I- Mục tiêu :
- Nêu được một số dặc điểm chínhvà vai trò của sông ngòi Việt Nam:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo màu (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa.
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện,
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hông , Thí Bình, Tiền, Hậu, Đông Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ).
51 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng lưới sông ngòi dày đặc
-Bước 1: HS dựa vào hình 1 trong SGK để trả lời các câu hỏi sau :
+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết ? (HSTB,Y)
+ Kể tên & chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở Việt Nam . (HSKG)
+Ở miền Bắc & miền Nam có những con sông lớn nào ?
+ Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung .
-Bước 2: GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày .
* Kết luận : Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc & phân bố rộng khắp trên cả nước
*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
2). Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa .
-Bước1: + GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm kẻ & hoàn thành nội dung bảng thống kê dựa vào hình 2, hình 3 SGK
-Bước 2 :
+ GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp .
+ GV sữa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời của HS .
*Hoạt động3: (làm việc cả lớp)
3)Vai trò của sông ngòi
- GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi .
-HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .
- Vị trí 2 đồng bằng lớn & những con sông bồi đắp nên chúng .
- Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly & Trị An .
* Kết luận : Sông ngòi bù đắp phù sa tạo nên nhiều đồng băng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất & đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản.
4 - Củng cố dặn dò:
+ Đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên ?
+ Kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta mà em biết.
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau:” Vùng biển nước ta”
- Hát
- HS trả lời
-HS trả lời
- HS nghe .
- Nước ta có rất nhiều sông.
- Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, ở miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, ở miền Nam; sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, ở miền Trung .
-(HSTB)Ở miền Bắc : sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình... Ở miền Nam : sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai,
--(HSKG) Sông ngòi miền Trung thường ngắn & dốc .
-Một số HS trả lời các câu hỏi trước lớp. Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt nam các sông chính .
-HS nghe.
-HS theo dõi
- HS làm việc theo nhóm, các nhóm cùng đọc SGK trao đổi & hoàn thành bảng thống kê .
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi & bổ sung ý kiến .
- Bồi đắp nên nhiều đồng bằng . Cung cấp nước cho đồng ruộng . Là nguồn thuỷ điện & là đường giao thông . Cung cấp nhiều tôm, cá.
-Gọi 2 HS lên chỉ .
-Sông Hồng và sông Cửu Long.
-HS kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta.
-HS nghe .
---------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016
Tiết 2: TOÁN TĂNG
Tiết 16: LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Mua 5 quyển sách hết 40 000 đồng.Hỏi mua 8 quyển sách như thế hết bao nhiêu tiền?
GV nhận xét, chốt kết quả.
Bài 2:
Gv nêu yêu cầu bài tập
-Một xưởng sản xuất trung bình cứ 3 ngày thì làm được 1500 sản phẩm. Hỏi trong 15 ngày xương đó sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
-gv nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán.
Gv nhận xét, chốt lời giải
4.Củng cố-Dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ học
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm nháp - 2 Hs làm bảng lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
Bài giải
Mua một quyển sách hết số tiền là:
40 000 : 5 = 8000 (đồng)
Mua 8 quyển sách như thế hết số tiền là:
8000 x 8 = 64 000 (đồng)
Đáp số: 64 000 đồng
- Hs đọc yêu cầu bài tập, học sinh làm vở - Chữa bài, nhận xét.
Bài giải
Một ngày sản xuất được số sản phẩm là :
1500 : 3 = 500 ( Sản phẩm )
Mười năm ngày sản xuất được số sản phẩm là :
15 x 500 = 7500 ( Sản phẩm )
Đáp số : 7500 Sản phẩm
------------------------------------------------------
Tiết 3: TIẾNG VIỆT TĂNG
Tiết 16: LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: nội dung.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh.
Giáo viên nhận xét và nhắc lại.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS làm BT:
- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm.
- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.
Bài làm gợi ý:
Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo, ngây thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc. Lúc này, màn sương đang tan dần. Khoảnh vườn đang tỉnh giấc. Rực rỡ nhất, ngay giữa vườn một nụ hồng còn đẫm sương mai đang hé nở. Một cánh, hai cánh, rồi ba cánhMột màu đỏ thắm như nhung. Điểm tô thêm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọc đọng trên những chiếc lá xanh mướt. ....
- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài.
- HS nêu
- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm.
- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : 28 /9 / 2016
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
Tiết 20: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
- Biết giả bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
II . Đồ dùng dạy học : SGK ,bảng phụ .
III .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp :
2– Kiểm tra bài cũ :
-Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của 2 số đó .? (HS TB)
- Có mấy cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ? .(HSK)
- Nhận xét.
3 – Bài mới :
a– Giới thiệu bài : Luyện tập chung
b– Hoạt động :
Bài 1 (22) : Đọc đề toán.
- Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Cho HS tóm tắt rồi giải vào vở .
- Nêu cách giải bài toán .
- Nhận xét sửa chữa .
Bài 2 (22) : Đọc đề toán .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
+ Muốn tính chu vi mảnh đất ta cần phải biết gì ? .
Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Cho HS thảo luận theo cặp .
- Đại diện 1 HS lên bảng trình bày .
- Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó .
Bài 3(22): Đọc đề toán .
-HD HS tìm xem 100 km gấp 50 km là bao nhiêu lần ?
- Tính số lít xăng đi trong 50 km?
-Y/c HS tóm tắt bài toán ..rồi giải vào vở.
4– Củng cố,dặn dò :
- Nêu cách giải bài toán tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ của 2 số đó ?
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau “ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài
- Hát
- HS nêu .
-Hs trả lời .
- HS nghe .
- Hs đọc đề.
- Bài toán thuộc dạng : Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó .
- HS tóm tắt rồi giải.
Giải :
Theo sơ đồ ,số HS nam là :
28 : ( 2 + 5 ) x 2 = 8 (HS).
Số HS nữ là :
28 – 8 = 20 (HS) .
ĐS : 8 Hs nam ; 20 HS nữ .
- HS đọc đề .
+ Ta phải biết chiều dài và chiều rộng của mảnh đất .
- Bài toán thuộc dạng : Tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số đó .
- Từng cặp thảo luận .
- Đại diện 1 HS trình bày .
Đáp số 90 m
-HS trả lời
HS giải vào vở .1 HS khá giải trên bảng
Bài giải
100 km gấp 50 km số lần là :
100 : 50 = 2 (lần)
Số lít xăng đi trong 50 km là:
12 : 2 = 6 (lít)
Đáp số : 6 lít xăng
-HS lắng nghe
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I.- Mục tiêu:
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5)
II.- Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ + 3 tờ phiếu.
III.- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định :KT đồ dùng HS
Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra 3 HS (làm lại các bài tập về từ trái nghĩa)
- GV nhận xét
HS1: làm bài tập 1 (luyện tập)
-HS2: làm bài tập 2 (luyện tập)
-HS3: làm bài tập 3 (luyện tập)
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3 HS)
- Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét , chốt lại kết quả đúng
a/ ít – nhiều b/ chìm – nổi c/nắng – mưa d/ trẻ – già
Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (tiến hành như bài tập 1)
-GV chốt lại: các từ trái nghĩa cần điền vào ô trống là :
a/ lớn b/ già c/ dưới d/ sống
Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài tập (tiến hành như bài tập 1)
-GV chốt lại: các từ thích hợp cần điền vào ô trống là :
a/ nhỏ b/ lành c/ khuya d/ sống
Bài 4:.Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4
- GV giao việc : các em có nhiệm vụ tìm những từ trái nghĩa nhau tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái và tả phẩm chất
- Cho HS làm việc: GV phát phiếu cho các nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét + những cặp từ tìm đúng:
Bài 5: Cho HS đọc yêu cầu bài
-GV giao việc: Các em chọn một cặp từ trong các cặp từ vừa tìm được, đặt câu với cặp từ đó
- Cho HS đặt câu
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và khẳng định những câu HS đặt đúng, đặt sai
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- HS nhận việc, làm bài cá nhân, 3 HS làm bài vào phiếu và dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
- HS làm bài tập
- Các nhóm trao đổi tìm những cặp từ trái nghĩa đúng yêu cầu của đề
- Đại diện các nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Mỗi em đặt 2 câu với 2 từ trái nghĩa nhau.
HS trình bày kết quả
a/Tả hình dáng: cao – thấp; cao – lùn; cao vống – lùn tịtbéo – gầy
b/ Tả hành động: đứng – ngồi; lên – xuống; vào – ra
c/ Tả trạng thái: buồn – vui; no – đói; sướng – khổ
d/ Tả phẩm chất: tốt – xấu; hiền – dữ; ngoan – hư
- Lớp nhận xét.
- HS đặt câu
- HS trình bày
4)Củng cố :
- Thế nào là từ trái nghĩa ?
- GV nhấn mạnh một vài sai sót thường gặp cần lưu ý tránh.
-HS trả lời
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau :
----------------------------------------------------------
Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN
Tiết 8 : TẢ CẢNH
( Kiểm tra viết )
I / Mục đích yêu cầu :
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lộc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II / Đồ dùng dạy học :
GV :Bảng phụ viết đề bài , cấu tạo của bài văn tả cảnh .HS : Giấy kiểm tra .
III / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3 / Bài mới :
a . Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài :
-GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề , cấu tạo của bài văn tả cảnh .
-GV cho HS đọc kĩ một số đề và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt . Khi đã chọn , phải tập trung làm không được thay đổi .
c. Học sinh làm bài :
-GV cho HS làm bài .
-GV thu bài làm HS .
4 / Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết kiểm tra .
.
-HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn đề .
-HS làm bài vào vở .
-HS nộp bài cho GV .
-HS lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------
Chiều: Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016
Tiết 2: ÂM NHẠC
Tiết 4: HỌC HÁT: BÀI HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng,
- Tranh ảnh minh hoạ bài : Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
1 HS hát kết hợp vận động theo nhạc bài "Reo..... minh"
3. Bài mới:
a . Giới thiệu bài:
b. Dạy hát:
HĐ1: Giới thiệu bài hát:
- GV giới thiệu tranh minh ho¹
HĐ2: Đọc lời ca:
- Đọc lời 1
- Đọc lời 2.
2 HS thực hiện
HĐ3: Nghe hát mẫu:
- GV hát mẫu
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
1-2 HS nói cảm nhận
HĐ4: Tập hát từng câu:
- Tập hát lời 1: lời 1 gồm 2 đoạn, đoạn 1 có 4 câu.
Hãy xua tan... đen tối.
Để bầu trời... màu xanh
Hãy bay lên... bồ câu trắng
Cho bầy em... trời xanh.
- HS khá hát mẫu
- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
HS nhắc lại
GV bắt nhịp (2-1) từng câu
1-2 HS thực hiện
HS sửa chỗ sai.
HĐ5: Hát cả bài:
- HS hát cả bài
- HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng chỗ đảo phách và trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép
HS hát cả bài
HS sửa chỗ sai
4. Củng cố dặn dò:
- HS tập trình bày bài hát với cách hát đối đáp. GV chia lớp thành 2 nửa, đoạn 1 mỗi nửa hát một câu đối đáp nhau, đoạn 2 tất cả cùng hát.
- HS học thuộc bài hát.
HS tập hát đối đáp
HS ghi nhớ.
Tiết 3 :GIÁO DỤC TẬP THỂ
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I. Mục tiêu:
-Tổ chức cho hs sinh hoạt kiểm điểm hoạt động của lớp trong tuần 4.
- Giáo dục cho hs tinh thần,ý thức tổ chức kỷ luật.
II. Đồ dùng dạy học
Sổ sinh hoạt lớp
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới
a) GT bài
b) Nhận xét hoạt động tuần 4
- GV hướng dẫn các tổ sinh hoạt, GV bao quát chung
- GV theo dõi nhận xét chung
*Ưu điểm :
* Hạn chế :
+ Thể dục:
Ra xếp hàng nhanh và tập tương đối đều.
+ Vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
+ Các hoạt động khác: Thực hiện tương đối tốt.
b) Phương hướng tuần 5
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại
- Nâng cao ý thức học tập.
-Thực hiện chương trình tuần 5
- Tiếp tục củng cố nề nếp học tập
-Vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực sạch sẽ.
-Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông.
4. Củng cố- Dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát
- Các tổ chuẩn bị giờ sinh hoạt
- HS sinh hoạt theo tổ, tổ trưởng điều khiển kiểm điểm những hoạt động trong tổ.
- Bình xét xếp loại thi đua trong tuần
- Lần lượt tổ trưởng các tổ báo cáo trước lớp.
- Cả lớp theo dõi
- Các tổ thảo luận đề ra phương hướng cho tuần của tổ mình
- HS nghe
- HS nghe, thực hiện.
*************************************
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009.
Toán (Thực hành)
Tiết 1: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Gọi HS nhắc lại cách giải:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số.
- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Cửa hàng mua 1 tá bút chì hết số tiền là 18 000 đồng. Bạn Hằng mua 7 cái bút chì cùng loại hết bao nhiêu tiền?
Bài 2: Một người làm trong 2 ngày được trả 126 000 đồng tiền công. Hỏi với mức trả công như thế, người đó làm trong 3 ngày thì được trả bao nhiêu tiền công?
Bài 3 : (HSKG)
Một phân xưởng làm một số công việc cần 120 người làm trong 20 ngày sẽ xong. Nay có thêm 30 người nữa thì làm trong bao nhiêu ngày sẽ xong?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu
Lời giải :
Đổi : 1 tá = 12 cái.
Giá tiền 1 cái bút chì là :
18 000 : 12 = 1500 (đồng)
Hằng mua 7 cái bút chì cùng loại hết số tiền là: 1 500 x 7 = 10 500 (đồng)
Đáp số : 10 500 (đồng)
Lời giải :
Tiền công được trả trong 1 ngày là :
126 000 : 2 = 63 000 (đồng)
Tiền công được trả trong 1 ngày là :
63 000 x 3 = 189 000 (đồng).
Đáp số : 189 000 (đồng)
Bài giải :
Tổng số người có là :
120 + 30 = 150 (người)
Nếu 1 người làm thì cần số ngày là :
120 x 20 = 2400 (ngày)
Nếu 150 người làm thì cần số ngày là :
2400 : 150 = 16 (ngày)
Đáp số : 16 ngày
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009.
Toán (Thực hành)
Tiết 1: LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Gọi HS nhắc lại cách giải:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số.
- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: 14 người làm một công việc phải mất 10 ngày mới xong.Nay muốn làm trong 1 tuần thì cần bao nhiêu người làm?
Bài 2: Có 5 máy bơm làm liên tục trong 18 giờ thì hút cạn một hồ nước. Nay muốn hút hết nước ttrong 10 giờ thì bao nhiêu máy bơm như thế?
Bài 3 : (HSKG)
Cứ 15 công nhân sửa xong một đoạn đường phải hết 6 ngày. Nay muốn sửa xong đoạn đường đó trong 5 ngày thì cần bổ xung thêm bao nhiêu công nhân?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu
Lời giải :
Đổi : 1 tuần = 7 ngày.
Làm trong 1 ngày thì cần số người là :
14 x 10 = 140 (người)
Làm trong 7 ngày thì cần số người là :
140 : 7 = 20 (người)
Đáp số : 20 người.
Lời giải:
Làm trong 1 giờ cần số máy bơm là:
5 x 18 = 90 (máy bơm)
Làm trong 10 giờ cần số máy bơm là:
90 : 10 = 9 (máy bơm)
Đáp số : 9 máy bơm
Bài giải:
Làm trong 1 ngày cần số công nhân là:
15 x 6 = 90 (công nhân)
Làm trong 5 ngày cần số công nhân là:
90 : 5 = 18 (công nhân)
Số công nhân cần bổ xung thêm là :
18 – 15 = 3 (công nhân)
Đáp số : 3 công nhân
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng Việt (Thực hành)
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh.
Giáo viên nhận xét và nhắc lại.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm.
- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.
Bài làm gợi ý:
Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo, ngây thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc. Lúc này, màn sương đang tan dần. Khoảnh vườn đang tỉnh giấc. Rực rỡ nhất, ngay giữa vườn một nụ hồng còn đẫm sương mai đang hé nở. Một cánh, hai cánh, rồi ba cánhMột màu đỏ thắm như nhung. Điểm tô thêm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọcđọng trên những chiếc lá xanh mướt.Sương tan tạo nên muôn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ những chiếc lá khế vàng như con thuyền trên sóng vừa được cô gió thổi tung lên rồi nhẹ nhàng xoay tròn rơi xuống.
- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm.
- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Đã duyệt, ngày 21 – 9 – 2009
Trần Thị Thoan
Ngày soạn: 6 / 9/ 2015
Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2015
Tiết 1 :TOÁN
Tiết 17: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
II. Đồ dùng dạy học : SGK ,Bảng phụ .
III . Các hoạt động dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp : KT dụng cụ HS
2 . Kiểm tra bài cũ :
-Nêu cách giải dạng toán quan hệ tỉ lệ ? (HSTB,Y)
-Gọi 1 HS chữa bài tập 3b.
- Nhận xét,sửa chữa .
3 . Bài mới :
a . Giới thiệu bài : Luyện tập
b. Hoạt động :
-Bài 1(TB,)Gọi 1 HS đọc đề .
-Y/c HS tóm tắt rồi giải bài toán bằng cách “Rút về đơn vị”vào VBT .
-HD HS đổi vở chấm .
Bài 3:Cho HS tự giải vào vở bài tập .
-Nhận xét 1 số vở .
Bài 4 : Gọi HS đọc đề toán
Cho HS tự làm vào vở
Gọi 1 (HSKG) lên bảng giải
-Nhận xét ,sữa chữa
4 .Củng cố- Dặn dò :
-Nêu cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ ? (KG)
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm lại bài tập
- Chuẩn bị bài sau
-HS trả lời .
- HS lên bảng giải .
HS nghe .
-Đọc đề toán .
Tóm tắt :
12quyển :24000đồng
30 quyển :đồng ?
Giải : Giá tiền 1 quyển vở là :
24000:12=2000(đồng )
Số tiền mua 30 quyển vở là :
2000x30 =60000 (đồng )
ĐS :60000 đồng .
-HS giải .
Một ô tô chở được số HS là :
120 : 3 = 40 (HS)
Để chở 160 HS cần dùng số ôtô là :
160 : 40 = 4 (ôtô)
ĐS :4 ôtô
- HS đọc đề toán
- HS tự làm vào vở
- 1 HS lên bảng giải
Đáp so: 180 000 đồng
-HS nêu .
HS nghe .
_____________________________________________________
Tiết 2: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)
Tiết 4: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I / Mục đích yêu cầu :
- Viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê, (BT2, BT3)
II / Đồ dùng dạy học :
GV : Bút dạ , một vài tờ giấy khổ to viết sẵn mô hình cấu tạo vần .
HS : Vở chính tả , bảng con
III / Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS viết vần của các tiếng : chúng , tôi , mong , thế , giới , này, mãi, hoà ,bình vào mô hình cấu tạo vần
3 / Bài mới :
a / Giới thiệu bài :
b / Hướng dẫn HS nghe – viết :
- GV đọc bài chính tả trong SGK .
Hỏi : Nhận rõ tính chất phi nghia của cuộc chiến tranh xâm lược , Phrăng Đơ Bô-en đã làm gì ? (HSKG)
- Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai : Phrăng Đơ Bô-en , khuất phục , tra tấn , xâm lược.
- GV đọc rõ từng câu cho HS viết .
-Nhắc nhở , uốn nắn những HS ngồi viết sai tư thế .
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
- Chấm chữa bài :+GV chọn chấm một số bài của HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
- Cho cả lớp đọc thầm từng câu văn – viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm SGK.
- Cho HS lên điền vần vào mô hình cấu tạo vần.
-Hãy chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chiến có gì giống và khác nhau về cấu tạo ?
- GV chữa bài tập .
* Bài tập 3 :Cho HS nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng nghĩa và tiếng chiến .
-Cho HS trình bày bài làm .
-GV nhận xét và chốt lại.
4/ Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
- Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia , iê để không đánh dấu thanh sai vị trí .
Hát
-HS lên bảng điền vần vào mô hình vần .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
- 1949, Phrăng Đơ Bô-en chạy sang hàng ngũ quân đội ta lấy tên Việt là Phan Lăng.
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi .
2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
-HS đọc thầm từng câu văn và viết ra giấy nháp.
- HS lên bảng điền vần vào mô hình cấu tạo vần.
-HS trả lời .
-HS theo dõi trên bảng .
-HS nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng nghĩa và tiếng chiến .
-HS trình bày bài tập .
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 7: TỪ TRÁI NGHĨA
I.Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
II.Đồ dùng dạy học:
-Phô-tô vài trang : Từ điển tiếng Việt.
-3,4 tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ.(Y,TB,K)
-GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài :
b)Nhận xét:
*Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
HS đọc yêu cầu của bài tập 1
-GV giao việc:
Tìm nghĩa của từ phi nghĩa và từ chính nghĩa trong từ điển.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau.
* Hướng dẫn HS làm BT2
(Cách tiến hành như ở bài tập 1)
Kết quả đúng. Những từ trái nghĩa trong c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 4.doc