Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I. Mục tiêu:
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+Thông thương với thế giới, thue người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
II. Các phương tiện dạy-học:
- GV: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ
- HS : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ
III. Các hoạt động dạy-học:
43 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần học 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu.
-Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì?
- Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần , bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước.
Giáo viên nhận xét + chốt
Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và có lòng mong muốn đổi mới đất nước.
* Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
- Hoạt động nhóm 6, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, vấn đáp
- Lớp thảo luận theo nhóm 6
- 2 dãy thảo luận ® đại diện trình bày ® học sinh nhận xét + bổ sung.
- Những đề nghị canh tân đất nước do Nguyễn Trường Tộ là gì?
-Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới, thuê chuyên gia nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản, mở trường dạy đóng tàu , đúc súng, sử dụng máy móc
- Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao?
- Triều đình bàn luận không thống nhất,vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT , vua quan bảo thủ
_Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ ?
_ ..có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển
_Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
_ Hình thành ghi nhớ
_Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp.
- Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào trước họa xâm lăng?
- Học sinh nêu
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng ?
- Học sinh nêu
® Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ
5. Tổng kết – dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế”
- Nhận xét chung tiết học.
Rút kinh nghiệm
..
Thứ . Ngàytháng..năm.
Kế hoạch dạy – học
Tiết 3 –Tuần 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hương (BT4).
II. Các phương tiện dạy-học:
- GV: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt
- HS : Giấy A3 - bút da
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa
- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD.
- Học sinh sửa bài tập
Giáo viên nhận xét
- Cả lớp theo dõi nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
“Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc”
- Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm “Việt Nam - Tổ quốc em” hôm nay, các em sẽ học mở rộng, làm giàu vốn từ về “Tổ quốc”
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành, giảng giải
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
- HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yêu” để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp.
Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” :
+ nước nhà, non sông
+ đất nước , quê hương
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1, 2 học sinh đọc bài 2
- Hoạt động nhóm đôi
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”.
- Từng nhóm trình bày
Giáo viên chốt lại
- Học sinh nhận xét
Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Hoạt động 6 nhóm
- Trao đổi - trình bày
Giáo viên chốt lại
- Dự kiến: vệ quốc , ái quốc , quốc ca
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Cả lớp làm bài
_GV giải thích : các từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời , gắn bó sâu sắc
- Học sinh sửa bài theo hình thức luân phiên giữa 2 dãy.
- Giáo viên chấm.
* Hoạt động 2: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm
- Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ chủ đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm.
_GV nhận xét , tuyên dương
- Giải nghĩa một trong những tục ngữ, thành ngữ vừa tìm.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập từ đồng nghĩa”
- Nhận xét chung tiết học.
Rút kinh nghiệm
..
Thứ . Ngàytháng..năm.
Kế hoạch dạy – học
Tiết 8- Tuần 2 ÔN TẬP
Phép nhân và chia hai phân số
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
- Thực hành giải toán.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
* Hoạt động của giáo viên
*Mong đợi ở học sinh
* Hoạt động 1:
-Nhằm đạt được mục tiêu số 1
-Hoạt động được lựa chọn: Đàm thoại, thực hành.
-Hình thức tổ chức: cá nhân.
* Ôn tập phép nhân , chia
-Hát vui
- Hoạt động cá nhân , lớp
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
- Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số:
- Nêu ví dụ
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài.
Kết luận: Nhân tử số với tử số
- Nêu ví dụ
- Học sinh nêu cách thực hiện
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài.
Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia hai phân số.
. Hoạt động 2:
-Nhằm đạt được mục tiêu số 2
-Hoạt động được lựa chọn: Đàm thoại, thực hành.
-Hình thức tổ chức: cá nhân.
* Luyện tập
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Thực hành, đàm.thoại
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc yêu cầu cột 1,2
*Lưu ý: Chỉ thực hiện cột 1,2
- 2 bạn trao đổi cách giải
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài
- Lưu ý:
4 x 3 = 4 x 3 = 1 x 3 = 3
8 1 x 8 1 x 2 2
3 : 1 = 3 x 2 = 6 = 6
2 1 1
Bài 2: Cột a, b, c
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh tự làm bài cột a, b, c
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải
- Giáo viên yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3:
_ Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào ?
- Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì?
- Học sinh đọc đề
- Học sinh phân tích đề
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
* chơi
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
- Đại diện mỗi nhóm 1 bạn thi đua. Học sinh còn lại giải vở nháp.
VD:
III. Các phương tiện dạy-học:
- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: Vở bài tập, bảng con, SGK
Rút kinh nghiệm
..
Thứ . Ngàytháng..năm.
Kế hoạch dạy – học
Tiết 4 – Tuần 2 TẬP ĐỌC
Sắc màu em yêu
Giáo dục Bảo vệ môi trường :Gián tiếp
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
II Các phương tiện dạy-học:
- GV: Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phong cảnh quê hương.
- HS : Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với những cảnh vật
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Nghìn năm văn hiến
- Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi.
- Nêu cách đọc diễn cảm
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
- “Sắc màu em yêu”. Xung quanh các em, cảnh vật thiên nhiên có rất nhiều màu sắc đẹp. Chúng ta hãy xem tác giả đã nêu những cảnh vật gì đẹp qua bài thơ này.
- Giáo viên ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Phân đoạn không như mọi lần ® bố cục dọc.
- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn. Học sinh tự rèn cách phát âm đối với âm tr - s.
- Nêu từ ngữ khó hiểu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng giải
- Yêu cầu mỗi nhóm đọc từng khổ thơ và nêu lên những cảnh vật đã được tả qua màu sắc.
- Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn trong nhóm đọc khổ thơ.
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên cảnh vật gắn với màu sắc và người.
Giáo viên chốt lại
- Các nhóm lắng nghe, theo dõi và nhận xét.
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ?
- Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím , nâu ,
_ gợi lên hình ảnh : lá cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên, đồng bằng, núi ,
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
- Dự kiến: các sắc màu gắn với trăm nghìn cảnh đẹp và những người thân.
Giáo viên chốt lại ý hay và chính xác.
+ Yêu đất nước
+ Yêu người thân
+ Yêu màu sắc
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ.thoại, giảng giải
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
_GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm giọng đọc phù hợp
- Các tổ thi đua đọc cả bài - giọng đọc diễn cảm.
- Nêu cách đọc diễn cảm
- Dự kiến: Nhấn mạnh những từ gợi tả cảnh vật - ngắt câu thơ.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Trực quan, giảng giải
- Yêu cầu học sinh giới thiệu những cảnh đẹp mà em biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
- Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hoặc hình ảnh của người thân và nêu cảm nghĩ của mình.
- Giáo dục tư tưởng
* Các em phải có ý thức yêu quý và bảo vệ những cảnh đẹp thiên nhiên trên quê hương, đất nước. Đó là những cảnh vật thân thiết đối với chúng ta.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc cả bài
- Chuẩn bị: “Lòng dân”
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
..
Thứ . Ngàytháng..năm.
Kế hoạch dạy – học
Tiết 9 – Tuần 2 TOÁN
Hỗn số
I. Mục tiêu:
- Biết đọc viết hỗn số.
- Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động của giáo viên
*Mong đợi ở học sinh
* Hoạt động 1:
-Nhằm đạt được mục tiêu số 1
-Hoạt động được lựa chọn: trực quan, đàm thoại
-Hình thức tổ chức: cá nhân.
* Giới thiệu bước đầu về hỗn số
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Trực quan, đàm.thoại
- Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- Giáo viên và học sinh cùng thực hành trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bị sẵn.
- Mỗi học sinh đều có 3 hình tròn bằng nhau.
- Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia làm 4 phần bằng nhau - lấy ra 3 phần.
- Có bao nhiêu hình tròn?
- Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và hình tròn ® 2
có 2 và hay 2 + ta viết thành 2 ; 2 ® hỗn số.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Hai và ba phần tư
- Lần lượt học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh chỉ vào phần nguyên và phân số trong hỗn số.
- Học sinh chỉ vào số 2 nói: phần nguyên.
- Học sinh chỉ vào nói: phần phân số.
- Vậy hỗn số gồm mấy phần?
.Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động được lựa chọn: Luyện tập, thực hành.
-Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm.
- Hai phần: phần nguyên và phân số kèm theo.
- Lần lượt 1 em đọc ; 1 em viết - 1 em đọc ; cả lớp viết hỗn số
* Thực hành
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Học sinh nhìn vào hình vẽ nêu các hỗn số và cách đọc.
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc hỗn số
Bài 2: Chỉ làm bài 2a
- Học sinh làm bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 2a.
- Học sinh sửa bài 2a
- Học sinh ghi kết quả lên bảng
- Học sinh lần lượt đọc phân số và hỗn số trên bảng.
* Trị chơi
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
- Cho học sinh nhắc lại các phần của hỗn số.
III. Các phương tiện dạy-học:
- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS : Vở bài tập, bảng con, SGK
Rút kinh nghiệm
..
Thứ . Ngàytháng..năm.
Kế hoạch dạy – học
Tiết 3 – Tuần 2 TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
GDBVMT: Trực tiếp
I. Mục tiêu:
-Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa, Chiều tối
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
II. Các phương tiện dạy-học:
- GV: Tranh
- HS: những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh trong ngày.
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát đã viết lại thành văn hoàn chỉnh.
Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả cảnh - Một buổi trong ngày
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình
Bài 1:
_GV giới thiệu tranh, ảnh
_ - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”.
_Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều tối “
_HS nêu rõ lí do tại sao thích
Giáo viên khen ngợi.
* Để có và duy trì những cảnh đẹp đó, các em phải biết bảo vệ cây cối, hoa lá, con vật để tạo nên những bức tranh sinh động như trên.
Bài 2:
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy )
- 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào trong dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Khuyến khích học sinh chọn phần thân bài để viết.
- Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc bổ sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý của bạn.
- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh.
Giáo viên nhận xét cho điểm
- Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý.
* Hoạt động 2: Củng cố
Phương pháp: Thi đua
- Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay.
- Nêu điểm hay
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn
- Chuẩn bị bài về nhà: “Ghi lại kết quả quan sát sau cơn mưa”
- Nhận xét chung tiết học.
Rút kinh nghiệm
..
Thứ . Ngàytháng..năm.
Kế hoạch dạy – học
Tiết 2-Tuần 2 ĐẠO ĐỨC
Em là học sinh lớp 5 (tiết 2)
TNMTBĐ:Liên hệ
I. Mục tiêu:
- Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. Các phương tiện dạy-học:
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Đọc ghi nhớ
- Học sinh nêu
- Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học.
3. Giới thiệu bài mới:
“Em là học sinh lớp Năm” (tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch phấn đấu của học sinh.
- Hoạt động nhóm bốn
Phương pháp: Thảo luận
- Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao đổi trong nhóm.
- Thảo luận ® đại diện trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp Năm, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu và rèn luyện một cách có kế hoạch.
- Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xét.
* Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp Năm gương mẫu
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận
- Học sinh kể về các tấm gương học sinh gương mẫu.
- Học sinh kể
- Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời.
- Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác.
® Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
** Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên , môi trường biển, hải đảo do lớp ,trường, địa phương tổ chức.
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Thuyết trình
- Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em”.
- Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”.
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm của mình là phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5 ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt .
*Hoạt động nối tiếp.
- Xem lại bài
- Chuẩn bị bài sau: “Có trách nhiệm về việc làm của mình”
- Nhận xét chung tiết học.
Rút kinh nghiệm
..
Thứ . Ngàytháng..năm.
Kế hoạch dạy – học
Tiết 2-Tuần 2 Chính tả( Nghe- viết)
Lương Ngọc Quyến
(Giảm tải)
I. Mục tiêu:
- Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2;
Chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3),
trình bày đúng hình thức văn xuôi.
II. Các phương tiện dạy-học:
- GV: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
- HS: SGK, vở
III. Cc hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k
- Học sinh nêu
- Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ nguyên.
- Học sinh viết bảng con
Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
Nghe –viết bài: Lương Ngọc Quyến
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: T.hành, giảng giải
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Học sinh nghe
- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.
- Giáo viên HDHS viết từ khó
- Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai (tên riêng của người , ngày,tháng , năm )
- Học sinh viết bảng từ khó : mưu, khoét, xích sắt ,..
Giáo viên nhận xét
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt.
- Học sinh lắng nghe, viết bài
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết.
- Giáo viên đọc toàn bộ bài
- Học sinh dò lại bài
- HS đổi tập, soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Phương pháp: Luyện tập
Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
- Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài thi tiếp sức
Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mô hình
- Học sinh làm bài
- 1 học sinh lên bảng sửa bài
- Học sinh lần lượt đọc kết quả phân tích theo hàng dọc (ngang, chéo).
Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Thi đua
- Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại).
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh”
- Chuẩn bị bài sau: “Thư gửi các học sinh”
- Nhận xét chung tiết học.
Rút kinh nghiệm
..
Thứ . Ngàytháng..năm.
Kế hoạch dạy – học
Tiết 10-Tuần 2 TOÁN
Hổn số ( tt)
I. Mục tiêu:
-Biết chuyển một hỗn số thành một phân số.
-Vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
* Hoạt động của giáo viên
*Mong đợi ở học sinh
*Hoạt động 1:
-Nhằm đạt được mục tiêu số 1
-Hoạt động được lựa chọn: trực quan, đàm thoại
-Hình thức tổ chức: cá nhân.
* Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số
- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành
- Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra
- Học sinh giải quyết vấn đề
Giáo viên chốt lại
Ta viết gọn là 2 5 = 2 x 8 + 5 = 21
8 8 8
- Học sinh nêu lên cách chuyển
*Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động được lựa chọn: trực quan, đàm thoại
Hình thức tổ chức: cá nhn, nhóm.
*Thực hành
- Học sinh nhắc lại (5 em)
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
Bài 1: 3 hỗn số đầu
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải.
- Học sinh làm 3 hỗn số đầu
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.
Giáo viên nhận xét
Bài 2: Chỉ làm bài a, c
- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải
- Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao?
- Học sinh nêu: chuyển hỗn số ® phân số - thực hiện được phép cộng.
Giáo viên chốt ý
- Học sinh làm bài a, c
- Học sinh sửa bài
Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng.
Bài 3: Chỉ làm bài a, c
- Thực hành tương tự bài 2
- Học sinh làm bài a, c.
- Học sinh sửa bài
* Trị chơi
- Hoạt động nhóm
- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm.
- Học sinh còn lại làm vào nháp.
III. Các phương tiện dạy-học:
- GV: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ
- HS: Vở bài tập
Rút kinh nghiệm
..
Thứ . Ngàytháng..năm.
Kế hoạch dạy – học
Tiết 2-Tuần 2 ĐỊA LÍ
Địa hình và khoáng sản
GDBVMT:Gin tiếp- GDTNMTBĐ:Liên hệ -BĐKH:Bộ phận
I. Mục tiêu:
- Nêu được những đặc điểm chính của địa hình : phần đất liền của Việt Nam ¾ diện tíchl đồi núi ¼ diện tích là đồng bằng.
- Nu một số khống sản chính của Việt Nam: than, sắt,a- pa- tit, dầu mỏ, khí tự nhiên,.
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ).
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ).
***- Hoạt động khai thác khoáng sản tạo ra nguồn khí mê-tan rât lớn có khã năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với khí CO2.
II. Các phương tiện dạy-học:
- GV: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng sản Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Hát
3. Giới thiệu bài mới:
“Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản của nước ta”.
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động:
1 . Địa hình
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu.
- Học sinh đọc, quan sát và trả lời
- Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
- Học sinh chỉ trên lược đồ
- Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc - đông nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung?
- Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn.
- Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta.
-Đồng bằng sông Hồng®Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long® Nam bộ.
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa.
Giáo viên sửa ý và chốt ý.
- Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ
2 . Khoáng sản
* Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
Phương pháp: Thảo luận, trực quan.
- Hoạt động nhóm, lớp
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?
+ than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit...
- Hoàn thành bảng sau:
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xit
Dầu mỏ
- Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời
- Học sinh khác bổ sung
Giáo viên kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng , thiếc, a-pa-tit, bô-xit .
*Khoáng sản không phải là vô tận. Vì vậy, khi khai thác cần phải có kế hoạch phù hợp.
* Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
- Treo 2 bản đồ:
+ Địa lí tự nhiên Việt Nam
+ Khoáng sản Việt Nam
- Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi cặp 1 yêu cầu:
- Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo cặp.
VD: Chỉ trên bản đồ:
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn
+ Đồng bằng Bắc bộ
+ Nơi có mỏ a-pa-tit
+ Khu vực có nhiều dầu mỏ
- Tuyên dương cặp chỉ đúng, nhanh.
** -Dầu mỏ khí,tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước .
- Sơ lược về một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay.
- Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường . Khai thác một cách hợp lí và sử dụng biết tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có đầu mỏ khí đốt .
***
- Hoạt động khai thác khoáng sản tạo ra nguồn khí mê-tan rât lớn có khã năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với khí CO2.
- Học sinh khác nhận xét, sửa sai.
Tổng kết ý chính.
- Nêu lại những nét chính về:
+ Địa hình Việt Nam
+ Khoáng sản Việt Nam
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: “Khí hậu”
- Nhận xét chung tiết học.
Rút kinh nghiệm
..
Thứ . Ngàytháng..năm.
Kế hoạch dạy- học
Luyện tập từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
II. Các phương tiện dạy-học:
- GV: Từ điển
- HS : Vở bài tập, SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
Mở rộng vốn từ “Tổ quốc”
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”.
Giáo viên nhận xét.
- Học sinh sửa bài 5
3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập từ đồng nghĩa”
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 2.doc