I. Mục tiêu:
- Biết Đảng cộng sản Việy Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chân dung lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
45 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách đọc, viết các số thập phân đó.
- HS nghe.
- HS đọc kết luận trong sgk.
Đọc yêu cầu bài tập.
HS làm.
STP
Trăm
chục
ĐV
,
PM
PT
PN
2,35
2
,
3
5
1942,54
19
4
2
,
5
4
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm.
a. 5,9.
b. 24,18
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Tiết 13: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
- Xác định được phần mở bài , thân bài , kết bài của bài văn (BT1) , hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2 , BT3) .
*GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ vịnh Hạ Long và Tây Nguyên.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Thu, chấm dàn ý bài văn miêu tả một con sông tiết trước.
- Nhận xét, .
3. Bài mới.
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài tập 1: HD làm bài.
- Tổ chức cho h/s hoạt động trong nhóm, theo hướng dẫn.
- HS đọc đoạn văn vịnh Hạ Long, trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên?
+ Phần thân bài gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
+ Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
*Bài tập 2: HD làm bài.
- Gọi cho h/s đọc y/c của bài tập.
- Y/c h/s thảo luận theo cặp để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn?
- Gọi h/s trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét bổ xung.
- Gọi HS đọc 2 đoạn văn đã hoàn chỉnh.
*Bài tập 3: HD làm bài.
- Gọi h/s đọc y/c của bài tập.
- Y/c h/s tự làm bài,
- Y/c 3 h/s đọc câu mở đoạn của mình.
- Nhận xét bổ xung.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 2 h/s cùng đọc từng đoạn trong bài văn, trao đổi và thảo luận.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
+ Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có 1 không 2 của đất nước Việt Nam.
+ Thân bài: Cái đẹp của Hạ Long theo gió ngân lên vang vọng .
+ Kết luận: Núi non, sóng nước tươI đẹpmãi mãi giữ gìn.
Phần thân bài gồm có 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Tả sự kì vĩ .. Hạ Long.
+ Đoạn 2: Tả vẻ .. Hạ Long.
+ Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa.
- Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bào chùm cả đoạn, với cả bài, mỗi câu văn nêu 1 đặc điểm của cảnh vật được tả, đồng thời liên kết các đoạn trong bài với nhau.
Đọc yêu càu bài tập.
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS ngồi cạnh bàn trao đổi, thảo luận và làm bài.
- HS lần lượt nêu ý kiến về từng đoạn, các h/s khác bổ xung. Cả lớp thống nhất.
+ Đoạn 1: Câu mở đoạn b. Vì câu mở đoạn giới thiệu được cả vùng núi cao và rừng dày của Tây Nguyên được nhắc đến trong đoạn văn.
+ Đoạn 2: Câu mở đoạn c. Vì có quan hệ từ tiếp nối 2 đoạn, giới thiệu đặc điểm của địa hình Tây Nguyên – vùng đất của những thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc.
+ Đoạn 1: Tây Nguyên là một mảnh đất trù phú. Nơi đây không chỉ có núi cao chất ngất mà có cả những rừng cây đại ngàn.
____________________________________________________________________
Tiết 3: LỊCH SỬ
Tiết 7 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu:
- Biết Đảng cộng sản Việy Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chân dung lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
3. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, HD tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản:
- Yêu cầu h/s thảo luận theo cặp và trả lời các câ hỏi sau:
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng như thế nào với cách mạng Việt Nam?
+ Tình hình nói trê đã dặt ra yêu cầu gì?
+ Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành một tổ chức duy nhất ? Vì sao?
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét- bổ xung.
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam:
- Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau:
+ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào ? do ai chủ trì ?
+ Nêu kết quả của hội nghị ?
- Yêu cầu h/s báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét- bổ xung.
+ Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật ?
* Hoạt động 3: ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam:
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
+ khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào?
* Bài học: SGK.
4. Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu h/s nêu lại dung bài.
- Nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- 3 HS nên bảng trình bày.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
- HS thải luận theo cặp.
- nếu để lâu dài tình hình trên làm cho lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán và không đạt được kết quả thắng lợi.
- Tình hình nói trên cho ta thấy rằng để tăng thêm sức mạnh của cách mạng cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này đòi hỏi phải có một lãnh tụ đủ uy tín mới làm được.
- Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới làm được việc này vì người là một chiến sĩ cách mạng có hiểu biết sâu sắc về lí luận và tực tiễn cách mạng, người có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế và được những nhà yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ.
- H S báo cáo kết quả thảo luận.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Hội nghị thành lập Đảng diễn ra vào đầu xuân năm 1930 tại Hồng Kông.
- Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
- Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam, hội nghị cũng đề ra phương hướng cho cách mạng Việt Nam.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Vì thực dân pháp luôn tìm cách dập tắt các phong trào cách mạng Việt Nam. Chúng ta phải tổ chức ở nước ngoài để đảm bảo an toàn.
- Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam làm cho cách mạng Việt Nam có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh , thốn nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn.
- Cách mạng Việt Nam dành được nhiều thắng lợi to lớn.
- 3 HS đọc bài học sgk.
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Tiết 7: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá cá kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức đọ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông, ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng,sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
3. Bài mới. a, Giới thệu bài
b, Tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan liên các yếu tố địa lí tự nhiênViệt Nam:
- GV tổ chức cho h/s làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành.
* Nội dung bài tập thực hành là:
- Quan sát lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á, chỉ trên lược đồ và mô tả:
+ Vị trí và giới hạn của nước ta.
+ Vùng biển của nước ta.
+ Một số đảo và quần đảo nước ta.
- Quan sát lược đồ địa hình Việt Nam:
+ Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, các dãy núi hình cánh cung.
+ Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn của nước ta.
+ Chỉ vị trí sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Đòng Nai, sông Hậu.
- Yêu cầu h/s báo cáo kết quả thảo luận của nhóm.
- Nhận xét- Bổ xung.
* Hoạt động 2: Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Y/C h/s thảo luận theo nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm cùng thảo luận để hoàn thành bảng thống kê các đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam
- Y/c các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- Hát.
- 3 HS lên bảng.
- HS làm các bài tập theo cặp.
- HS lần lượt lên bảng chỉ trên lược đồ và mô tả một số đặc điiểm về vị trí địa lí sông ngòi của nước ta.
- Đại diện hnóm trình bày kết quả.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm để hoàn thanh bảng thống kê vào phiếu bài tập.
STT
Các yếu tố tự nhiên.
Đặc điểm chính
1
Địa hình
- Trên phần đất liến của nước ta:diện tích là đồi núi diện tích là đồng bằng.
2
Khoáng sản
- Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a- pa- tít, bô- xít, sắt, dầu mỏ trong đó than là khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta.
3
Khí hậu
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
- Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc nước ta có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
4
Sông ngòi
- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng ít sông lớn.
Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có phù sa.
5
Đất
+Nước ta có hai loại đất chính:
- Phe- ra- lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập chung ở vùng núi.
- Đất phù sa mầu mỡ tập chung ở đồng bằng.
6
Rừng
+Nước ta có nhiều loại rừng chủ yếu là hai loại rừng chính:
- Rừng rậm nhiệt đới tập chung ở vùng đồi núi.
- Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển.
4. củng cố dặn dò.
- Cho h/s nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài học sau.
------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016
Tiết 2: TOÁN TĂNG
Tiết 28: ÔN TẬP KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về số thập phân(dạng đơn giản) .
-Rèn kĩ năng biết đọc ,viết số thập phân dạng đơn giản.Nắm vững các hàng của số thập phân.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài
b, HD làm bài tập
Bài 1:Viết các số thập phân có:
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
-Trong số thập phân 35,426, chữ số4 thuộc hàng nào?
Gv chữa bài ,nhận xét.
Hoạt động 2:
Bài 3: -Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Cho số thập phân 35, 426
a)Nếu chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số thì chữ số 4 thuộc hàng nào của số mới?
b)Nếu chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số thì chữ số 5 thuộc hàng nào của số mới?
-Gv nhận xét.
4.Củng cố-Dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
Hs hát tập thể.
- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng lớp.
- Hs nhận xét,bổ sung
a) Sáu đơn vị,chín phần mười.
b) Sáu mươi hai đơn vị ,tám mươi sáu phần trăm.
c) Chín mươi tám đơn vị ,hai trăm bốn mươi lăm phần nghìn.
d)Không đơn vị,sáu trăm linh chín phần nghìn.
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ sung.
A) hàng chục
B) Hàng phần mười.
C) Hàng trăm.
D) Hàng phần trăm.
- Hs đọc yêu cầu bài tập,chữa bài,nhận xét,bổ sung.
-Kết quả:a) chữ số 4 thuộc hàng phần trăm của số mới.
-b)Chữ số 5 thuộc hàng phần trăm của số mới.
Tiết 3: TIẾNG VIỆT TĂNG
Tiết 28: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu – Ghi đầu bài.
b.Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
C, Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì?
H : Đề yêu cầu tả cảnh gì?
H : Trọng tâm tả cảnh gì?
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
d,Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết.
E, Gợi ý về dàn bài:
a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng.
b) Thân bài :
- Tả bao quát về vườn cây:
+ Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây.
+ Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn.
- Cho HS làm dàn ý.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng.
4.Củng cố dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh.
- Vườn cây buổi sáng
- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS làm dàn ý.
- HS trình bày dàn bài.
Ngày soạn : 23 / 10 / 2016
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
Tiết 35: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết : + Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.w
+ Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra bài làm ở nhà của h/s.
- Nhận xét
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. HD làm bài tập:
*Bài tập 1: (38)
HD làm bài.
a. Chuyển các phân số tập phân sau thành hỗn số:
-Lấy tử số chia cho mẫu số
Thương tìm được là phần nguyên, viết phần nguyên kèm theo một phân số có tiwr số là số dư, mẫu số là số chia
b. Chuyển các hỗn số ở phần a thành số thập phân:
- Nhận xét
*Bài tập 2: (39)
HD làm bài.
- HD tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc các số đó.
- Nhận xét- sửa sai.
*Bài tập 3: (39) HD làm bài.
- HD và tổ chức cho h/s làm bài.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu.
- Nhận xét
- Nhận xét chung giờ học.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
Đọc yêu cầu bài tập.
HS làm
= 16 ; = 73
= 56 ; = 6
16 = 16,2 ; 73 = 73,4
56 = 56, 08 ; 6 = 6,05
Đọc yêu cầu bài tập.
HS làm.
= 4,5 ; = 83,4
= 19,54 ; = 2,167
=0, 2020
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm.
2,1 m = 21 dm ; 5,27 m = 527 cm
8,3 m = 830 cm ; 3,15 m= 315 cm
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1 , BT2)
hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ớ BT3 .
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4) .
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu bài tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi h/s trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?
+ Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn h/s làm bài tập.
*Bài tập 1: HD làm bài.
- HD tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- Gọi h/s nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét kết luận bài giải.
*Bài tập 2: HD làm bài.
- HD tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- Gợi ý làm bài.
? Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không?
? Hoạt động của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không?
* Kết luận.
*Bài tập 3: HD làm bài.
- HD tìm hiểu yêu cầu bài tập
- Y/c HS tự làm bài tập.
- Gọi 2 HS phát biểu ý kiến.
Hỏi:
- Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
*Bài tập 4: HD làm bài.
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- Tổ chức cho h/s tự làm bài.
- Gọi h/s nêu ý kiến.
- Gọi h/s nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, kết luận
4. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- HS lên bảng trình bày.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm. h/s dưới lớp làm vào vở.
A. Câu
B. Nghĩa của từ
a. bé chạy lon ton trên sân
b. Tàu chạy băng băng trên đường ray.
c. Đồng hồ chạy đúng giờ.
d. Dân làng khẩn trương chạy lũ.
d. Sự di chuyển nhanh bằng chân.
c. Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông
a. Hoạt động của máy móc.
b. Khẩn trương tránh điều không may sắp xảy đến.
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- Hoạt động của đồng hồ là hoạt động của máy móc, tạo ra âm thanh.
- Hoạt động của tàu trên đường ray là sự di chuyển của phương tiện giao thông.
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
a. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
b. Cứ chiều chiều Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.
c. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôI cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ.
- Ăn chỉ là hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng.
Đọc yêu cầu bài tập.
HS lên bảng đọc câu. Dưới lớp viết câu của mình vào vở.
+ Em đi bộ đến trường.
+ Bé Nga đang tập đi.
+ Em đi dép quai hậu đến trường.
+ Mùa đông phảI đi tất để giữ ấm đôI chân.
+ Chú bộ đội đứng gác.
+ Chúng em đứng xếp hàng chờ mua vé.
+ Trời hôm nay đứng gió.
+ Chiếc xe đứng khựng lại.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
Tiết 14 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật , rõ trình tự miêu tả .
II. Chuẩn bị
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi h/s đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi h/s đọc đề bài và phần gợi ý.
- Gọi h/s đọc lại bài văn đọc lại bài vịnh Hạ Long.
- Y/c h/s tự viết đoạn văn,
- GV hướng dẫn gợi ý cho h/s làm bài.
- Y/c h/s dán bài lên bảng và đọc bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Y/c h/s đọc bài làm hoàn chỉnh của mình.
- Nhận xét bài viết.
- GV cùng h/s nhận xét kết luận.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc tiếp nối cho cả lớp cùng nghe.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS viết vào giấy khổ to, h/s cả lớp làm vào vở.
-HS lần lượt trình bày bài của mình.
- 5 HS đọc bài của mình.
-----------------------------------------------------------------------------------
Chiều:Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2016
Tiết 2 : ÂM NHẠC
Tiết 7: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 - SỐ 2
I. Mục tiêu
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài con chim hay hót. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
II. Chuẩn bị
- Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Phần mở đầu.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
c. Phần hoạt động.
*Nội dung 1 : Ôn tập bài hát: “Con chim hay hót”.
- Cho h/s hát thuộc lời sau đó chia ra hát có lĩnh xướng và đồng ca. 2 câu đầu từ: con chimcành tre, hát đồng ca. Lĩnh xướng từ câu: nó hót le tevô nhà rồi hát đồng ca từ: ấy nó rahết bài.
- Chơi trò chơi : Tập làm dàn nhạc đệm.
Giao cho 2 nhóm, nhóm 1 giả làm tiếng thanh la, nhóm 2 giả làm tiếng trống thể hiện tiết tấu bài hát.
* Nội dung 2 : Ôn tập đọc nhạc số 1- số2.
- GV cho h/s ôn lại cao độ bài thang âm.
- Cho h/s ôn lại nội dung hai bài TĐN.
- Ôn tập đọc nhạc số 1 :
- Ôn tập đọc nhạc số 2 :
d. Phần kết thúc
- Cho h/s hát lại bài con chim hay hót.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- HS nghe.
- HS ôn tập bài hát.
- HS hát lĩnh xướng dưới sự HD của GV.
- HS chơi trò chơi: Tập làm nhạc đệm.
- HS đọc nhạc.
- HS ôn lại nội dung hai bài TĐN số 1, số 2.
---------------------------------------------------------------
Tiết 5 :GIÁO DỤC TẬP THỂ
Tiết 7: SINH HOẠT TUẦN 7
I. Mục tiêu:
-Tổ chức cho hs sinh hoạt kiểm điểm hoạt động của lớp trong tuần 7.
- Giáo dục cho hs tinh thần,ý thức tổ chức kỷ luật.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng theo dõi thi đua của HS
HS: Bảng theo dõi thi đua của tổ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới : a) GT bài
b) Nhận xét hoạt động tuần 7
- GV hướng dẫn các tổ sinh hoạt, GV bao quát chung
- GV theo dõi nhận xét chung
*Ưu điểm :
+ Vệ sinh cá nhân,
* Hạn chế :
+ Thể dục:
-Vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
-Các hoạt động khác:Thực hiện tương đối tốt.
c) Phương hướng tuần 8
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại
- Đi học cho đều, đúng giờ.
- Duy trì nề nếp của lớp và nề nếp học tập.
- Vệ sinh truờng lớp, cá nhân sạch sẽ.
- Nâng cao ý thức học tập.
4. Củng cố- dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
- HS hát
- Các tổ chuẩn bị giờ sinh hoạt
- HS sinh hoạt theo tổ, tổ trưởng điều khiển kiểm điểm những hoạt động trong tổ.
- Bình xét xếp loại thi đua trong tuần
- Lần lượt tổ trưởng các tổ báo cáo trước lớp.
- Cả lớp theo dõi
- Các tổ thảo luận đề ra phương hướng cho tuần của tổ mình
- HS nghe
- HS nghe, thực hiện.
TUẦN 7
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009.
Tiếng Việt (Thực hành)
Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1:
H : Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.
a.Bác(1) bác(2) trứng.
b.Tôi(1) tôi(2) vôi.
c.Bà ta đang la(1) con la(2).
d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.
e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2).
Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh.
a. Đỏ:
b. Lợi:
c. Mai:
Đánh :
Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không?
Con ngựa đá con ngựa đá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài giải:
+ bác(1) : dùng để xưng hô.
bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.
+ tôi(1) : dùng để xưng hô.
tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.
+ la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
la(2) : chỉ con la.
+ giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn.
giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá.
+ giá(1) : giá tiền một chiếc áo.
giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường.
Số tôi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi.
Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình.
c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục.
Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.
d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành.
Chị ấy đánh phấn trông rất xinh
- Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá.
- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Toán (Thực hành)
Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)
- Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học.
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau
a) 14, 21, 37, 43, 55 b)
Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị .
Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 7.doc