KỂ CHUYỆN
Vì muôn dân
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
IICác phương tiện dạy-học:
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giâý khổ to viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vbâ5t trong tranh.
+ HS : SGK
41 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t với nhau được.
*Hoạt động lớp.
2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng cách nêu ví dụ cho các em tự nghĩ.
Bài 1
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch bằng bút chì mờ dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
HS chỉ lại bài theo lời giải đúng.
Bài 2
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2.
Học sinh làm bài cá nhân, các em đọc lại 2 đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống.
Học sinh làm bài trên giấy viết thời gian quy định dán bài lên bảng, đọc kết quả.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Bài 3
1 hs đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân các em viết đoạn văn có sử dụng câu “Uống nước nhớ nguồn”.
HS làm bài trên giấy và dán kết quả bài làm trên bảng lớp.
Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết câu.
Rút kinh nghiệm
..
Kế hoạch dạy – học
TẬP ĐỌC
Cửa sông
GDBVMT mức độ: gián tiếp
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bĩ.
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ)
II. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sông. Bảng phụ ghi sẵn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phong cảnh đền Hùng.
Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Cửa sông.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
-GV nhắc hs chú ý đọc ngắt giọng đúng nhịp thơ trong bài, phát âm đúng các từ ngữ hs còn hay lẫn lộn.
Gọi học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi.
Tìm biện pháp chơi chữ trong khổ thơ đầu.
-Nhờ biện pháp chơi chữ, tác giả nói được điều gì về cửu sông?
Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
* Giáo viên chốt.
Tìm biện pháp nhân hoá trong khổ thơ cuối?
- Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
* Cảnh đẹp ở cửa sông kỳ vỹ, thiên nhiên mở ra được tác giả nhân hóa như “tấm lòng “ của cửa sông đối với cội nguồn. Vì vậy, chúng ta phải có ý thức quí trọng, gìn giữ và bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ mà Việt Nam ta có được.
Cách sắp xếp ý trong bài thơ có đặc sắc?
-Giáo viên chốt.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trao đổi tìm nội dung chính của bài thơ.
v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn hs tìm giọng đọc của bài thơ, xác lập kỹ thuật đọc: giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp.
- Cho học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn hs thuộc lòng bài thơ.
v Hoạt động 4: Củng cố.
GV yêu cầu học sinh nêu đại ý.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Nghĩa thầy trò”.
Nhận xét chung tiết học.
Hát
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
*Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh khá giỏi đọc bài thơ.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-HS đọc đúng các từ luyện đọc.
1 hs đọc, cả lớp đọc thầm, hs có thể nêu thêm từ ngữ các em chưa hiểu.
*Hoạt động nhóm, lớp.
-Tác giả dựa vào “Cửa sông” để chơi chữ: cửa sông cũng là cửa nhưng không có then, có khoá như cửa bình thường.
Tác giả đã giới thiệu hình ảnh một cửa sông thân quen và độc đáo.
Dự kiến: Cửa sông là nơi giữ lại phù sa được bồi đắp bãi bồi, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi sông và biển hoà lẫn vào nhau.
Dự kiến: Cửa sông “giáp mặt” với biển rộng, lá xanh “bỗng nhớ một vùng nước non.
Tác giả muốn gửi lòng mình vào cội nguồn, không quên cội nguồn, nơi đã sinh ra và trưởng thành.
-Dự kiến: Bài thơ là sự xen giữ những câu thơ, được sắp xếp theo kiểu trong đó ra ở khổ thơ đầu và khép lại ở khổ thơ cuối.
Dự kiến: Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung thiết tha biết ơn cội nguồn.
*Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
HS đọc thuộc từng đoạn, cả bài.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Rút kinh nghiệm
..
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 25- TIẾT 50 TẬP LÀM VĂN
Tập viết đoạn đối thoại
(Có thể chọn nội dung gần gũi với học sinh để luyện tập kĩ năng đối thoại)
GDKNS
I. Mục tiêu:
- Dựa trên truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung ph hợp. (BT2)
II/ Các kĩ năng sống cơ bản :
Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hồn cảnh giao tiếp).
Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch).
III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy-học:
Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sng tạo của HS.
Trao đổi trong nhóm nhỏ.
Đóng vai (bộc lộ bản thân).
IV. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Tranh minh hoạ chuyện kể “Vì muôn dân”.
+ HS: Xem trước bài.
V. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Viết bài văn tả đồ vật.
Nội dung kiểm tra.
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay các em sẽ tập chuyển một đoạn trong câu chuyện “Vì muôn dân” thành một màn kịch có cảnh trò, nhân vật và lời thoại.
Bài mới: Tập viết đoạn đối thoại.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên gọi 1 học sinh giỏi kể vắn tắt câu chuyện “Vì muôn dân”.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các bước chuyển câu chuyện thành kịch.
Chọn truyện hoặc đoạn truyện.
Xác định các nhân vật.
Xác định cảnh trí – thời gian – không gian mà câu chuyện đã diễn ra.
Xác định tình tiết, diễn biến các tình tiết trong chuyện.
Xác định các lời thoại của nhân vật.
v Hoạt động 2: Thực hành.
Giáo viên cho học sinh trao đổi trong nhóm.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Ví dụ: Đoạn kịch tham khảo (sách tài liệu hướng dẫn).
v Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện đã chuyển thành kịch.
Nhận xét chung tiết học.
Hát
1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm.
2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung phần gợi ý 1 – 2.
Cả lớp lắng nghe và xem tranh minh hoạ.
Học sinh dựa theo gợi ý 2: các em cùng trao đổi và viết nhanh ra nháp phần tiếp theo của màn 1 “Cuộc gặp gỡ trên bến Đông” (điền tiếp ngay sau lời Trần Quốc Tuấn: Nhớ bảo chúng nấu sẵn cho ta một nồi nước thơm ).
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc nàm kịch đã viết.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Tập đóng vai.
Rút kinh nghiệm
..
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 25 – TIẾT 25 LỊCH SỬ
Sấm sét đêm giao thừa
I. Mục tiêu:
- Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của qun v dn miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu l cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Si Gòn:
- Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công
và nổi dậy ở khắp các thành phố thị xã.
- Cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.
IICác phương tiện dạy-học:
+ GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
+ HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Đường Trường Sơn.
Đường Trường Sơn ra đời như thế nào?
Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với cách mạng miền Nam?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Sấm sét đêm giao thừa.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân.
Mục tiêu: Học sinh nắm bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậu Tết Mậu Thân.
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.
Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn của địch”.
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta.
Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
v Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm 4.
Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
® Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
Phương pháp: Hỏi đáp, đàm thoại.
Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân?
® Giáo viên nhận xết + chốt.
Ý nghĩa: Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại.
Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào thời điểm nào?
Quân giải phóng tấn công những nơi nào?
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị: “Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không””.
Nhận xét chung tiết học.
Hát
Học sinh nêu (2 em).
*Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh trình bày.
*Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh đọc thầm theo nhóm.
Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
*Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Rút kinh nghiệm
..
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 25- TIẾT 49 KHOA HỌC
Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tiết 1)
GDBVMT mức độ: bộ phận
I. Mục tiêu:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
II. Cc phương tiện dạy-học:
-GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
-HS: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong
sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Vật chất và năng lượng”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Làm việc cá nhân.
Chữa chung cả lớp, mỗi câu hỏi.
Giáo viên yêu cầu một vài học sinh trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp.
Giáo viên chia lớp thành 3 hay 4 nhóm.
Giáo viên sẽ chữa chung các câu hỏi cho cả lớp.
*Đồng, thủy tinh, nhôm, thép là những nguồn tài nguyên rất quí. Ở nước ta, việc sử dụng và khai thác các chất này đều có kế hoạch và được Nhà nước quản lý chặt chẽ.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt).
Nhận xét chung tiết học .
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời.
*Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 92, 93 trong SGK (học sinh chép lại các câu 1, 2, 3, vào vở để làm).
Phương án 2:
Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm khoảng 7 câu do g chọn trong số các câu hỏi từ 1 đến 4 của SGK và chọn nhóm phải trả lời.
Trả lời 7 câu hỏi đó cộng với 3 câu hỏi do nhóm đố đưa thêm 10 phút.
Rút kinh nghiệm
..
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 25 – TIẾT 121
MÔN : TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 25- TIẾT 25 CHÍNH TẢ:( Nghe- viết)
Ai là thủy tổ loài người
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm qui tắc viết hoa tn ring (BT2).
II. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Ai là thủy tổ loài người.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
Giáo viên đọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, Ê Va, Trung Quốc, Nữ Oax An Độ – Brahama, Sáclơ – Đắcuyn.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài vừa viết trong bài.
Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2a:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2b:
Giáo viên nhận xét.
Bài 3: khơng thực hiện
v Hoạt động 3: Củng cố.
- Thi đua.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: “Lịch sử ngày Quốc tế Lao động”.
Nhận xét chung tiết học.
Hát
Học sinh lên bảng sửa bài 3.
Lớp nhận xét
*Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc thầm.
2 học sinh viết đúng bảng – lớp viết nháp.
2 học sinh nhắc lại.
Học sinh viết vở.
Học sinh soát lỗi, từng cặp đổi vở kiểm tra.
*Hoạt động nhóm, bàn.
1 học sinh đọc – Lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài – sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài – sửa bài.
Lớp nhận xét.
*Hoạt động cá nhân.
Nêu lại qui tắc viết hoa.
Nêu ví dụ.
Rút kinh nghiệm
..
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 25- TIẾT 25 KỂ CHUYỆN
Vì muôn dân
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
IICác phương tiện dạy-học:
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giâý khổ to viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vbâ5t trong tranh.
+ HS : SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
GV gọi 1 hs kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường.
3. Giới thiệu bài mới: Vì muôn dân.
Chuyện kể mở đầu chủ điểm. Nhớ nguồn có tên gọi “Vì muôn dân”. Đây là câu chuyện có thật trong lịch sử nước ta. Câu chuyện cho các em biết thêm một nét đẹp trong tính cách của Trần Hưng Đạo vị anh hùng dân tộc.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: GV kể chuyện.
Giáo viên kể lần 1: sau đó giải thích từ, giải thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua nhà Trần.
Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ của Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trối trăn những lời cuối cùng cho con trai.
Đoạn 2 – 3: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt xâm lược nước ta. Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở Bến Đông, tự tay dội nước thơm tắm cho Trần Quang Khải.
Đoạn 4 – 5: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải và các bô lão trong điện Diên Hồng.
Đoạn 6: Cảnh giặc Nguyên tan nát thua chạy về nước.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
+ Yêu cầu 1: GV nêu yêu cầu, nhắc hs chú ý cần kể những ý cơ bản của câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn của lời thầy cô.
-Giáo viên nhận xét.
+ Yêu cầu 2:
-Giáo viên nhận xét, tính điểm.
+ Yêu cầu 3:
GV gợi ý để hs tự nêu câu hỏi–cùng trao đổi–trình bày ý kiến riêng.
Ví dụ: Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn thì bạn sẽ nghe lời cha hay làm như Trần Quốc Tuấn? Vì sao?
Câu chuyện khiến bạn suy nghĩ gì?
Bạn biết ca dao tục ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
Giáo viên nhận xét – chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Về nhà tập kể lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Nhận xét chung tiết học.
Hát
*Hoạt động lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện.
*Hoạt động nhóm đôi, lớp.
-Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
6 hs nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể từng đoạn câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em).
Cả lớp nhận xét.
1 hs đọc yêu cầu – cả lớp suy nghĩ.
Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân.
-Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nhất và nêu ưu điểm của bạn.
Rút kinh nghiệm
..
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 25 – TIẾT 50
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
(không dạy)
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép thế, tác dụng của phép thế.
- Biết sử dụng phép thế để liên kết câu.
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu.
II. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).
Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2).
+ HS: xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: MRVT: Liên kết các câu trong bài bằng cch lặp từ ngữ.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 3 học sinh:
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về cách liên kết câu trong bài bằng phép thế.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Gợi ý: Tìm từ ngữ trong các câu trên đều chỉ Trần Quốc Tuấn.
Giáo viên dán giấy đã viết sẵn đoạn văn 1 lên bảng, mỗi một học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài 3
Giáo viên bổ sung: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa như trên gọi là phép thế.
v Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
v Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học sinh làm bài.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 3 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3
Giáo viên yêu cầu đề bài.
Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét – kết luận, chấm điểm cho bài viết của 2 học sinh trên bảng.
v Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà làm bài vào vở BT3.
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Truyền thống”
Nhận xét chung tiết học.
Hát
1 em làm lại BT2, 2 em làm BT3.
*Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời.
VD: Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Toản.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
1 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết quả.
VD: Từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn – Hưng Đạo Vương – ông Quốc Công Tiết Chế – vị chủ tướng tài ba – Hưng Đạo Vương – ông – người
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Nội dung của 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ ở đoạn 1 được sử dụng linh hoạt hơn, tránh sự lặp lại.
*Hoạt động lớp.
2 học sinh đọc: cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.
*Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
4 học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
VD: Đoạn a: anh – người liên lạc Đò – Hai Long.
Đoạn 6: Tráng sĩ ấy – người trai làng Phù Đổng.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân. Các em tìm từ thay thế những từ ngữ đã lặp lại trong đoạn văn.
Những học sinh làm bài trên giấy trình bày kết quả:
VD: Từ ngữ được thay thế.
Nó – nó
Thần nước – thần núi
Nàng - chồng
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân – các em làm bài trên vở.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả.
VD: Quang Huy – tác giả
Khổ cuối – 4 dòng thơ ấy.
*Hoạt động lớp
Đọc ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm
..
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 25 – TIẾT 49 TẬP LÀM VĂN
Tả đồ vật (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) r ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhin.
II. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa
+ HS: xem trước bài.
III. Các hoạt độngdạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật.
Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý một bài văn tả đồ vật mà học sinh đã làm vào vở ở nhà tiết trước.
3. Giới thiệu bài mới:
Viết tập làm văn hôm nay các em sẽ viết một đoạn văn tả đồ vật thật hoàn chỉnh.
Bài mới: Viết bài văn tả đồ vật.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài trong SGK.
Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét chung tiết học.
Hát
1 học sinh đọc 4 đề bài.
3 – 4 học sinh đọc lại dàn ý đã viết.
Học sinh làm bài viết.
Rút kinh nghiệm
..
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 25- TIẾT 122 TOÁN
Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu:
-Tên gọi, ký hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỷ nào. Đổi đơn vị đo thời gian. (Bài 1, 2, 3a)
II. Các hoạt độngdạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Mong đợi ở học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: Bảng đơn vị đo thời gian.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vị đo thời gian.
Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày.
4 năm đến 1 năm nhuận.
Nêu đặc điểm?
1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11)
1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12).
Tháng 2 = 28 ngày.
Tháng 2 nhuận = 29 ngày.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
Nêu yêu cầu cho học sinh.
Nhận xét
Bài 2:
Giáo viên chốt lại cách làm bài.
2 giờ rưỡi = 2g30 phút.
= 150 phút.
Bài 3: a
Nhận xét bài làm.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Chia 2 dãy, dãy A cho đề, dãy B làm và ngược lại.
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Cộng số đo thời gian.
Nhận xét chung tiết học.
Hát
Tổ chức theo nhóm.
Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian.
Các nhóm khác nhận xét.
Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời gian.
Lần lượt nêu mối quan hệ.
1 tuần = ngày.
1 giờ = phút.
1 phút = giây.
Làm bài.
Sửa bài.
Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính.
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
Nêu yêu cầu đề.
Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài.
*Hoạt động lớp.
Thực hiện trò chơi.
Sửa bài.
III. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Bảng đơn vị đo thời gian.
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
Rút kinh nghiệm
..
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 25 – TIẾT 123 TOÁN
Cộng số đo thời gian
I. Mục tiêu:
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản. (Bi 1 (dịng 1, 2); bi 2)
II. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Mong đợi ở học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: Cộng số đo thời gian.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng.
VD: 2 giờ 15 phút + 3 giờ 14 phút
GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm)
GV chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng thẳng cột.
VD: 4 giờ 59 phút + 2 giờ 58 phút
GV chốt:
Kết quả có cột đơn vị nào lớn hoặc bằng số quy định là phải đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Tính. (dịng 1, 2)
Bài 2:
GV nhận xét bài làm.
Bài 3:
- Khơng thực hiện
v Hoạt động 3: Củng cố.
1 học sinh cho ví dụ, 1 học sinh tính, thi đua dãy.
GV nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị bài sau: “Trừ số đo thời gian”.
Nhận xét chung tiết học.
Hát
*Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Thực hiện đặt tính cộng.
Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm
Dự kiến:
2 giờ 15 phút
+ 3 giờ 14 phút
5 giờ 29 phút
Cả lớp nhận xét
Lần lượt các nhóm đôi thực hiện
Đại diện trình bày.
Dự kiến
4 giờ 59 phút
+ 2 giờ 58 phút
6 giờ 117 phút
= 7 giờ 57 phút
Cả lớp nhận xét và giải thích kết quả nào Đúng - Sai
*Hoạt động cá nhân.
Bài 1:
Học sinh đọc đề.
Học sinh lần lượt làm bài.
Sửa bài. Thi đua từng cặp.
Bài 2:
Học sinh đọc đề – Tóm tắt
Giải – 1 em lên bảng.
Sửa từng bước.
Bài 3:
2 dãy thi đua ( 4 em/dãy).
III. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
Rút kinh nghiệm
..
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 25- TIẾT 50
KHOA HỌC
Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt)
I. Mục tiêu:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
II. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập: vật chất và năng lượng.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt).
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Triển lãm.
Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 25.doc