KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS mức 3,4 biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kỹ năng: Rèn KN nghe và kể lại được nội dung câu chuyện.
3. Thái độ: GD cho HS lòng yêu nước, dũng cảm .
Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. KN tự nhận thức về bản thân; KN kiên định
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh minh họa truyện.
2. Học sinh: SGK và vở ghi.
35 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 2 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến: HS mức 1,2 còn lúng túng khi nêu những đề nghị cải cách đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- GV đánh giá, nhận xét, chốt ý.
- HS mức 3,4 nêu lại những đề nghị canh tân đất nước của NTT
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc
- HS đọc phần ghi nhớ.
3. Hoạt động vận dụng
- Em hãy nêu tình cảm của nình với Nguyễn Trường Tộ?
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Điều chỉnh:
.........................
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018
Sáng LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1). Tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc(BT3). Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc,quê hương.(BT4).
HS mức 1,2 làm bài 1,2,3; HS mức 3,4 làm thêm bài 4.
2. Kỹ năng: Rèn KN nhận biết và sử dụng vốn từ.
3. Thái độ: Yêu thích sự phong phú của ngôn ngữ.
- Phát triển năng lực: Tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việc trong nhóm, lớp
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: bảng phụ, VBT
2. Học sinh :SGK, Vở ghi và sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- PP: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều khiển cho chơi TC: Truyền điện .Các bạn nối tiếp nhau tìm từ ghép có tiếng xe
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động thực hành
a) Mục tiêu: Nhận biếtđược các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc đặt câu với mỗi từ tìm được ,biết chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn
b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânÒChia sẻ nhóm đôiÒChia sẻ trước lớp.
*Bài tập 1: Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học
- HS làm bài theo cặp. Sau đó chia sẻ trước lớp từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Cán sự lớp cho các bạn thảo luận và thống nhất.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
+ nước nhà, non sông
+ đất nước , quê hương
*Lưu ý đến những nhóm có HS lúng túng
* Bài tập 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn đọc yêu cầu và chia sẻ bài làm trong nhóm
- Đại diện một số nhóm đọc bài làm trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương.
*Lưu ý đến những em Huyền,Quân lúng túng chưa tìm ra từ cần tìm
Bài tập 3: Tìm thêm những từ chứa tiếng quốc
-Hoạt động trong nhóm
Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm các từ theo y/c của đề bài và ghi KQ vào phiếu.
Đại diện các nhóm chia sẻ KQ trước lớp..
- Gv đến các nhóm lắng nghe, quan sát phần báo cáo.
Lưu ý .GV kiểm tra trực tiếp hoạt động của em Huyền,Nam,Quân
Bài 4- Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc,quê hương
HS làm bài cá nhân.
- Một số HS chia sẻ bài trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn câu văn hay.
GVg/thích: các từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời, gắn bó sâu sắc.
- Lưu ý: HS mức 1,2 có thể nghe HS mức 3,4 chia sẻ; HS mức 3,4 làm bài trước lớp.
4. Hoạt động vận dụng
- Cho HS nối tiếp tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài:LT về từ đồng nghĩa
.ĐIỀU CHỈNH
----------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS mức 3,4 biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kỹ năng: Rèn KN nghe và kể lại được nội dung câu chuyện.
3. Thái độ: GD cho HS lòng yêu nước, dũng cảm.
Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. KN tự nhận thức về bản thân; KN kiên định
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh minh họa truyện.
2. Học sinh: SGK và vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn chơi trò chơi TC: Hái hoa
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
HS hiểu đề bài.
- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước ta.
- Lưu ý: GV giải nghĩa từ: Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ.
- 1,2 HS đọc đề bài.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong đọc gợi ý SGK và chia sẻ, thảo luận về yêu cầu tiết kể chuyện.
- Cán sự lớp mời đại diện các nhóm báo cáo quá trình thảo luận của nhóm.
- GV định hướng để HS lựa chọn câu chuyện sẽ kể.
3. Hoạt động thực hành:
Mục tiêu: HS kể được câu chuyện đúng chủ đề và biết trao đỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm, chia sẻ vể ý nghĩa câu chuyện.
- Cán sự lớp điều hành cho các nhóm thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt.
- Dự kiến: Em Huyền,Nam,Quân sẽ kể còn chưa lưu loát. GV cần động viên em cố gắng.
- Lưu ý: HS mức 1,2 có thể kể tóm tắt câu chuyện; HS mức 3,4 kể và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
4. Hoạt động vận dụng -Sáng tạo
Qua tiết học này em thấy anh hùng, danh nhân của nước ta là những người ntn?
- HS nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương dất nước.
Điều chỉnh
--------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 8: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. BT: 1(cột 1.2) , 2(a.b.c), 3.
2. Kỹ năng: Rèn KN làm tính nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ: HS yêu thích học toán
Phát triển năng lực: Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ.SGK, VBT.
2. Học sinh : SGK, VBT.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạnchơi trò chơi TC: Chuyền hoa
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
a) Mục tiêu:
Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânÒChia sẻ nhóm đôiÒChia sẻ trước lớp
Hoạt động 1 : HĐ trải nghiệm :Ôn tập cách nhân, chia hai phân số
- HS suy nghĩ cá nhân nhớ lại cách nhân, chia hai phân số.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trao đổi, thảo luận về cách nhân, chia hai phân số.( có lấy ví dụ)
- GV đến từng nhóm quan sát, giúp đỡ HS.
- Cán sự lớp mời đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
- HS rút ra quy tắc nhân , chia phân số. * GV chốt KTvà đáp án đúng.
- 2,3 HS mức 1,2 nhắc lại quy tắc nhân, chia phân số.
- Dự kiến: Em Huyền ,Nam lúng túng khi thực hiện nhân, chia phân số.
3.Hoạt động thực hành
Bài tập 1:cột 1,2 Củng cố cách nhân chia hai phân số
-HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt kết quả đúng:
- Lưu ý gọi em em Huyền,Quân học chậm làm bài
Bài tập 2: (a,b,c) Củng cố nhân chia hai ps
- HĐ nhóm
- HS đọc yêu cầu bài tập
-Chia sẻ trong nhóm ,trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt kết quả đúng:
- Dự kiến: HS mức 3,4 làm xong trước, khuyến khích các em đi hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm
Bài 3:vận dụng nhân chia hai ps trong giải toán
- HĐ nhóm
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm tìm hiểu đề và thảo luận cách giải bài toán.
- Đại diện các nhóm báo cáo quá trình thảo luận và chia sẻ cách giải của nhóm.
- HS nhận xét, đánh giá.
- Gv chốt cách làm đúng.
- Dự kiến: HS mức 1 sẽ lúng túng khi tìm lời giải.
- Lưu ý: GV hướng dẫn trực tiếp Em Huyền,Nam, Quân cách giải và cách trình bày bài toán.
4. Hoạt động vận dụng
- HS mức 3,4 nhắc lại cách nhân, chia phân số
- Dặn chuẩn bị bài sau: Hỗn số
Điều chỉnh:
............................
-------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
GV chuyên dạy
---------------------------------------------------
Chiều: NGHỈ
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
Sáng Tiếng Anh
GV chuyên dạy
-----------------------------------------------------------------
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
----------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 9: Hỗn số
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số. Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. Làm BT 1 , 2a.
2. Kỹ năng: Rèn KN tính đúng, nhanh, chính xác.
3. Thái độ: HS yêu thích học toán, phát triển tư duy toán học.
Phát triển năng lực: Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 1 bảng phụ. SGK, VBT. bộ đồ dùng Toán 5
2. Học sinh: bộ đồ dùng Toán 5, SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn chơi trò chơi Đi chợ mua gì?
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Giới thiệu bước đầu về hỗn số
a) Mục tiêu: HS nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số. Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số
b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânÒChia sẻ nhóm đôiÒChia sẻ trước lớp.
HS thực hành trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bị sẵn:
+ HS đưa ra 3 hình tròn bằng nhau.
+ Có 2 hình tròn và h.tròn, ta viết gọn là 2h.tròn;có 2 và hay 2+ ta viết gọn là 2;2gọi là hỗn số.- 2đọc là: hai và ba phần tư.
- HS đọc hỗn số theo sự chỉ dịnh của GV: cá nhân- nhóm- lớp.
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thảo luận cách viết hỗn số và nhận xét phần nguyên, phần phân số của hỗn số.
- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV quan sát, theo dõi và giúp đỡ- GV chốt KT: Hỗn số gồm phần nguyên và phần phân số; phần phân số bao giờ cũng nhỏ hơn 1. Khi viết hỗn số, ta viết phần nguyên trước, phần phân số sau.
- Dự kiến: HS mức 1,2 sẽ lúng túng khi thao tác với các hình tròn, đọc hỗn số còn nhầm lẫn và viết hỗ số nhầm với phân số.
- Lưu ý: GV trực tiếp hướng dẫn em Em Huyền,Nam,Quân thực hành trên đồ dùng trực quan và viết hỗn số.
3.Hoạt động thực hành
Bài tập 1:
- HS làm bài cá nhân.
- HS chia sẻ bài trong cặp.
- Cán sự lớp cho các bạn chia sẻ bài trước lớp.
- HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
- Dự kiến: Hiếu,Ngọc,Phát làm bài xong trước. Khuyến khích em đi hỗ trợ các bạn chậm.
Bài tập 2(a):
HS đọc yêu cầu.
- GV vẽ tia số trên bảng lớp.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát tia số rồi đọc các phân số, hỗn số trên tia số.
- Cán sự lớp mời đại diện các nhóm chỉ trên tia số và đọc phân số, hỗn số.
- HS nhận xét.
- GV quan sát, đánh giá, nhận xét.
- Dự kiến: HS mức 1,2 sẽ lúng túng khi xác định hỗn số trên tia số.
- Lưu ý GV HD trự tiếp em Huyền,Nam học chậm làm bài
4. Hoạt động vận dụng
- Gọi HS nhắc lại hỗn số.
-Dặn ôn bài. Chuẩn bị bài :Hỗn số tiếp
Điều chỉnh
.........................
----------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
Sắc màu em yêu
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: : - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu ND: Tình yêu quê hương,đất nước với những sắc màu,những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
HS trả lời được các câu hỏi sgk. HS mức 3,4 thuộc lòng khổ thơ em thích.
2. Kỹ năng: Rèn KN đọc, KN hiểu nghĩa của từ, hiểu nội dung bài
3. Thái độ: GD cho HS biết yêu và bảo vệ môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.
Phát triển năng lực: NL văn học, NL ngôn ngữ; NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :Tranh minh họa bài, bảng phụ ghi sẵn nội dung câu thơ cần luyện đọc, SGK.
2. Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác,
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Cán sự điều khiển các bạn hát bài Hoa lá mùa xuân
- GV dùng tranh GT bài – ghi bảng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
a) Mục tiêu : HS học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài ,biết giải nghĩa một số từ
b) Cách tiến hành
-1,2 HS đọc
-GV chia đoạn đọc
* Đọc nối tiếp đoạn lần 1:Luyện phát âm ,ngắt nghỉ đúng
- Phát hiện từ khó cần luyện đọc
- Y/c HS nêu từ ,câu khó đọcÒ GV ghi lên bảng: + Một số từ ngữ khó: trong tim, hoa sim, nét mực, rừng núi, chín rộ.
- Cho HS luyện đọc từ ,câu khó. CN - nhóm - lớp
- Củng cố cách phát âmÒ chú ý đối tượng HS mức 1,2
+ Lưu ý : em Thảo ,Lâm,cần luyện đọc đúng từ, câu khó
Đọc nối tiếp đoạn lần 2: Phát hiện từ cần giải nghĩa.
- Y/c HS nêu từ cần giải nghĩaÒ GV ghi lên bảng
+ Từ ngữ cần hiểu nghĩa: sờn bạc, hoa sim
- Hs có thể nêu thêm 1 số từ khó hiểu.
+ Lưu ý: em Thảo,Lâm cần cho luyện đọc nhiều
* GV đọc mẫu cả bài với giọng tả chậm rãi,dàn trải dịu dàng
3 .Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
a) Mục tiêu của hoạt động:
- Hiểu các từ ngữ trong bài:
-Trả lời được các câu hỏi
- Nắm được nội dung bài thơ.
b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânÒChia sẻ nhóm đôiÒChia sẻ trước lớp.
+HS thảo luận các câu hỏi trong SGK
+ HS chia sẻ trong nhóm,trước lớp
+ GV theo dõi và giúp đỡ
+ Lưu ý kiểm tra hoạt động của em Huyền,Nam, nhóm lúng túng trong câu trả lời.
+ Đối với câu hỏi 3:
Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ về QH đất nước?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi TLCH
- HS chia sẻ trong nhóm , trước lớp.
- Cho HS thảo luận rút ra nội dung bài
ND:Tình yêu quê hương,đất nước với những sắc màu,những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
* GDBVMT: Gd HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,...Sắc màu Việt Nam.
4. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
a) Mục tiêu: HS biết Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.Thuộc lòng bài thơ
Luyện đọc diễn cảm
b) Cách tiến hành:
- GV đưa 3 khổ thơ cuối và đọc mẫu .
- HS dùng bút chì gạch chân các từ cô nhấn giọng , gạch chéo những chỗ cô nghỉ.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nhóm trưởng tổ chức luyện đọc trong nhóm: cá nhân – cặp
- HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét bạn đọc.
Luyện đọc thuộc lòng
b) Cách tiến hành:
- Nhóm trưởng điều hành các bạn luyện đọc thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Nhận xét bạn đọc, tìm ra bạn đọc hay nhất.
+ Lưu ý: HS ở mức độ 1,2 có thể chỉ học TL 1,2 khổ thơ. HS mức 3,4 học thuộc cả bài.
5. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học để áp dụng trong cuộc sống
b) Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi - Hs liên hệ chia sẻ trước lớp.
-Em hãy liên hệ và làm gì để bảo vệ những cảnh đẹp ở quê hương em?
- Dặn học bài và chuẩn bị bài sau: Lòng dân
Điều chỉnh:
----------------------------------------------------
Chiều
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí(BT2).
2. Kỹ năng: Rèn KN viết văn tả cảnh.
3. Thái độ: HS có ý thức học tốt.
* GDBVMT : Ngữ liệu dùng để luyện tập bài (Rừng trưa, Chiều tối) giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
-Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn Năng lực hợp tác, năng lực quan sát, chia sẻ trong nhóm
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : bảng phụ, VBT
2. Học sinh: SGK, Vở ghi và sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
PP quan sát, PP đàm thoại, PP thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
-Lớp trưởng điều khiển lớp hát bài: “Quê hương tươi đẹp”.
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
3. Hoạt động thực hành
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc bài “Rừng trưa”, “Chiều tối” và tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích rồi chia sẻ trong nhóm.
- HS lần lượt nêu hình ảnh đẹp mình thích và giải thích vì sao thích.
- Lưu ý: HS mức 1,2 chỉ cần nêu hình ảnh mình thích còn HS mức 3,4 thì giải thích vì sao mình thích hình ảnh đó
*GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
- Học sinh đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1 viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy)
- HS trình bày bài viết trước lớp.
- HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.
- GV theo dõi, nhận xét, khen ngợi HS viết được đoạn văn hay
- Dự kiến: HS mức 1,2 diễn đạt ý văn còn lủng củng; một số em sử dụng dấu câu chưa tốt.
- Lưu ý: HS mức 3,4 viết dược câu văn giàu hình ảnh.
4.Hoạt động vận dụng
-GV yêu cầu HS nêu lại phần ghi nhớ.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài. Luyện tập làm báo cáo thống kê.
Điều chỉnh:
------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Nam hay nữ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ
2. Kỹ năng: Rèn KN xác định giá trị.
3. Thái độ: Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
- Phát triển năng lực:NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, chia sẻ trong nhóm. NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ;
1. Giáo viên: - Hình minh hoạ.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp hỏi đáp
Phương pháp quan sát
Phương pháp thảo luận nhóm
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động Khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Cán sự lớp điều hành các bạn chơi- Chơi TC : Chim bay, cò bay
-GV chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
vThảo luận 1số quan niệm xh về nam và nữ
-Mục tiêu: Nhận ra được một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thảo luận, chia sẻ theo các câu hỏi sau:
+.Trong gia đình, những yc hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ?
+.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không
+.T.sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét, đánh giá
GV kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình
3. Hoạt động thực hành
-Mục tiêu:Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
-Làm việc cả lớp.Mức 3,4
HS chia sẻ trước lớp những việc cần làm để thể hiện sự tôn trọng với các bạn gái, với mẹ, với bà, với cô giáo
GV nhận xét, biểu dương những ý kiến hay
4. Hoạt động vận dụng
- Chúng ta cần có thái độ ntn đối với các bạn nữ?
- Nhận xét giờ học.Dăn HS chuẩn bị bài : “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?”
Điều chỉnh:
.............................
------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
Địa hình và khoáng sản
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm chính của địa hình. Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên. Chỉ các dãy núi, đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ). Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ: than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai...
2. Kỹ năng: Rèn KN đọc 1 số yếu tố trên bản đồ.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
- Phát triển năng lực:, Kĩ năng tự nhận thức; Kĩ năng xác định vị trí; Kĩ năng ra quyết định,Kĩ năng giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng sản Việt Nam,...
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III .PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp hỏi đáp
Phương pháp quan sát
Phương pháp thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn chơi trò chơi tìm hiểu kí hiệu
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức và hoạt động thực hành.
a) Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chính của địa hình. Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam.Chỉ các dãy núi, đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ). Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ
b) Cách tiến hành: Làm việc cá nhânÒChia sẻ nhóm đôiÒChia sẻ trước lớp.
Hoạt động 1: * Nêu được đặc điểm chính của địa hình
- Làm việc cá nhân
- HS đọc mục 1 và quan sát H1 – SGK rồi trả lời các nội dung – SGK/80
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2 : Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam
Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm dựa vào hình 2 - SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi – SGV-80,81.
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung
- GV sửa chữa, kết luận
- GV sửa chữa kết luậ rút ra bài học SGK
* Hoạt động 3 : Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ
- GV treo 2 bản đồ : Địa lí TN VN và khoáng sản
- 2-3 HS chỉ trên bản đồ:
+Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn.
+Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ.
+Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ A-pa-tít.
-Bài học SGK - 2-3 HS đọc bài học
4. Hoạt động vận dụng, sáng tạo:
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan trong thực tiễn.
b) Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi - Hs liên hệ chia sẻ trước lớp.
- HS trả lời câu hỏi: Em cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Dặn học bài và chuẩn bị bài sau: Khí hậu
Điều chỉnh:
...........................
---------------- -----------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018
Sáng KĨ THUẬT
Đính khuy hai lỗ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính đúng khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật. Tương đối chắc chắn. Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ.
* Kỹ năng: Rèn luyện đôi tay khéo léo.
* Thái độ: Học sinh hứng thú và yêu thích khâu vá.
- Phát triển năng lực: Tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việc trong nhóm, lớp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Mẫu đính khuy hai lỗ. Quy Trình đính đúng khuy 2 lỗ. Mẫu vải và chỉ khâu, kim; kéo
- Thước dẹt, thước dây, đê, khuy cài, khuy bấm; 1 số sản phẩm may, khâu, thêu
2. Học sinh : Dụng cụ học: khuy 2 lỗ, vải, kim, chỉ, kéo.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
PP vấn đáp, PP thảo luận nhóm, PP thực hành,PP động não
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hanh
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn chơi Trò chơi “ Bắn tên”.
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: HĐ cả lớp.Quan sát, nhận xét
a) Mục tiêu: Mô tả mẫu đính khuy 2 lỗ hình.
b) Cách tiến hành: GV cho HS quan sát mẫu đính khuy 2 lỗ hình, đặt câu hỏi; HS động não trả lời.
-Đặc điểm đặc điểm, kích thước, màu sắc, khoảng cách giữa các khuy.
-GV giới thiệu 1b.
gKhuy còn gọi là cúc, hoặc (nút) được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau khuy được đính vào vải bằng các đường khâu 2 lỗ khuy khuy được cài qua lỗ khuyết để gài 2 nẹp áo.
- HS quan sát 1 số mẫu, nhận xét
3. Hoạt động thực hành
Hoạt động 2: HĐ cả lớp. HD thao tác kỹ thuật.
*Mục tiêu hoạt động: HS nắm vững các bước của việc đính khuy và thực hành việc vạch dấu khuy.
b) Cách tiến hành
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tiếp các bước trong quy trình đính khuy.
- GV sử dụng khuy có kích thước lớn hơn và HD kỹ cách đặt khuy vạch dấu đính khuy (hình 4 sgk).
- HD HS quan sát hình 5, 6 (sgk).
+ Chú ý cách lên kim không qua lỗ khuy để quấn chỉ quanh chân khuy chặt
- GV HD nhanh 2 lần các bước:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 2 Lop 5_12411004.doc