Tập đọc
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè 2 (T4)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
2. Củng cố lập bảng thống kê qua bài tập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
- Hai ba tờ phiếu ghi nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
25 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Vĩnh Thành - Tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c dòng là:
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/ h)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km/ h là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
Đáp số: a) 30,8 km
b) 5,5 giờ.
Thể dục
TC “ Lề Cề TIẾP SỨC” VÀ “ LĂN BểNG BẰNG TAY”
(GV chuyờn ngành)
BUỔI CHIỀU Kĩ thuật
LẮP GHẫP Mễ HèNH TỰ CHỌN
I- Mục tiờu
HS cần phải:
- Lắp được mụ hỡnh đó chọn.
- Tự hào về mụ hỡnh mỡnh đó lắp được.
II- Chuẩn bị
- Lắp sẵn 2 mụ hỡnh gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III- Cỏc hoạt động dạy học
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ: Lắp Rụ-bốt
- Gọi HS nờu lại quy trỡnh lắp Rụ-bốt.
- GV nhận xột.
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Lắp mụ hỡnh tự chọn.
b- Bài giảng: HS chọn mụ hỡnh.
Hoạt động 1:
- GV cho HS xem 2 mụ hỡnh đó được lắp sẵn: Mỏy bay trực thăng và băng chuyền,
- GV gợi ý HS chọn 1 trong 2 mụ hỡnh hoặc sản phẩm tự sưu tầm.
- GV ghi nhận nhúm chọn mụ hỡnh.
- Gọi nhúm chọn mụ hỡnh 1 nờu cỏc chi tiết.
- Gọi nhúm chọn mụ hỡnh 2 và nờu chi tiết.
- GV hỏi:
+ Ở mụ hỡnh 1 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
+ Ở mụ hỡnh 2 cần lắp bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
- GV cử 2 nhúm thực hành 2 mụ hỡnh lờn trờn bàn GV trỡnh bày.
- GV theo dừi hướng dẫn thờm.
- Nhúm nào làm xong GV kiểm tra sản phẩm.
- GV nhận xột từng sản phẩm: lắp đỳng cỏc chi tiết, lắp chắc chắn khụng xiờu quẹo.
- Cho HS thỏo rời chi tiết.
IV- Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn (tiết 2, 3).
- Hỏt vui.
- 2 HS lần lượt nờu.
- HS quan sỏt.
- HS chọn và nờu ý kiến.
- HS nờu.
- HS nờu.
- HS nờu.
- HS nờu.
- HS 2 nhúm lờn thực hành (mỗi nhúm 2 em).
Lịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH Kè CUỐI HỌC Kè 2
(Đề nhà trường)
Toỏn
ễN TẬP
I.Mục tiờu
- Củng cố cho HS về kĩ thuật tớnh toỏn cỏc phộp tớnh, giải bài toỏn cú lời văn.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
2.Bài mới:Hoàn thành bài tập buổi sỏng.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài
Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn đỳng:
a) 7dm2 8cm2 = ....cm2
A. 78 B.780
C. 708 D. 7080
b) Hỗn số viết vào 3m219cm2 =...m2 là:
A. B.
C. D.
c) Phõn số được viết thành phõn số thập phõn là:
A. B. C. D.
Bài tập2
Mua 3 quyển vở hết 9600 đồng. Hỏi mua 5 quyển vở như thế hết bao nhiờu tiền?
Bài tập3
Một đoàn xe ụ tụ vận chuyển 145 tấn hàng vào kho. Lần đầu cú 12 xe chở được 60 tấn hàng. Hỏi cần bao nhiờu xe ụ tụ như thế để chở hết số hàng cũn lại?
3. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài
Đỏp ỏn:
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào B
c) Khoanh vào C
Lời giải :
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
9600 : 3 = 3200 (đồng)
Mua 5 quyển vở như thế hết số tiền là:
3200 5 = 16000 (đồng)
Đỏp số: 16000 đồng.
Lời giải :
Một xe chở được số tấn hàng là:
60 : 12 = 5 (tấn)
Số tấn hàng cũn lại phải chở là:
145 – 60 = 85 (tấn)
Cần số xe ụ tụ như thế để chở hết số hàng cũn lại là:
85 : 5 = 17 (xe)
Đỏp số: 17 xe.
- HS chuẩn bị bài sau.
BUỔI SÁNG Thứ ba ngày 17 thỏng 5 năm 2016
Thể dục
TỔNG KẾT MễN HỌC
(GV chuyờn ngành)
Chính tả
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè 2 (T2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”
- Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II. Chuẩn bị:
- Băng giấy viết 2 để bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Nghe - viết
- Giáo viên đọc thầm lại 11 dòng thơ.
- Giáo viên nhắc chú ý những từ dễ sai Sơn Mỹ, chân trời,
- Giáo viên đọc từng dòng thơ.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
3.3. Hoạt động 2: Làm vở
- Giáo viên cùng học sinh phân tích đề gạch chân dưới những từ quan trọng, xác định đúng yêu cầu.
- Quan sát, đôn đốc các em làm bài.
- Chấm bài.
- Học sinh nghe và theo dõi trong SGK.
- Học sinh đọc thầm lại.
- Học sinh viết.
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) Tả một đám trẻ (không phải tả 1 đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- Học sinh làm bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Toỏn
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + ghi bài.
b) Giảng bài.
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- Giáo viên cho học sinh ôn lại cách tìm số trung bình cộng của 3 hoặc 4 số.
Bài 3:
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 4: Cho học sinh làm bài rồi chữa.
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải loại bài toán chuyển động.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Giao bài về nhà.
- Học sinh làm rồi chữa bài.
a) 0,08
b) 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
Kết quả là:
a) 33 b) 3,1
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Bài giải
Số học sinh gái của lớp đó là:
19 + 2 = 21 (học sinh)
Số học sinh của cả lớp là:
19 + 21 = 40 (học sinh)
Tỉ số % của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp là:
19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tỉ số % của học sinh gái và cố học sinh của cả lớp là:
21 : 40 = 0,525 = 52,5%
Đáp số: 47,5% ; 52,5%
Bài giải
Sau năm thứ nhất số sách thư viện tăng thêm là:
6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách thư viện có là:
6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm là:
7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư viện có tất cả là:
7200 + 1440 = 8640 (quyển)
Bài giải
Vận tốc của dòng nước là:
(28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/ giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là:
28,4 - 4,9 = 23,5 (km/ giờ)
Đáp số: 23,5km/ giờ
4,9 km/ giờ
Luyện từ và cõu
ôn tập CUỐI HỌC Kè 2(T3)
I. Mục đích, yêu cầu:
Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết bài “cuộc họp của chữ viết”.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Tiếng Việt 5 Tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài tập:
- Giáo viên cho học sinh đọc nội dung bài tập.
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.
? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
? Nêu lại về cấu tạo của 1 biên bản?
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
- Giáo viên và học sinh thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm một số biên bản.
- Giáo viên mời 1, 2 học sinh viết biên bản tốt trên phiếu, dán bài lên bảng và đọc kết quả.
- Học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc bài “Cuộc họp chữ viết”
- Giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn không dùng dấu chấm câu nên đã viết những dấu câu rất kì quặc.
- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh viết vào vở hoặc vở bài tập theo mẫu trên.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc biên bản.
- Học sinh đọc kết quả.
- Cả lớp chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
BUỔI CHIỀU Đạo đức
Thực hành cuối học kỳ 2 và cuối năm
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về các bài học môn đạo đức đã học ở lớp 1.
- áp dụng bài học vào trong cuộc sống.
II. Tài liệu và phương tiện:
Giấy khổ to để học nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Kể tên những bài đạo đức đã học trong - Học sinh kể.
chương trình lớp 5?
- Giáo viên chia 5 nhóm học sinh bốc thăm - Học sinh hoạt động theo nhóm.
Câu hỏi: Kể tên bài và nêu nội dung của bài đó.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá Tổng kết.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn tập bài chuẩn bị kiểm tra học kỳ
II và cả năm.
Toỏn
ễN TẬP
I.Mục tiờu
- Củng cố cho HS về cỏc dạng toỏn đó học.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
2.Bài mới: Hoàn thành bài tập buổi sỏng.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài
Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn đỳng:
a) 28m 5mm = ...m
A. 285 B.28,5
C. 28,05 D. 28,005
b) 6m2 318dm2 = ....dm2
A.6,318 B.9,18
C.63,18 D. 918
c) Một con chim sẻ nặng 80 gam, một con đại bàng nặng 96kg. Con đại bàng nặng gấp con chim sẻ số lần là:
A.900 lần B. 1000 lần
C. 1100 lần D. 1200 lần
Bài tập 2:
Cụ Mai mang một bao đường đi bỏn. Cụ đó bỏn đi số đường đú, như vậy bao đường cũn lại 36 kg. Hỏi bao đường lỳc đầu nặng bao nhiờu kg?
Bài tập3:
Điền dấu ;=
a) 3m2 5dm2 ....350dm2
b) 2 giờ 15 phỳt ..... 2,25 giờ
c) 4m3 30cm3 ......400030cm3
3. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài
Đỏp ỏn:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào B
c) Khoanh vào D
Lời giải :
Phõn số chỉ số kg đường cũn lại là:
- = (số đường)
Như vậy 36 kg đường tương đương với số đường.
Bao đường lỳc đầu nặng nặng kg là:
36 : 2 5 = 90 (kg)
Đỏp số: 90 kg
Lời giải:
a) 3m2 5dm2 ..<.. 350dm2
(305 dm2)
b) 2 giờ 15 phỳt ..=... 2,25 giờ
(2,25 giờ)
c) 4m3 30cm3 ..>....400030cm3
(4000030cm3)
- HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và cõu
ễN TẬP
I. Mục tiờu
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về cỏc chủ đề và cỏch nối cỏc vế cõu ghộp .
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị
Nội dung ụn tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
2.Bài mới:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
Bài tập 1:
Thờm vế cõu vào chỗ trống để tạo thành cõu ghộp trong cỏc vớ dụ sau:
a/ Tuy trời mưa to ...
b/ ... thỡ cụ giỏo phờ bỡnh đấy.
c/ Nếu bạn khụng chộp bài được vỡ đau tay...
Bài tập 2:
Tỡm những từ ngữ cú tỏc dụng liờn kết điền vào chỗ trống trong vớ dụ sau:
“...Nỳi non trựng điệp mõy phủ bốn mựa. Những cỏnh rừng dầy đặc trải rộng mờnh mụng. Những dũng suối, ngọn thỏc ngày đờm đổ ào ào vang động khụng dứt ... ngọn giú nỳi heo heo ỏnh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đõy mang cỏi vẻ õm u huyền bớ mà cũng rất hựng vĩ. ... sinh hoạt của đồng bào ở đõy lại thật là sụi động”.
Bài tập 3:
Đặt 3 cõu ghộp cú cặp quan hệ từ: a)Tuynhưng;
b)Nếuthỡ;
c)Vỡnờn;
3 Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
Bài làm:
a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan vẫn đi học đỳng giờ.
b/ Nếu bạn khụng chộp bài thỡ cụ giỏo phờ bỡnh đấy.
c/ Nếu bạn khụng chộp bài được vỡ đau tay thỡ mỡnh chộp bài hộ bạn.
Bài làm:
“...Nỳi non trựng điệp mõy phủ bốn mựa. Những cỏnh rừng dầy đặc trải rộng mờnh mụng. Những dũng suối, ngọn thỏc ngày đờm đổ ào ào vang động khụng dứt và ngọn giú nỳi heo heo ỏnh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đõy mang cỏi vẻ õm u huyền bớ mà cũng rất hựng vĩ. Nhưng sinh hoạt của đồng bào ở đõy lại thật là sụi động”.
Bài làm:
a/ Tuy nhà bạn Lan ở xa nhưng Lan chưa bao giờ đi học muộn.
b/ Nếu trời nắng thỡ chỳng em sẽ đi cắm trại.
c/ Vỡ trời mưa to nờn trận đấu búng phải hoón lại.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
BUỔI SÁNG Thứ tư ngày 18 thỏng 5 năm 2016
Tập đọc
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè 2 (T4)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
2. Củng cố lập bảng thống kê qua bài tập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
- Hai ba tờ phiếu ghi nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
* Kiểm tra học thuộc lòng: (1/ 4 học sinh trong lớp)
Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
Giáo viên hỏi:
? Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
? Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
? Bảng thống kê có mấy hàng ngang?
- Giáo viên dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ sẵn mẫu rồi gọi học sinh lên bảng ghi bảng thống kê.
- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên phát bút dạ cho học sinh làm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Thống ke theo 4 mặt: Số trường, số học sinh, số giáo viên, tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số
- Gồm 5 cột dọc.
- Có 5 hàng ngang ghi số liệu của 5 năm học.
- Học sinh trao đổi rồi ghi trên giấy nháp.
- Học sinh đọc nội dung bài tập.
- Học sinh làm bài trên phiếu.
- Trình bày kết quả.
a) Số trường hằng năm tăng hay giảm? - Tăng
b) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm? - Giảm
c) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm? - Lúc tăng lúc giảm.
d) Tỉ số học sinh dân tộc thiểu số hằng năm - Tăng.
tăng hay giảm?
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiếng anh
(GV chuyờn ngành)
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
+ Tỉ số % và giải toán về tỉ số %.
+ Tính diện tích và tính chu vi của hình tròn.
- Phát triển trí tưởng tượng không gian của học sinh.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
Phần I: Hướng dẫn học sinh khoanh vào trước câu trả lời đúng.
Bài 1: 0,8% ?
Bài 2: Biết 95% của 1 số là 475 vậy của số đó là.
Bài 3:
Phần II: Hướng dẫn học sinh cách giải các bài tập.
Bài 1: Hướng dẫn cách giải.
- Giáo viên gọi học sinh giải.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ.
120% =
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
C.
C. 100
Khoanh vào D.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
a) Diện tích phần đã tô màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi của phần không tô màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Đáp số: a) 314 cm2
b) 62,8 cm
Bài giải
Số tiền mua cá là:
88 000 : (5 + 6) x 11 = 48 000 (đồng)
Đáp số: 48 000 đồng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Khoa học
ôn tập: môi trường và tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh được củng cố, khắc sâu hiểu biết về:
- Một số từ ngữ liên quan đến môi trường.
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu khái nhiệm về môi trường.
+ Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- Giáo viên đọc từng câu hỏi trong trò chơi “Đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm.
Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn.
Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi.
Dòng 3: Là môi trường của nhiều
Dòng 4: Của cải sẵn có trong
Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm nương rẫy,
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh trọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Điều gì đã xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
Câu 2: Yếu tố nào nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?
Câu 3: Trong các biện pháp
Câu 4: Đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Học sinh đọc SGK và chuẩn bị.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
Bạc màu
đồi trọc
Rừng
Tài nguyên
bị tàn phá
b) Không khí bị ô nhiễm.
c) Chất thải
d) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu.
e) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt,
3. Củng cố- dặn dò:
- Nội dung bài.
- Học bài cũ
BUỔI CHIỀU Kể chuyện
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè 2 ( T5)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra kĩ năng kể chuyện của học sinh.
- Rèn kĩ năng ghi nhó logíc theo các chủ đề tập đọc đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
Đề kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài:
1) Ôn tập:
- Kể tên các câu chuyện đã học ở lớp 5? - Học sinh kể.
ý nghĩa câu chuyện?
2) Kiểm tra.
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm
(4- 5 em/ nhóm)
đưa tranh về câu chuyện cho mỗi nhóm. - Học sinh thảo luận.
lên kể nối tiếp theo tranh và nờu ý
- Giáo viên đánh giá nhận xét. nghĩa cõu chuyện
- Đọc điểm cho học sinh.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài đã học.
Tập đọc
ễN TẬP
I.Muùc tieõu:
Giuựp HS
-Kieồm tra taọp ủoùc vaứ HTL ,keỏt hụùp kieồm tra ủoùc hieồu(1hs traỷ lụứi tửứ 1- 2 caõu hoỷi).Tửứ tuaàn 19_27.
-OÂõn taọp veà caỏu taùo caõu( caõu ủụn , caõu gheựp),tỡm ủuựng caực vớ duù minh hoaù.
II.ẹoà duứng daùy- hoùc:
-GV: phieỏu HT.
-HS : SGK, VBT
-III.Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1.Giụựi thieọu baứi:
2.HD oõn taọp:
Hoaùt ủoọng 1: kieồm tra ủoùc.
-Neõu y/c cuỷa phaàn kieồm tra ủoùc.
-Goùi hs boỏc thaờm baứi ủoùc (chuaồn bũ 1-2 phuựt)
+Y/c hs ủoùc hoaởc HTL 1 ủoaùn trong baứivaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-GV nhaọn xeựt tửứng em.
-Nhaọn xeựt chung phaàn KT ủoùc.
Hoaùt ủoọng 2:laứm baứi taọp.
-Baứi1:goùi hs ủoùc noọi dung vaứ y/c baứi taọp.
-Hoỷi : ủeà baứi y/c gỡ? tỡm vớ duù minh hoaù.
-Y/c hs tửù laứm baứi.
-Goùi 1 HS laứm ra giaỏy daựn keỏt quaỷ leõn baỷng..
+ GV theo doừi hs laứm baứi-Goùi hs nhaọn xeựt baứi ụỷ baỷng.
-Gv nhaọn xeựt , keỏt luaọn yự ủuựng.
-Goùi vaứi hs ủoùc caõu mỡnh ủaởt.
+Caõu ủụn.
+Caõu gheựp khoõng duứng tửứ noỏi.
+Caõu gheựp duứng quan heọ tửứ.
+Caõu gheựp duứng caởp tửứ hoõ ửựng.
3.Cuỷng coỏ –daởn doứ.
-Goùi hs nhaộc laùi caực kieồu caõu.
-Daởn : tieỏp tuùc luyeọn ủoùc vaứ chuaọn bũ oõn tieỏt sau.
-Laộng nghe
-Theo doừi
-4 hs leõn boỏc thaờm.
- hs ủoùc baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-Theo doừi.
-1 hs ủoùc bt.
-1 Hs phaựt bieồu.
-1hs laứm vaứo baỷng phuù, lụựp laứm vaứo VBT.
-Nhaọn xeựt.-Ghi keỏt quaỷ vaứo VBT.
-3-4 hs noỏi tieỏp ủoùc caõu.Lụựp
chuự yự theo doừi.
- 1hs neõu.
-Ghi nhụự.
Toỏn
ễN TẬP
I.Mục tiờu
- Củng cố cho HS về cỏc dạng toỏn đó học.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
2.Bài mới: Hoàn thành bài tập buổi sỏng.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài
Bài tập1:Tớnh:
a)
b)
Bài tập 2:
Để lỏt một căn phũng, người ta đó dựng vừa hết 180 viờn gạch vuụng cú cạnh 50 cm. Hỏi căn phũng đú cú diện tớch bao nhiờu m2, biết diện tớch phần mạch vữa khụng đỏng kể?
3. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài
Lời giải :
a) =
b) =
Lời giải
Diện tớch một viờn gạch là:
50 50 = 2500 (cm2)
Diện tớch căn phũng đú là:
2500 180 =450000 (cm2)
= 45m2
Đỏp số: 45m2
- HS chuẩn bị bài sau.
BUỔI SÁNG Thứ năm ngày 19 thỏng 5 năm 2016
Tập làm văn
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè 2 (T6)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (1/ 4 số học sinh trong lớp)
Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Giáo viên dán lên bảng tở phiếu chép bảng tổng kết trong SGK rồi cho học sinh ôn lại những kiến thức về trạng ngữ:
? Trạng ngữ là gì?
? Nêu các loại trạng ngữ?
- Học sinh làm bài trên phiếu, trình bày kết quả.
- Cả lớp và giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Giáo viên chấm một số vở của một số học sinh.
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, của sự việc nêu trong câu.
1. Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi: ở đâu?
2. Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi: Bào giờ?
3. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cầu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao?
4. Trạng ngữ chỉ mục đích và trả lời câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì?
5. Trạng ngữ chỉ phương tiện: Bằng cái gì? Với cái gì?
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Giao bài về nhà.
Âm nhạc
TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT
(GV chuyờn ngành)
Toỏn
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hộp chữ nhật và sử dụng máy tính bỏ túi.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: Làm phiếu cá nhân.
- Phát phiếu cho từng học sinh.
- Học sinh chấm, báo cáo kết quả.
2..3 Hoạt động 2: Làm vở.
- Cho học sinh làm vở.
- Gọi lên chữa bài.
- Nhận xét
2.4. Hoạt động 3: Làm vở.
- chấm vở.
- Nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài 1, 2, 3.
1. Học sinh làm bài rồi nêu kết quả C.
2. Học sinh làm- trao đỏi phiếu kiểm tra A.
Vì: Thể tích của bể là:
60 x 40 x 40 = 96 000 (cm3) = 96 (dm3)
Nửa thể tích của bể cá là:
96 : 2 = 48 (dm3)
3.B: Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được:
11 - 5 = 6 (km)
Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là:
8 : 6 = (giờ) = 80 (phút)
- Đọc yêu càu bài 1.
Bài giải
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là:
(tuổi của mẹ)
Tuổi của mẹ là:
(tuổi)
- Đọc yêu cầu bài 2.
Bài giải
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
2627 x 921 = 2 419 467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 x 14210 = 866 810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
866 810 : 2 419 467 = 0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/ km2 thì trung bình mỗi km2 có thêm:
100 - 61 = 39 (người)
Khi đó dân số của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 x 14210 = 554 190 (người)
Đáp số: a) Khoảng 35,82%
b) 554 190 người
Luyện từ và cõu
KIỂM TRA (ĐỌC – HIỂU, LTVC)
(Đề nhà trường)
BUỔI CHIỀU Địa lý
KIỂM TRA ĐỊNH Kè CUỐI HỌC Kè 2
(Đề nhà trường)
Luyện từ và cõu
ễN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong bài
- Từ đó học sinh biết cách sửa lỗi sai
II. Tài liệu và phương tiện:
Bảng phụ để viết đề bài và những nhược điểm chính.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
1) Nhận xét chung.
- Giáo viên treo đề bài lên bảng. - 2 học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên phân tích đề. - Học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét những ưu khuyết
điểm trong bài kiểm tra.
phân tích những cái sai cơ bản.
+ Nhận xột một số bài đạt và chưa đạt.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
2) Sửa bài:
- Giáo viên gọi HS lờn bảng làm lại bài - HS lờn bảng làm bài
- Nhận xột
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc nhở HS về ụn lại bài
Toỏn
ễN TẬP
I.Mục tiêu:
- Giúp hs ôn tập về số thập phân,tỉ số phần trăm
-Biết giải bài toán có liên quan đến hình tam giác.
II.Chuẩn bị
-Hệ thống bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy học
A/HĐ 1:Kiểm tra
B/HĐ 2: Luyện tập
Phần 1: Hãy khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:
-Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nêu cách làm
-Gv yêu cầu hs làm bài
Bài 1.a,Bác An nuôi một đàn gà có 15 con gà trống và 60 con gà mái .Tỷ số phần trăm của số gà trống và số gà của cả đàn là
A.25% B.2% C.80% D.20%
b, 105 kg bằng bao nhiêu tấn
A. 1,05tấn B.0,15 tấn C. 0,105tấn D.1,5 tấn
-Gv gọi hs chữa bài trên bảng lớp
-Gv yêu cầu hs giải thích cách làm
-Gv yêu cầu 2 hs nhắc lại quy tắc nhân hai số thập phân
Bài 2 :Đặt tính rồi tính:
-Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán
-Gv yêu cầu hs khá tự làm bài và đi giúp đỡ những hs còn lúng túng
-Gv gọi 2 hs trình bày cách làm
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 18cm và chiều rộng 12cm.Biết AM=MD;DN=NC.Tính diện tích tam giác BMN.
A B
M
D N C
c/.HĐ 3:Củng cố,dặn dò:
-Gv nhận xét đánh giá giờ học
-Hs đọc đề bài rồi nêu cách làm
-Hs lần lượt lên bảng làm bài ,hs cả lớp làm vào vở
A.25%
C. 0,105tấn
-Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng
-Hs lần lượt giải thích cách làm
-1 hs đọc đề bài trước lớp
-Hs có thể trao đổi với nhau để tìm cách làm
-4 hs lên bảng làm
a)23,05 b)47,3
+18,97 27,5
42,02 19,8
c) 27,08 d)23,25 7,5
x 4,5 75 3,1
13540 0
10832
121,860
-1 hs đọc đề bài trước lớp
-1 hs lên bảng làm
-hs cả lớp làm vào vở
Đoạn AM hoặc MD dài là:
12:2 =6(cm)
Đoạn DN hoặc Nc dài là:
18:2 =9(cm)
Diện tích tam giác ABM là:
(cm2)
Diện tích tam giác MDN là:
(cm2)
Diện tích tam giác BNC là:
(cm2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
18x12=216(cm2)
Diện tích tam giác BMN là:
216-(54+27+54) =81(cm2)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 35.docx