nhóm. - Gợi ý cho h/s các câu hỏi để hỏi lại bạn kể: + Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó? + Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm phục ? + Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu? + Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó ? * Kể trước lớp. - Tổ chức cho h/s nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện đáng nhớ nhất, người kể chuyện hay nhất. - GV cung h/s nhận xét. - Nhận xét chung giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - HD thực hành ở nhà. - Chuẩn bị bài học sau. - Hát - HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - HS lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - HS nối tiếp nhau giới thiệu. - HS kể theo nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về việc làm tốt của từng nhân vật. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với cá bạn về việc làm tốt của bạn. - Nhận xét lời kể của bạn. - Bình chọn ra bạn kể hay và diễn cảm. ____________________________________________________________ Tiết 3: LỊCH SỬ. Tiết 31: CUỘC KHỞI NGHĨA GIÁP DẦN 1914 (LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG). I. Mục tiêu. - Cuộc khởi nghĩa Giáp Dần nổ ra trong hoàn cảnh nào? - Cuộc khởi nghĩa Giáp Dần có ý nghĩa như thế nào? II. Đồ dùng dạy học. - Tài liệu về cuộc khởi nghĩa. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hoàn cảnh nổ ra cuộc khởi nghĩa. - Giáo viên đọc bài mới và phân tích cho học sinh hiểu về nội dung bài (Tài liệu lịch sử đại phương - trang 8) - Đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi sau: - Cuộc khởi nghĩa Giáp Dần nổ ra trong hoàn cảnh nào ? - Khởi nghĩa Giáp dần diễn ra như thế nào ? - Mời đại diện nhóm trả lời, giáo viên kết luận. * Hoạt động 2: ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Giáp dần. - Vì sao cuộc khởi nghĩa Giáp Dần không dành được thắng lợi ? - Cuộc khởi nghĩa Giáp Dần có ý nghĩa như thế nào ? - Giáo viên kết luận. - Nhận xét chung giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài học sau. - Học sinh lắng nghe và theo dõi giáo viên đọc tài liệu. - Thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Những năm đầu thế kỷ XX dưới ách thống trị của thực dân Pháp, đời sống của nhân dân các đan tộc tỉnh Yên Bái hết sức khổ cực. Chúng duy trì thuế cũ, đặt thêm thuế mới, tăng thêm thế đinh và thuế điền... nhưng lại mua nông lâm sản với giá rẻ mạt.... không chịu được sự áp bức bóc lột của thực dân Pháp nhân đan tỉnh đã đứng lên khởi nghĩa chống lại thực dân Pháp. - Học sinh đọc tài liệu và trả lời câu hỏi. - Cac học sinh khác lăng nghe và bổ sung ý kiến. ____________________________________________________________ Tiết 4: ĐỊA LÍ: Tiết 31 : ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỈNH YÊN BÁI . (ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG). I. Mục tiêu. - HS nắm được vị trí địa lí cùa tỉnh Yên Bái, sự phân chia hành chính của tỉnh Yên Bái. - Nắm được các đặc điểm địa hình khoáng sản, khí hậu sông ngòi của tỉnh có khí hậu khác nhau giữa Thành phố và huyện Mù Cang Chải. - Là của ngõ của đi vào Tây Bắc, nối Đông Bắn và Tây Bắc, nối Hà Nội và các tỉnh ở đồng bằng sông Hồng. II. Đồ dùng dạy học - Lược đồ,tài liệu tham khảo, tranh ảnh về tỉnh Yên Bái. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, sự phân chia hành chính tỉnh Yên Bái. - Giáo viên đọc tài liệu địa li địa phương. ? Chỉ vào giới hạn của tỉnh Yên Bái và cho biết tỉnh Yên Bái giáp những tỉnh nào ? ? Yên Bái có mấy huyện, thị xã, thành phố ? Kể tên các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Yên Bái ? * Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. a, Địa hình và khoáng sản. ? Chỉ các vùng có độ cao dưới 300m ? ? Chỉ các vùng có độ cao từ 700m trở lên ? ? Nhận xết đặc điểm chung của địa hình tỉnh Yên Bái ? b, Khí hậu và sông ngòi. ? Nhận xét chung về nhiệt độ, lượng mưa tỉnh Yên Bái ? ? So sánh nhiệt độ, lượng mưa của thành phố Yên Bái và huyện Mù Cang Chải ? ? Hãy kể tên các con sông chảy trên địa bàn tỉnh Yên Bái ? - GV nhận xét kết luận. - Nhận xét chung giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - HD học bài ở nhà. - Chuẩn bị bài học sau. - Học sinh lắng nghe và theo dõi giáo viên đọc và phân tich. - Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên, học sinh khác nhận xét và bổ sung. - HS quan sát lược đò và nêu ý kiến. - Chỉ bản đồ giới thiệu. - HS lớp nhận xét bổ sung. - HS quan sát lược đồ - Học sinh trả lời các câu hỏi học sinh khác nhận xét và bổ sung. - HS dựa vào bảng số liệu : HS thảo luận và nêu ý kiến. - HS trình bày kết quả. - HS lớp nhận xét bổ sung. - HS nêu ý kiến. Tiết 5. ÂM NHẠC. Tiết 31 : ÔN TẬP BÀI HÁT : DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ NGHE NHẠC I. Mục tiêu. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. II. Chuẩn bị. - Nhạc cụ. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: a. Phần mở đầu. - Giới thiệu nội dung bài học. b. Phần hoạt động. * Nội dung 1: ôn tập bài hát +Hoạt động 1: Bài : Dàn đồng ca mùa hạ. - Cho h/s ôn lại bài hát. - Cho hát kết hợp động tác múa phụ hoạ. - Tổ chức cho h/s biểu diễn. + Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sỹ Lưu Hữu Phước. + Nói cảm nhận em về bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. - GV nhận xét kết luận. +Hoạt động 2: Nghe nhạc + Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình. + Hãy hát một câu trong bài hát khác về chủ đề hòa bình. - GV nhận kết luận 4. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chuẩn bị cho bài học sau.. - Tập hát đối đáp và đồng ca. - Tập biểu diễn hát theo hình thức tốp ca. - HS hát kết hợp múa phụ hoạ. - Biểu diễn trước lớp. - HS tự nêu - HS tự nêu - Tập hát rõ lời, thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi. - Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca, đến đoạn 2 có lời ca la la la, ... vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu. - HS trả lời. - HS trả lời. Ngày soạn: Ngày 02 tháng 03 năm 2014 Ngày giảng: Thứ năm ngày 03 tháng 04 năm 2014 Tiết 1: TOÁN Tiết 154: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tộng với một số trong thực hàng tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ cho bài tập 3: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. æn ®Þnh tæ chøc. 2. KiÓm tra bµi cò. - KiÓm tra bµi lµm cña h/s ë nhµ. 3. Bµi míi. Giíi thiÖu bµi. *Bµi tËp 1 : (163) HD lµm bµi. - HD n¾m v÷ng yªu cÇu bµi tËp. - Tæ chøc cho h/s lµm bµi. - NhËn xÐt kÕt qu¶ bµi lµm cña h/s. - KÕt luËn bµi gi¶i ®óng. *Bµi tËp 2 : (163) HD lµm bµi. - HD vµ tæ chøc h/s lµm bµi. - HS nhËn xÐt kÕt qu¶ bµi lµm. - GV nhËn xÐt kÕt luËn. *Bµi tËp 3 : (163) HD lµm bµi. - HD n¾m v÷ng yªu cÇu bµi tËp. - HD tãm t¾t vµ gi¶i bµi to¸n. - Thu bµi chÊm ®iÓm. - NhËn xÐt kÕt qu¶ bµi lµm. - NhËn xÐt chung giê häc. 4. Cñng cè dÆn dß. - Nh¾c l¹i néi dung bµi häc. - ChuÈn bÞ cho giê häc sau. - H¸t §äc yªu cÇu bµi tËp. - HS lµm bµi. a, 6,75kg + 6,75 + 6,75kg = 6,75kg x 3 = 20,25kg b, 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 = 7,14m2 x (1+1+3) = 35,7m2. §äc yªu cÇu bµi tËp. - HS lµm bµi. a, 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275. b, (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4 §äc yªu cÇu bµi tËp. -HS lµm bµi. Bµi gi¶i Sè d©n n­íc ta t¨ng thªm trong n¨m 2001 lµ: 7751000:100x 1,3= 1007695(ng­êi) Sè d©n cña n­íc ta tÝnh ®Õn cuèi n¨m 2001 lµ: 77515000 + 1007695 = 78522695(ng­êi) §¸p sè : 78 522 695 ng­êi. ____________________________________________________________ Tiết 3: TẬP ĐỌC. Tiết 2: BẦM ƠI. I. Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ: ngắt nghỉ hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ). II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trang 130 SGK( phóng to nếu có điều kiện). - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ, câu thơ cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi h/s nối tiếp nhau đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi về nội dung bài: - Yêu cầu h/s nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm h/s. 3. Bài mới. Giới thiệu bài. - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc. - HD học chia đoạn. - Tổ chức cho h/s đọc đoạn. - Gọi h/s đọc phần chú giải. - Tổ chức h/s đọc theo nhóm. - Gọi h/s đọc toàn bài. b, Tìm hiểu bài + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? + Tìm những hình ảnh so sánh thể hiên tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. + Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để mẹ yên lòng? + Qua lời tâm sự của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? + Qua lời tâm sự của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? + Bài thơ cho em biết điều gì? c, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi h/s nối tiếp đọc từng đoạn thơ. - Yêu cầu h/s cả lớp tìm cách đọc hay. - Tổ chức cho h/s đọc diễn cảm đoạn 1,2: + Treo bảng phụ có viết đoạn thơ. + Đọc mẫu. + Yêu cầu h/s luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho h/s thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm h/s. - Tổ chức cho h/s học thuộc lòng. - Tổ chức cho h/s đọc thuộc lòng từng đoạn thơ. - Gọi h/s đọc thuộc lòng toàn bài thơ. - Nhận xét, cho điểm từng h/s. 4. Củng cố dặn dò. - Hỏi: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao? - Nhận xét chung giờhọc. - Chủân bị cho bài học sau. - Hát - HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lượt trả lời các câu hỏi theo SGK. - HS nhận xét bổ sung. - HS đọc bài. - Nêu cách chia đoạn bài đọc. - HS đọc theo trình tự: +HS 1: Ai về thăm mẹ ... nhớ thầm. +HS 2: Bầm ơi, có rét ... thương bầm bấy nhiêu! +HS 3: Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều ... đời bầm sáu mươi. +HS 4: Con ra tiền tuyến ... cả đôi mẹ hiền. - HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng đoạn thơ. - Theo dõi. - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi + Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ nhớ tới mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ nội ruộng cấy mạ non, mẹ run lên vì rét. + Những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm của mẹ với con: Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần Thể hiện tình cảm của con với mẹ: Mưa phù ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu! + Anh chiến sĩ an ủi mẹ bằng cách nói so sánh: Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. + Người mẹ của anh là một người phụ nữ chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình yêu thương con. + Anh là một người con hiếu thảo, một chiến sĩ yêu nước, anh thương mẹ, yêu đất nước. + Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. - HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - HS nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ sung ý kiến và đi đén thống nhất về giọng đọc. + Theo dõi GV đọc mẫu và đánh dấu chỗ nhấn giọng. + HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe. - HS thi đọc diễn cảm. - HS tự học thuộc lòng. - HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng đoạn thơ (2 lượt). - HS đọc thuộc lòng toàn bài. ____________________________________________________________ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN. Tiết 61: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. Mục tiêu. - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2). II. Đồ dùng dạyhọc. - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1: III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả con vật. - Nhận xét câu trả lời của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập *Bài tập 1. HD làm bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. - Hát - 2 HS nêu - 1 HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Quan sát, lắng nghe. - 1 HS khá làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Tuần Các bài văn tả cảnh Trang 1 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Hoàng hôn trên sông Hương - Nắng trưa - Buổi sớm trên cánh đồng 10 11 12 14 2 - Rừng trưa - Chiều tối 21 22 3 - Mưa rào 31 6 - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam -Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi 62 62 7 - Vịnh Hạ Long 70 8 - Kì diệu rừng xanh 75 9 - Bầu trời mùa thu - Đất Cà Mau 87 89 - Gọi HS trình bày miệng dàn ý của một bài văn. - Nhận xét, khen ngợi HS. *Bài tập 2. HD làm bài. - Gọi HS đọc bài văn Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh và các câu hỏi cuối bài. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Hỏi: + Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào? + Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế. + Vì sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế? + Hai câu cuối bài Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi! thuộc loại cấu gì? + Hai câu văn đó thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả? 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chộn quan sát một cảnh trong các đề văn trang 134. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau trình bày. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cúng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi cuối bài. - Nối tiếp nhau trả lời: + Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng tới lúc trời sáng rõ. - 7 HS nối tiếp nhau nêu những chi tiết quan sát tinh tế. + Vì tác giả phải quan sát thật kĩ, quan sát bằng nhiều giác quan để chọn lọc những đặc điểm nổi bật nhất. + Câu cảm thán. + Hai câu văn đó thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. Tiết 3. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: Tiết 31: TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP, CÂU LẠC BỘ VĂN HỌC NGHỆ THUẬT I. Yêu cầu giáo dục: - Củng cố, mở rộng kiến thức đã được học ở các môn. - Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Hứng thú học tập, chăm chỉ và vượt khó để đạt kết quả cao. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Những kiến thức của các môn học được Gv yêu cầu ôn tập. - Những kiến thức của các môn học được vận dụng để phục vụ cuộc sống. - Những hiện tượng trong tự nhiên, trong cuộc sống cần được giải thích. 2. Hình thức hoạt động: - Thi trả lời câu hỏi, giải bài toán, ... - Thi tìm ẩn số của từ, tác giả. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện hoạt động: - Các câu hỏi, câu đố, trò chơi, các bài toán về tri thức và kĩ năng. - Đáp án của các câu hỏi, câu đố, ... - Một số tiết mục văn nghệ. 2. Tổ chức: - Gv nêu chủ đề hoạt động. - Cử người điều khiển chương trình. - Từng tổ phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. IV. Tiến hành hoạt động: - Hát tập thể. - Tuyên bố lí do, nội dung buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Nêu rõ thể lệ thi và cách thi. - Mời đại diện chọn câu hỏi và trả lời, xen kẽ phần thi là biểu diễn các tiết mục văn nghệ. V. Kết thúc hoạt động: - Gv công bố kết quả thi. - Gv đánh giá về tinh thần, ý thức tham gia hoạt động của Hs. Ngày soạn: Ngày 01 tháng 04 năm 2014 Ngày giảng: Chiều thứ năm ngày 03 tháng 04 năm 2014 Tiết 1: TOÁN TĂNG. Tiết 162: LUYỆN TẬP THÊM I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 9: 4 = ... A. 2 B. 2,25 C. b) Tìm giá trị của x nếu: 67 : x = 22 dư 1 A.42 B. 43 C.3 D. 33 Bài tập 2: Đặt tính rồi tính: a) 72,85 32 b) 35,48 4,8 c) 21,83 4,05 Bài tập3: Chuyển thành phép nhân rồi tính: a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha Bài tập4: (HSKG) Cuối năm 2005, dân số của một xã có 7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm là 1,6 % thì cuối năm 2006 xã đó có bao nhiêu người? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D Đáp án: a) 22000,7 b) 170,304 c) 88,4115 Lời giải: a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg = 4,25 kg 4 = 17 kg b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m = (5,18 m + 5,18 m ) + 5,18 m 3 = 5,18 m 2 + 5,18 m 3 = 5,18 m (2 + 3) = 5,18 m 5 = 25,9 m c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha = 3,26 ha (9 + 1) = 3,26 ha 10 = 32,6 ha Lời giải: Cuối năm 2006, số dân tăng là: 7500 : 100 1,6 = 120 (người) Cuối năm 2006, xã đó cố số người là: 7500 + 120 = 7620 (người) Đáp số: 7620 người. - HS chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________ Tiết 2: TIẾNG VIỆT TĂNG. Tiết 31: LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả cảnh. - Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên trình bày - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên trình bày Bài tập1: Em hãy lập dàn bài cho đề bài: Miêu tả cảnh một ngày mới bắt đầu ở quê em. Bài làm * Mở bài : + Giới thiệu chung về cảnh vật: - Thời gian : lúc sáng sớm. - Địa điểm : ở làng quê. - Quang cảnh chung : yên tĩnh, trong lành, tươi mát. * Thân bài : + Lúc trời vẫn còn tối : - ánh điện, ánh lửa - Tiếng chó sủa râm ran, tiếng gà gáy mổ nhau chí chóe, lợn kêu ủn ỉn đòi ăn; tiếng các ông bố, bà mẹ gọi con dậy học bài khe khẽ như không muốn làm phiền những người còn đang ngủ. - Hoạt động : nấu cơm sáng, chuẩn bị hàng đi chợ, ôn lại bài. + Lúc trời hửng sáng : - Tất cả mọi người đã dậy. - Ánh mặt trời thay cho ánh điện. - Âm thanh ồn ào hơn.(tiếng lợn đòi ăn, tiếng gọi nhau í ới, tiếng nhắc việc, tiếng loa phóng thanh, tiếng tưới rau ào ào) - Hoạt động : ăn cơm sáng, cho gà, côh lợn ăn. + Lúc trời sáng hẳn : - Ánh mặt trời (hồng rực, chiếu những tia nắng đầu tiên xuống xóm làng, đồng ruộng) - Công việc chuẩn bị cho một ngày mới đã hoàn thành. - Âm thanh : náo nhiệt. - Hoạt động : ai vào việc nấy(người lớn thì ra đồng, đi chợ ; trẻ em đến trường, bác trưởng thôn đôn đốc, nhắc nhở,) Kết bài : Cảm nghĩ của em về quang cảnh chung của làng xóm buổi sớm mai (mọi người vẫn còn vất vả) - Em sẽ làm gì để làng quê giàu đẹp hơn. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: KĨ THUẬT. Tiết 30 : LẮP RÔ - BỐT (Tiết 2) I. Mục tiêu. - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ lắp nghép mô hình kĩ thuật . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. 3. Bài mới . Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1. Quan sát mẫu và nhận xét. - GV cho HS quan sát rô - bốt mẫu đã lắp sẵn. - HD h/s quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và hỏi. +Để lắp được rô - bốt theo em cần phải lắp mấy bộ phận? + Hãy kể tên các bộ phận đó ? b. Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. * HD chọn các chi tiết cho h/s chọn các chi tiết theo bảng như trong SGK . - Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn. - GV nhận xét bổ sung * Lắp từng bộ phận - Yêu cầu h/s quan sát hình 2. SGK.Và thực hiện các bước như SGK HD. - Yêu cầu h/s thực hiện theo các bước như trong SGK. - Yêu cầu h/s quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét bổ sung. + HD thực hiện các bộ phận. c. Hoạt động 3 : Thực hành Lắp rô - bốt. - GV h/d học sinh lắp ráp rô - bốt theo các bước trong SGK. - GV theo dõi kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, ...... d. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá kết quả. - HD h/s trưng bày sản phẩm. - GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá. - GV cùng h/s nhận xét. - GV kết luận. - GV nhận xèt giờ học. 4. Củng cố dặn dò. - HD thực hiện ở nhà. - Chuẩn bị cho bài học sau. Hát. - HS nghe. - HS quan sát và trả lời câu hỏi . + Cần lắp 5 bộ phận . + Thân, đấu, chân, tay, ... - HS lên bảng chọn các chi tiết . - HS thực hành lắp ráp từng bộ phận của máy bay - HS lắp các chi tiết song, yêu cầu ghép các chi tiết thành máy bay. - HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét bổ sung ý kiến. Ngày soạn: Ngày 02 tháng 04 năm 2014 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 04 năm 2014 Tiết 1: TOÁN. Tiết 155 : phÐp chia I. Môc tiªu. - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. æn ®Þnh tæ chøc. 2. KiÓm tra bµi cò. - KiÓm tra bµi lµm ë nhµ cña h/s. 3. Bµi míi. Giíi thiÖu bµi. + PhÐp chia - GV h­íng dÉn h/s tù «n tËp nh÷ng hiÓu biÕt vÒ phÐp chia : tªn gäi, c¸c thµnh phÇn, kÕt qu¶, mét sè tÝnh chÊt. + Thùc hµnh *Bµi tËp 1 : (163) HD lµm bµi. - HD vµ tæ chøc cho h/s lµm bµi. - NhËn xÐt kÕt qu¶ bµi lµm. - KÕt luËn bµi gi¶i ®óng. *Bµi tËp 2 : (164) HD lµm bµi. - HD n¾m v÷ng yªu cÇu bµi tËp. - Tæ chøc cho h/s lµmbµi. - Thu mét sè bµi chÊm ®iÓm. - NhËn xÐt kÕt qu¶ qu¶ lµm. *Bµi tËp 3 : (164) HD lµm bµi. - HD th¶o luËn nhãm. - Gäi ®¹i diÖn nhãm nªu ý kiÕn. - Gv cïng h/s líp nhËn xÐt bæ sung. - KÕt luËn bµi gi¶i ®óng. - Nh¾c l¹i néi dung bµi häc. - NhËn xÐt chung giê häc. 4, Cñng cè dÆn dß. - HD häc vµ lµm bµi ë nhµ. - ChuÈn bÞ cho bµi häc sau. - H¸t - Chó ý nghe vµ nhËn xÐt. §äc yªu cÇu bµi tËp. - HS lµm bµi. a, 8192 : 32 = 256 ; TL 256 x 32 = 8192 b, 75,95 : 3,5 = 21,7; TL 21,7 x 3,5 = 75,95 §äc yªu cÇu bµi tËp. - HS lµm bµi. a, b, §äc yªu cÇu bµi tËp. - HS lµm bµi. a, 25: 0,1=250 48:0,01= 4800 25 x 10= 250 48x100= 4800 95:0,1= 950 72: 0,01= 7200 b, 11: 0,25 = 11 : = 11 x 4 = 44 32 : 0,5 = 32 : = 32 x 2= 64 75: 0,5 = 75 : = 150 125: 0,25 = 125 : = 500 Tiết 2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 62: ÔN TẬP VỀ DẤU PHẨY (Dấu phẩy) I. Mục tiêu: - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2, 3). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ cho bài tập 3. III. Các hoạt động dạyhọc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ . - Gọi 3 HS đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở trang 129 ( sgk) - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 1: HD làm bài tập. - Gọi HS đọc y/c của bài tập. - Y/c HS tự làm bài. - Hát - 3 HS nêu - HS đọc y/c của bài tập. Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy + Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 31.doc
Tài liệu liên quan