LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
I. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, 3).
II. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Bảng phụ, 4 phiếu to.
+ HS: Nội dung bài học.
45 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
v Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh.
Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung này.
Chia lớp thành nhóm 4.
+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp.
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
*Giáo viên nêu yêu cầu.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.
5. Tổng kết - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Nhận xét chung tiết học.
Hát
Học sinh kể chuyện
*Học sinh nghe và nhìn tranh.
*Làm việc nhóm 4.
Học sinh phát biểu ý kiến.
-1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ.
Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện.
HS trong nhóm giúp bạn sửa lỗi.
Thảo luận để thực hiện ý a, b, c.
Học sinh nêu.
-Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ.
Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
* Làm việc chung cả lớp.
Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện.
HSkhác nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất.
1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp.
Rút kinh nghiệm
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 32- TIẾT 64 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
I. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, 3).
II. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Bảng phụ, 4 phiếu to.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên phải nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em là điền nội dung thích hợp vào từng phần đó.
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.
Đưa bảng phụ.
Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
Bài 2:
Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng.
® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
Bài 3:
-Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
Thi đua tìm ví dụ?
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.
Nhận xét chung tiết học.
Hát
2 học sinh.
*Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài.
-Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đưa bảng phụ, lớp đọc thầm.
HS làm vào phiếu lớp (4 nhóm).
Cả lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân ® đọc từng đoạn thơ, văn ® xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
3, 4 học sinh thi đua làm.
® Lớp nhận xét.
® lớp sửa bài.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách.
® 1 vài em phát biểu.
Lớp sửa bài.
Học sinh nêu.
Thi đua 2 dãy ( 1 dãy 3 em).
Rút kinh nghiệm
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 32- TIẾT 32 LỊCH SỬ
Lịch sử địa phương
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được những nét chính về lịch sử tỉnh Hậu Giang: sự
kiện, nhân vật lịch sử, công trình, di tích lịch sử văn hoá.
- Những thành tựu nổii bật của tỉnh Hậu Giang trong 5 năm thành lập.
- Nắm được các vị lãnh đạo địa phương tỉnh, huyện, thị.
II. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Anh trong SGK, bản đồ Hậu Giang.
+ HS: Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Lịch sử địa phương.
4. Phát triển các hoạt động:
vHoạt động 1: Giới thiệu tên các lãnh đạo đứng đầu tỉnh, thị xã, xã.
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Ngày tỉnh Hậu Giang hoàn toàn giải phóng là ngày tháng năm nào?
+ Hiện nay Bí thư tỉnh uỷ tỉnh Hậu Giang là ai? Chủ tịch UBND tỉnh là ai?
+ Hiện nay Bí thư thị xã Vị Thanh là ai? Chủ tịch UBND thị xã là ai?
+ Hiện nay Bí thư xã Hoả Lựu là ai? Chủ tịch UBND xã là ai?
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí tỉnh Hậu Giang, thị xã Vị Thanh và xã Hoả Lựu.
v Hoạt động 2: Lịch sử hình thành, các di tích lịch sử tiêu biểu.
Phương pháp: Thảo luận.
- GV phát phiếu học tập.
- GV nhận xét, chốt lại.
v Hoạt động 3: Tỉnh Hậu Giang 5 năm thành lập.
- Giáo viên cho học sinh đọc một số thông tin đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi.
- Từ khi thành lập đến nay tỉnh Hậu Giang đã có những thành tựu nổi bật nào?
® Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu lại tên các lãnh đạo tỉnh, thị xã, xã hiện nay?
® Nhấn mạnh: Quê hương phát triển như hôm nay là do biết bao mất mát hy sinh của những người đi trước, chúng ta phải gìn giữ và góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương.
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị bài sau: On tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX.
Nhận xét chung tiết học.
Hát
-Học sinh phát biểu theo hiểu biết.
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Học sinh chỉ bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
- Trước đây tỉnh Hậu Giang cũ bao gồm 3 đơn vị hành chính là thành phố Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng và Hậu Giang. Cuối năm 1991 tỉnh Hậu Giang được chia thành 2 tỉnh: Cần Thơ và Sóc Trăng. Ngày 1 tháng 1 năm 2004 tỉnh Cần Thơ được chia thành Thành phố Cần Thơ trực thuộc trung ương và tỉnh Hậu Giang ngày nay.
®1 số học sinh nêu theo sự hiểu biết
- Học sinh nêu
-Nu nhận xt
Rút kinh nghiệm
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 32- TIẾT 32 ĐỊA LÍ
Địa lí địa phương (tt)
I. Mục tiêu:
- Nắm được những đặc điểm về kinh tế: đặc điểm và một số thành
tựu tiêu biểu, nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp,
thương mại dịch vụ, của tỉnh Hậu Giang và huyện thị.
Xác định được trên bản đồ vị trí các vùng phát triển kinh tế chính,
nét tiêu biểu về kinh tế của địa phương.
II. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Bản đồ tự nhiên tỉnh Hậu Giang.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Địa lí địa phương”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới:
“Địa lí địa phương (tt)”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Kinh tế: đặc điểm và một số thành tựu tiêu biểu.
-GV cung cấp cho HS xem các hình ảnh: Có nhiều mô hình kinh tế đặc biệt như: Chợ nổi Ngã Bảy (Phụng Hiệp), nhà máy đường CAFATEX, các khu công nghiệp,
-Em có biết các thành tựu kinh tế nào của địa phương ?
-GV nhận xét và bổ sung các ý của HS, cung cấp thêm tư liệu về khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng.
-Hoạt động 2: Thiên nhiên tỉnh Hậu Giang : Rừng, khoáng sản.
-Tỉnh Hậu Giang có bao nhiêu diện tích đất rừng?
-Hãy nêu một địa chỉ rừng của tỉnh Hậu Giang mà em biết?
-GV nhận xét, chốt lại.
-Cho HS quan sát tranh và cung cấp kiến thức về khoáng sản:
- Tỉnh Hậu Giang có nguồn khoáng sản nào?
-Nếu HS không có em biết thì GV cung cấp cho cả lớp tham khảo:
Hậu Giang là một vùng đồng bằng trẻ, khoáng sản tương đối hạn chế: chỉ có đất sét làm gạch ngói, sét dẻo, một ít than bùn và cát sông dùng để đổ nền.
v Hoạt động 3: Thuỷ văn và thuỷ sản.
-Em có nhận xét gì về sông ngòi tỉnh Hậu Giang hoặc địa phương em?
-GV chốt lại, cung cấp cho HS: Tỉnh Hậu Giang có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 2.300 km. Mật độ sông rạch khá lớn 1,5km/km.
Do điều kiện địa lý của vùng, chế độ thuỷ văn của tính Hậu Giang vừa chịu ảnh hưởng chế độ nguồn nước sông Hậu, vừa chịu ảnh hưởng chế độ triều biển Đông, biển Tây và chế độ mưa nội tỉnh.
-Thuỷ sản tỉnh Hậu Giang chủ yếu là những con gì?
-GV chốt lại, cung cấp thêm: Năm 2004, toàn tỉnh có 8.223 ha diện tích nuôi trồng thuỷ sản. Trong đó diện tích nuôi cá 8.054 ha. Diện tích tôm nuôi 169 ha. Về sản lượng, thuỷ sản ước đạt 19.983 tấn, tăng 30,16% so với năm 2003.
v Hoạt động 5: Củng cố.
-Tỉnh Hậu Giang có mô hình kinh tế nào đặc biệt?
-Tỉnh Hậu Giang có thành tựu kinh tế nào đặc biệt?
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bị bài sau: “On tập cuối năm”.
Nhận xét chung tiết học.
+ Hát
Trả lời các câu hỏi của GV.
-HS dựa vào sự hiểu biết để trả lời câu hỏi: Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng: Trước đây là vùng hoang sơ, lầy lội, nhưng chứa rất nhiều thuỷ sản: tôm cá rùa rắn,
Hiện nay trở thành khu bảo tồn thiên nhiên với rừng tràm, nhiều loại chim quý, mang lại môi trường trong lành.
*Hoạt động cá nhân.
Học sinh dựa vào tranh ảnh, sự hiểu biết để trả lời câu hỏi.
-Tỉnh Hậu Giang có diện tích rừng là 2510,44 ha.
-Rừng tràm được phân bố trên 4 huyện: Phụng Hiệp, Vị Thuỷ, Long Mỹ và Thị xã Vị Thanh.
-HS phát biểu nếu biết.
-Học sinh dựa vào hiểu biết, trả lời câu hỏi.
-HS trả lời theo hiểu biết.
HS trả lời: Chợ nôỉ Ngã Bảy.
- Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng.
Rút kinh nghiệm
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 32- TIẾT 32 ĐẠO ĐỨC
Dành cho địa phương
I. Mục tiêu:
- Giáo dục HS về các hành vi đạo đức cần thiết , phù hợp với điều kiện trường.
- Xác định được các chuẩn mực hành vi đạo đức và thực hành tốt các hành vi như: biết chào hỏi thầy cô giáo, người lớn tuổi trong trường, thái độ học tập, thực hiện đúng qui định an toàn giao thông.
II. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Bảng phụ trắc nghiệm.
+ HS: nghiên cứu theo yêu cầu.
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
“Đạo đức dành cho địa phương”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Thảo luận tranh về an toàn giao thông.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại.
vHoạt động 2: Làm bài tập trắc nghiệm về thái độ học tập.
-GV nhận xét, chốt lại.
v Hoạt động 3: Chào hỏi thầy cô giáo và những người lớn tuổi trong trường.
Phương pháp: Hỏi đáp.
- GV nhắc lại yêu cầu HS điều tra nghiên cứu xem thái độ của các bạn HS trong trường đối với thầy cô giáo và quí khách đến trường, người lớn, người đến liên hệ công tác như thế nào?
- Theo em, người học sinh ngoan phải làm như thế nào khi gặp người lớn tuổi đến trường hoặc gặp thầy cô giáo?
-Nhận xét, biểu dương.
v Hoạt động 4: Vẽ tranh con đường an toàn khi đi học về
-GV nhận xét, biểu dương.
v Hoạt động 5: Củng cố.
-Khi tan học về, em phải đi như thế nào?
-Khi gặp người lớn tuổi, thầy cô em phải có thái độ như thế nào?
*Hoạt động nối tiếp.
Học bài.
Chuẩn bị tiết sau: “Dành cho địa phương”.
Nhận xét chung tiết học.
+ Hát
-Học sinh dựa vào sự hiểu biết về luật an toàn giao thông đường bộ, phân tích và kết luận đúng sai.
Trả lời câu hỏi:
Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
-Hs bày tỏ ý kiến trước các ý giáo viên nêu trên bảng phụ. Giải thích và sao mình tán thành hoặc không tán thành.
-Học sinh dựa vào sự tìm hiểu nêu câu trả lời và nêu cảm nghĩ của bản thân học sinh về những hành vi đó.
1 số học sinh nêu ý kiến về thực trạng thái độ HS đối với người lớn.
- Nhiều HS nêu ý kiến, giải thích vì sao.
-Học sinh thi vẽ tranh và trưng bày sản phẩm. Giới thiệu, giải thích nội dung tranh.
*Hoạt động lớp.
- HS trả lời.
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 32- TIẾT 63 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
II. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu ? Đặt câu.
Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về dấu câu _ Dấu phẩy.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn trích.
Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
Bài 2:
Đọc và trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng.
a) Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã:
Lời xã : “Bò cày không được thịt”
Lời anh hàng thịt : “Bò cày không được, thịt”
b) Để không sửa được, cần viết như sau:
Bò cày, không được thịt.
Bài 3: không thực hiện
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy?
5. Tổng kết - dặn dò:
Học bài.
Chuẩn bịbài sau: Ôn tập về dấu câu.
Nhận xét chung tiết học.
Hát
Học sinh giải nghĩa (2 em).
Học sinh nêu.
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy.
Học sinh suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4.
® 4 nhóm nhanh nhất trình bày bảng lớp.
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi.
1 vài nhóm phát biểu.
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài.
*Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Rút kinh nghiệm
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 32 – TIẾT 32 CHÍNH TẢ ( Nhớ- viết)
Bầm ơi
I. Mục tiêu:
- (Nhớ – viết): đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2, 3.
II. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Giáo viên nêu yêu cầu bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các huân chương, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hao chưa đúng, sau khi xếp tên danh hiệu vào dòng thích hợp phải viết hoa cho đúng quy tắc.
Giáo viên chốt, nhận xét.
Bài 3:
Giáo viên nhận xét, chốt.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn?
Đề bài: Tìm và viết hoa tên các giải thưởng, danh hiệu, huân chương mà em biết?
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị bài sau: “Trong lời mẹ hát”.
Nhận xét chung tiết học.
Hát
Học sinh làm lại bài tập 2, 3 ở bảng lớp.
Lớp nhận xét.
2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Lớp lắng nghe và nhận xét.
1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK.
Học sinh nhớ – viết.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
*Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp sửa bài và nhận xét.
*Hoạt động lớp.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Rút kinh nghiệm
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 32- TIẾT 156 TOÁN
Luyện tập (tr.164)
I. Mục tiêu:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số. (BT 1 (a, b dòng 1; BT2 (cột 1, 2), bài 3).
II. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Mong đợi ở học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Sửa bài 10, 2b/SGK trang 75.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài:
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: (a, b dòng 1)
Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2: (cột 1, 2)
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
Yêu cầu học sinh sửa miệng
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
Bài 4: không thực hiện
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác hơn? ( trắc nghiệm)
Đề bài: 15 và 40
0,3 và 0,5
1000 và 800
5. Tổng kết – dặn dò:
Xem lại các kiến thức vừa ôn.
Chuẩn bị: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian.
Nhận xét chung tiết học.
+ Hát.
- Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
*Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học nhắc lại.
Học sinh làm bài và nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,
Học sinh thảo luận, nêu hướng làm
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm bài vào vở.
Nhận xét, sửa bài
Học sinh nêu
Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp an đúng nhất
III. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Bảng con, Vở.
Rút kinh nghiệm
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 32 – TIẾT 63 KHOA HỌC
Tài nguyên thiên nhiên
TNMTBĐ: Bộ phận – BĐKH: Bộ phận
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
***Khi con người đốt nguyên liệu hóa thạch(dầu mỏ, than đá, khí tự
nhin )v khi các chất thải hữu cơ trong rác thải bị phân hủy đ tạo
ra nguồn khí m khí m tan(CH4).
II. Các phương tiện dạy-học:
-GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
-HS: - SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Môi trường.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Tài nguyên thiên nhiên”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Hình
Tên tài nguyên thiên nhiên
Công dụng
1
- Gió
- Nước
- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm,
- Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng cao,
- Dầu mỏ
- Xem mục dầu mỏ ở hình 3.
2
- Mặt Trời
- Thực vật, động vật
- Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất. Cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời.
- Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái), duy trì sự sống trên Trái Đất.
3
- Dầu mỏ
- Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhực đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp,
4
- Vàng
- Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách của nhà nước, cá nhân,; làm đồ trang sức, để mạ trang trí.
5
- Đất
- Môi trường sống của thực vật, động vật và con người.
6
- Nước
- Môi trường sống của thực vật, động vật.
- Năng lượng dòng nước chảy được dùng để chạy máy phát điện, nhà máy thuỷ điện,
7
- Sắt thép
- Sản xuất ra nhiều đồ dùng máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt.
8
- Dâu tằm
- Sàn xuất ra tơ tằm dùng cho ngành dệt may.
9
- Than đá
- Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất diện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp.
**Liện hệ các tài nguyên biển, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường , tài nguyên biển
***Khi con người đốt nguyên liệu hóa thạch(dầu mỏ, than đá, khí tự nhin )và khi các chất thải hữu cơ trong rác thải bị phân hủy đã tạo ra nguồn khí mê khí
mê tan(CH4).
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”.
GV nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi.
GV tuyên dương đội thắng cuộc.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua : Ai chính xác hơn.
Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
Một dãy nêu công dụng.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
Nhận xét chung tiết học .
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Nhóm cùng quan sát các hình trang 120, 121SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
HS chơi như hướng dẫn.
- Nêu nhận xét
Rút kinh nghiệm
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 32- TIẾT 158 TOÁN
Ôn tập về các phép tính
với các số đo thời gian (tr.165)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. (BT1, 2, 3).
II. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Mong đợi ở học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: luyện tập.
Sửa bài .
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian.
® Ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức
Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo thời gian.
Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ?
Kết quả là số thập phân
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Học sinh đọc đề bài
Tổ chức cho học sinh làm bảng con ® sửa trên bảng con.
Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột.
Lưu ý học sinh: nếu tổng quá mối quan hệ phải đổi ra.
Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vị lớn ra để trừ kết quả là số thập phân phải đổi.
Bài 2: Làm vở:
Lưu ý cách đặt tính.
Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vị bé hơn rồi chia tiếp
Bài 3: Làm vở
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu dạng toán?
Nêu công thức tính.
Làm bài.
Sửa.
Bài 4 : không thực hiện
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua tiếp sức.
Nhắc lại nội dung ôn.
5. Tổng kết - dặn dò:
Ôn tập kiến thức vừa học, thực hành.
Chuẩn bị : Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình
Hát
*Hoạt động lớp
Học sinh nhắc lại.
Đổi ra đơn vị lớn hơn
Phải đổi ra.
Ví dụ: 3,1 giờ = 3 giờ 6 phút
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bảng con
a/ 8 giờ 47 phút
+ 6 giờ 36 phút
14 giờ 83 phút
= 15 giờ 23 phút
b/ 14giờ26phút 13giờ86phút
– 15giờ42phút – 5giờ42phút
8giờ44phút
c/ 5,4 giờ
+ 11,2 giờ
16,6 giờ = 16 giờ 36 phút
Nêu yêu cầu
a/ 6 giờ 14 phút
´ 3
18 giờ 42 phút
8 phút 52 giây
´ 2
16 phút 108 giây
= 17 phút 48 giây
b/ 4,2 giờ ´ 2 = 8,4 giờ
= 8 giờ 24 phút
c/ 38 phút 18 giây 6
2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây
= 138 giây
18
0
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Một động tử chuyển động
Giải:
Người đó đi hết quãng đường mất
18 : 10 = 1,8 ( giờ )
= 1 giờ 48 phút
- HS nhắc lại
III. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Xem bài trước ở nhà, SGK, bảng con.
Rút kinh nghiệm
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 32 – TIẾT 64 TẬP LÀM VĂN
Tả cảnh (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Các phương tiện dạy-học:
+ GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: các ngôi nhà ở vùng thôn quê, ở thành thị, cánh đồng lúa chín, nông dân đang thu hoạch mùa, một đường phố đẹp (phố cổ, phó hiện đại), một công viên hoặc một khu vui chơi, giải trí.
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Giới thiệu bài mới:
4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay củng là 4 đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
3. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú.
Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
Nhận xét tiết học.
+ Hát
*Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc lại 4 đề văn.
Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
Rút kinh nghiệm
Kế hoạch dạy – học
TUẦN 32- TIẾT 159
TOÁN
Ôn tập về tính chu vi diện tích một số hình
I. Mục tiêu:
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết
vận dụng vào giải toán.
II. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Mong đợi ở học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập các phép tính số đo thời gian.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1:
Hệ thống công thức
Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình:
1/ Hình chữ nhật
2/ Hình vuông
3/ Hình bình hành
4/ Hình thoi
5/ Hình tam giác
6/ Hình thang
7/ Hình tròn
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề .
Muốn tìm chu vi khu vườn ta
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 32.doc