Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 27 - Trường TH Phước Vân

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI.

I. Mục tiêu:

-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu

và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III

II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1+ HS:,SGK

III. Các hoạt động:

 

doc34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 27 - Trường TH Phước Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
50km; t = 2,5 giờ - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS chơi trị chơi - HS ghi vở 3.Hoạt động luyện tập: Bài 1: HĐ cặp đơi - Gọi HS đọc yêu cầu, cặp đơi thảo luận theo câu hỏi, làm bài và chia sẻ - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - Giáo viên lưu ý học sinh đổi đơn vị đo ở cột 3 trước khi tính: - GV nhận xét, kết luận Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tĩm tắt bài tốn chia sẻ cách làm + Để tính được độ dài quãng đường AB chúng ta phải biết những gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài 4.Hoạt động vận dụng: Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài và làm bài - GV giúp đỡ HS nếu cần - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Tính quãng đường với đơn vị là km rồi viết vào ơ trống. - Học sinh làm vở, 1 HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả - Với v = 32,5 km/giờ; t = 4 giờ thì S = 32,5 x 4 = 130 (km) - Đổi: 36 km/giờ = 0,6 km Hoặc 40 phút = giờ - Học sinh đọc - HS tĩm tắt bài tốn, chia sẻ cách làm - Để tính được độ dài quãng đường AB chúng ta phải biết thời gian ơ tơ đi từ A đến B và vận tốc của ơ tơ. - Học sinh làm vở, 1 HS lên bảng làm. Bài giải Thời gian người đĩ đi từ A đến B là: 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút Đổi 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Quãng đường AB dài là: 4,75 x 46 = 218,5 km Đáp số: 218,5 km - HS làm bài Bài giải Đổi 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường ong mật bay được là: 8 x 0,25 = 2(km) Đáp số: 2km 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng : Làm thêm ở VBT Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ năm ngày 22/3/2018 Luyện từ và câu (Tiết 54) LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI. I. Mục tiêu: -Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1+ HS:,SGK III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trị chơi "Bắn tên" nêu lại các câu ca dao, tục ngữ, câu thơ trong BT2. - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: *Nhận xét: Bài 1: HĐ cặp đơi - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài theo cặp, thảo luận theo câu hỏi: + Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn cĩ tác dụng gì? - GVKL: Cụm từ vì vậy ở ví dụ nêu trên cĩ tác dụng liên kết các câu trong đoạn văn với nhau. Nĩ được gọi là từ nối. Bài 2: HĐ cá nhân + Em hãy tìm thêm những từ ngữ mà em biết cĩ tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên? - GV nĩi:Những từ ngữ cĩ tác dụng nối các câu trong bài được gọi là từ nối. Ghi nhớ - GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ của bài. - Gọi HS đọc Ghi nhớ. - Nêu ví dụ minh họa - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm bài theo cặp. + Từ hoặc cĩ tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. + Cụm từ vì vậy cĩ tác dụng nối câu 1 với câu 2 - HS làm bài cá nhân và chia sẻ trước lớp + Các từ ngữ : tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác, đồng thời, - 3 HS đọc ghi nhớ - 1 HS đọc thuộc lịng - Cho HS tự nêu VD để nhấn mạnh nội dung ghi nhớ. 3.Hoạt động luyện tập: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài tập - GV nhắc HS đánh số thứ tự các câu văn; dãy ngồi tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu, dãy trong tìm từ ngữ nối ở 4 đoạn cuối, chú ý tìm QHT hoặc từ ngữ thể hiện MQH giữa các đoạn. - Trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế. - GV ghi bảng các từ thay thế HS tìm được - GV nhận xét chữa bài - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân. 2 HS làm bài vào bảng nhĩm - HS làm bài vào bảng nhĩm gắn bài lên bảng, trình bày. Lời giải: Đoạn 1 : từ nhưng nối câu 3 với câu 2 Đoạn 2 : từ vì thế ( ở câu 4 ) nối đoạn 2 với đoạn 1; từ rồi nối câu 5 với câu 4. Đoạn 3: từ nhưng (ở câu 6) nối đoạn 3 với đoạn 2; từ rồi nối câu 7 với câu 6. Đoạn 4 : từ đến ( ở câu 8 ) nối đoạn 4 với đoạn 3. Đoạn 5 : từ đến nối câu 11 vớicâu 9,10; từ sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11. Đoạn 6: từ mãi đến nối câu 14 với câu 13. Đoạn 7 : từ đến khi (ở câu 15) nối câu 15 với câu 16, nối đoạn 7 với đoạn 6. Từ rồi nối câu 16 với câu 15. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân - Nối tiếp nhau phát biểu. Lời giải: + Dùng từ nhưng để nối là khơng đúng. + Phải thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì. 4.Hoạt động tìm tịi mở rộng: - GV nhận xét tiết học. Khen những HS học tốt - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. - HS nghe và thực hiện Tốn (Tiết 134) THỜI GIAN. I. Mục tiêu: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. - Làm các BT 1 (cột 1, 2) BT 2. II. Chuẩn bị:+ GV:- Phấn màu. Bảng phụ + HS: -.SGK III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trị chơi "Bắn tên"để: Nêu cách tính vận tốc, quãng đường. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trị chơi - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Bài tốn 1: HĐ nhĩm - GV dán băng giấy cĩ đề bài tốn 1 và yêu cầu HS đọc, thảo luận nhĩm theo câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp: + Vận tốc ơ tơ 42,5km/giờ là như thế nào ? + Ơ tơ đi được quãng đường dài bao nhiêu ki-lơ-mét ? + Biết ơ tơ mỗi giờ đi được 42,5km và đi được 170km. Hãy tính thời gian để ơ tơ đi hết quãng đường đĩ ? + 42,5km/giờ là gì của chuyển động ơ tơ ? + 170km là gì của chuyển động ơ tơ ? + Vậy muốn tính thời gian ta làm thế nào ? - GV khẳng định: Đĩ cũng chính là quy tắc tính thời gian.  - GV ghi bảng: t = s : v Bài tốn 2: HĐ nhĩm - GV hướng dẫn tương tự như bài tốn 1 - GV cho HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu Cơng thức tính thời gian, viết sơ đồ về mối quan hệ giữa ba đại lượng : s, v, t - HS đọc ví dụ + Tức là mỗi giờ ơ tơ đi được 42,5km. + Ơ tơ đi được quãng đường dài 170km. + Thời gian ơ tơ đi hết quãng đường đĩ là : 170 : 42,5 = 4 ( giờ ) km km/giờ giờ + Là vận tốc ơ tơ đi được trong 1 giờ. + Là quãng đường ơ tơ đã đi được. - Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc - HS nêu cơng thức - HS tự làm bài - HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu cơng thức. 3.Hoạt động luyện tập: Bài 1(cột 1,2): HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS nêu lại cách tính thời gian - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tĩm tắt từng phần của bài tốn, chia sẻ cách làm: + Để tính được thời gian của người đi xe đạp chúng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng 4.Hoạt động vận dụng: Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài và làm bài - GV quan sát, giúp đỡ HS - HS đọc - Yêu cầu tính thời gian - HS nêu - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở sau đĩ chia sẻ cách làm: s (km) 35 10,35 v ( m/h) 14 4,6 t (giờ) 2,5 2,25 - 1 HS đọc đề bài - HS tĩm tắt, chia sẻ cách làm - Lấy quãng đường đi được chia cho vận tốc - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm: Bài giải Thời gian đi của người đĩ là : 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) Đáp số : 1,75 giờ - HS đọc bài và làm bài sau đĩ chia sẻ Bài giải Thời gian bay của máy bay là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Máy bay bay đến nơi lúc: 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút Đáp số: 11 giờ 15 phút 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng: - GV chốt: s =v x t; v= s :t t = s :v - Nêu cách tính thời gian? - Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS nghe - HS nêu - HS nghe và thực hiện Khoa học : (Tiết 54) CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ. I. Mục tiêu: - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103. HSø: - Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi. àPhương pháp : Bàn tay nặn bột III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Cây mọc lên như thế nào? ® Giáo viên nhận xét. 3. Dạy bài mới: Hát HS tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề - Em hãy dự đốn xem cây con mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ ? (mời cả lớp viết vào vở Khoa học những hiểu biết của mình, sau đĩ thống nhất ý kiến ghi bảng nhĩm bằng các ý ngắn gọn) Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh VD:. + Mọc lên từ thân + mọc lên từ rễ, + Mọc lên từ lá..... Bước 3: Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tịi nghiên cứu - Với những hiểu biết ban đầu trên, các con cĩ những câu hỏi đề xuất gì hãy phát biểu ý kiến trước cả lớp? GV chốt lại câu hỏi ghi bảng: - Lúc này chúng ta cần chọn phương án nào để giải đáp thắc mắc trên ? Bước 4: Tiến hành thực hiện giải pháp tìm tịi – nghiên cứu. GV ghi bảng:Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt khơng phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây cĩ thể mọc lên từ thân hoặc từ rễ hoặc từ lá Bước5: Kết luận kiến thức GV yêu cầu HS đối chiếu với cảm nhận ban đầu của học sinh Yêu cầu HS kể tên các lồi cây mọc lên từ thân, rễ, lá. - HS dự đốn - Viết vào bảng nhĩm HS nêu: VD: - Cĩ phải cây con mọc lên từ rễ khơng ? - Bạn cĩ chắc cây con mọc lên từ lá khơng ? .......... N1: - Cĩ phải cây con mọc lên từ rễ khơng ? N2: - Bạn cĩ chắc cây con mọc lên từ lá khơng ? N3: - Bạn cĩ chắc cây con mọc lên từ thân cây mẹ khơng ?... - Quan sát - Các nhĩm tiến hành quan sát, chỉ từng bộ phân của cây mẹ sinh ra cây con - Các nhĩm rút ra kết luận - HS đọc lại nội dung kết luận 4,Củng cố.Giáo viên nhận xét 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”. Xem lại bài. Kĩ thuật 27 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. -Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. -GD học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ. II. CHUẨN BỊ - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động : - Cho HS hát - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS chuẩn bị đồ dùng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : * Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: + Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đĩ? + Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuơi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay. 3.Hoạt động luyện tập: * Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a) Chọn các chi tiết: - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK). - Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận: *Lắp thân và đuơi máy bay(H. 2-SGK) - Để lắp được thân đuơi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - GV hướng dẫn lắp thân và đuơi máy bay. *Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK) - Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp. *Các phần khác thực hiện tương tự. c) Lắp ráp máy bay trực thăng: - Gv hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - GV nhắc nhở HS. d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp. - 1 HS đọc nội dung mục 1 (SGK). - HS quan sát mẫu, trả lời. - HS quan sát mẫu, trả lời. - HS thực hành lắp ráp các bộ phận. - HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS nghe và thực hiện Ngày dạy : Thứ sáu ngày 23/3/2018 Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Tập làm văn : ( Tiết 54) TẢ CÂY CỐI ( Bài viết). I. Mục tiêu: Viết được một bài văn tả cây cốâi có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần, đúng yêu cầu đề bài, dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt ý rõ ràng. II. Chuẩn bị: + GV+ HS: giấy kiểm tra. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS hát - Cho HS chơi trị chơi "Hộp quà bí mật" đọc một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây ( lá, hoa, quả, rễ, thân). - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS nghe - HS nghe - HS mở vở 2. Hoạt động thực hành * Hướng dẫn HS làm bài - GV nêu đề bài. - Yêu cầu HS chọn một trong các đề bài đã cho. - Yêu cầu HS đọc gợi ý - GV lưu ý HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ các kĩ năng đĩ, em hãy viết thành một bài văn tả cây cối hồn chỉnh. * HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài - GV quan sát uốn nắn tư thế ngồi của HS * Thu bài - 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK. Cả lớp đọc thầm. - Nhiều HS nĩi về đề văn em chọn. - 1 HS đọc gợi ý (Tìm ý cho bài văn). Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm bài vào vở 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng: - GV nhận xét tiết làm bài của HS. - Yêu cầu HS về nhà đọc trước nội dung tiết 1 của tuần Ơn tập và kiểm tra Tuần 28 - HS nghe Tốn (Tiết 135) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều.- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường..- Làm các bài tập 1, 2, 3. II. Chuẩn bị:+ GV:Bảng phu+ HS: Vở bài tập.SGK III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trị chơi "Truyền điện" nêu cách tính v,s,t. - Gv nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động luyện tập: Bài 1: HĐ nhĩm - Gọi HS đọc đề bài, thảo luận theo câu hỏi, chia sẻ kết quả: - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Lưu ý: Mỗi trường hợp phải đổi ra cách gọi thời gian thơng thường. - GV nhận xét chữa bài Bài 2 : HĐ cặp đơi - Gọi HS đọc đề bài, thỏa luận cặp đơi theo câu hỏi: + Để tính được thời gian con ốc sên bị hết quãng đường 1,08 m ta làm thế nào? + Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đơn vị nào? Cịn quãng đường ốc sên bị được tính theo đơn vị nào ? - HS tự làm bài, chia sẻ cách làm - GV nhận xét chữa bài Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV giúp đỡ HS hạn chế trong quá trình giải bài tốn này. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài Bài 4: - Cho HS đọc bài và làm bài - GV quan sát, giúp đỡ HS - Viết số thích hợp vào ơ trống  - Tính thời gian chuyển động - HS làm bài, chia sẻ kết quả s (km) 261 78 165 96 v(km/giờ) 60 39 27,5 40 t (giờ) 4,35 2 6 2,4 - 1 HS đọc đề bài. - Ta lấy quãng đường đĩ chia cho vận tốc của ốc sên. - Vận tốc của ốc sên đang được tính theo đơn vị là cm/phút. Cịn quãng đường ốc sên bị được lại tính theo đơn vị mét. - HS làm trên bảng lớp, chia sẻ cách làm: Giải : Đổi 1,08m = 108 cm Thời gian con ốc bị đoạn đường đĩ là : 108 : 12= 9 (phút) Đáp số : 9 phút - 1 HS đọc đề. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp, chia sẻ cách làm Bài giải Thời gian để con đại bàng bay hết quãng đường là : 72 : 96 = 3/4 (giờ) 3/4 giờ = 45 phút Đáp số : 45 phút - HS làm bài sau đĩ chia sẻ kết quả Bài giải Đổi 10,5km = 10 500m Thời gian để rái cá bơi là: 10 500 : 420 = 25 phút Đáp số : 25 phút 3.Hoạt động vận dụng: - Nêu cơng thức tính s, v, t ? - Nhận xét giờ học,giao bài về nhà. - HS nghe - HS nghe và thực hiện 4.Hoạt động tìm tịi mở rộng : - GV nhận xét, khen ngợi những HS tích cực tham gia hoạt động học tập. - Chuẩn bị tiết sau - HS nghe Tin học Giáo viên chuyên dạy Sinh hoạt lớp 27 Tuần 27 I ) YÊU CẦU : -Nhận xét ,đánh giá các hoạt động trong tuần vừa qua. -Giúp học sinh biết đánh giá được các mặt mạnh , yếu và đề ra hướng khắc phục trong tuần tiếp theo . -Nắm bắt được những phương hướng tuần 28 -Tuyên dương tổ và cá nhân tốt trong tuần. II)NỘI DUNG SINH HOẠT : 1/ GV nhận xét tuần 27 * Nề nếp: Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra.Giữ Vệ sinh lớp tốt * Đạo đức: Các em ngoan; lễ phép với thầy giáo, cơ giáo; đồn kết với bạn bè. * Học tập: Các em hồn thành tốt các nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho như trên lớp chú ý lắng nghe bài giảng, về nhà hồn thành bài tập được giao. *Vệ sinh: Mặc gọn gàng, sạch sẽ. Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được thì vẫn cịn những hạn chế như : vẫn cĩ hiện tượng nĩi chuyện riêng trong giờ học; giờ truy bài đầu giờ cịn chưa tự giác. Trực hành lang chưa đều. 2/ Tuyên dương tổ và cá nhân tốt : -Tổ ., - Đạt Cá nhân :..,,,..,.,.. 3/ Phương hướng tuần 28 -Chủ điểm : BIẾT ƠN CHA MẸ THI ĐUA HỌC TẬP TỐT CHÀO MỪNG NGÀY 8/3 VÀ 26/3 -Các hoạt động : Hoạt động Nội dung Đạo đức Nề nếp -Thực hiện tốt các nội quy , nề nếp quy định -Tác phong , nói năng lịch sự , lễ phép với mọi người. -Thực hiện gọi bạn xưng tơi. Học tập -Đảm bảo chuyên cần, Không đi sớm hơn giờ quy định. -Chuẩn bị đủ ĐDHT, tích cực phát biệu. Vệ sinh -Thực hiện đúng quy định. -Giữ vệ sinh cá nhân , vệ sinh chung tốt. -Thực hiện chải răng , ngậm thuốc Thứ Sáu Thể dục Ra sân tập TD Giữa giờ Phong trào Xổ số học tập Tốn + Chính tả HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM: YÊU QUÝ MẸ VÀ CƠ GIÁO (TIẾT : 3,4 ) I/-MỤC TIÊU: -Phát động phong trào thi đua học tập mừng ngày 8/3- 26/3.. -Tổ chức phong trào mừng ngày 8/3-26/3. -GD HS biết yêu quý chăm sĩc phái nữ đặt biệt là phụ nữ mang thai, cụ già, em bé, -Hiểu được ý nghĩa ngày 8/3(là ngày hội của phụ nữ thế giới nĩi chung và phụ nữ Việt Nam nĩi riêng, là ngày vui của bà,của mẹ, của cơ giáo,của các bạn nữ.). -Ngày thành lập đồn 26/3 ( hiểu ý nghĩa ngày thành lập đồn-các em múa, hát bài: Hành khúc đội thiếu niên tiền phong HCM .) II/-NỘI DUNG SINH HOẠT: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP A/-NỘI DUNG: 1/-Phát động phong trào thi đua học tập chào mừng ngày 8/3-26/3 +Ngày 8/3 là ngày gì ? +Vì sao cĩ ngày 8/3 ? +Nĩ cĩ ý nghĩa như thế nào ? - ý nghĩa ngày 8/3. -Chúc mừng tặng hoa cơ và các bạn nữ. -Các bài hát, bài thơ, truyện kể về mẹ, về cơ giáo. +Ngày 26/ 3 là ngày gì ? +Nêu sự ra đời và ý nghĩa ngày 26/3. +Để mừng kỉ niệm 2 ngày trên chúng ta cĩ thái độ như thế nào ? 2/-giáo dục quyền và bổn phận trẻ em. -Trẻ emđược hưởng những quyền gì ? -Trẻ em cĩ bổn phận gì ? B/-,HÌNH THỨC: -Tặng hoa mừng ngày 8/3. - Biểu diễn văn nghệ. -Các HS tặng hoa cơ giáo, cá bạn nam tặng hoa cơ và các bạn nữ. -HS hát. -Các bạn nam tặng hoa. -Các HS hát. -Ngày thành lập đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh 26/ 3. -Sách TV 5/2 và sách Đ/ Đ 5. -Trẻ emđược hưởng quyền ăn uống đầy dủ, học tập, vui chơi, giải trí, -Lễ phép, kính trọng người lớn ,.,, -Các bạn nam tặng hoa. -Các bạnHS hát. -HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 27 BUỔI CHIỀU Thứ Mơn Tiết Bài dạy Chuẩn bị Hai 19/3/ 2018 Khoa học 53 Cây con mọc lên từ hạt- (PP: BTNB) SGK Lịch sử 27 Lễ kí hiệp dịnh Pa- ri Sách GK Luyện T 27 Luyện tập Vở BT Ba 20/3/ 2018 TLV 53 Ôn tập về tả cây cối SGK Địa lý 27 Châu Mĩ. SGK, bản đồ Tin học 53 Giáo viên chuyên dạy Tư 21/3/ 2018 Hát 27 Giáo viên chuyên dạy Đạo Đức 27 Giáo viên chuyên dạy Chính tả 27 (Nhớ viết) Cửa sông SGK, ,bảng Năm 22/3/ 2018 Kể chuyên 27 KC Được chứng kiến hoặc tham gia Luyện TV 27 Luyện tập T và Câu Thể dục 54 Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ hai ngày 19/3/2018 Khoa học : Tiết 53 CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT. I. Mục tiêu: - Chỉ trên hình vẽ hoặc thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II. Chuẩn bị:GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101. HSø: SGK+ Vở BT.Mầm cây Phương pháp Bàn tay nặn bột III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Ổn định: Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa. Giáo viên nhận xét. 3. Dạy bài mới: Hát HS trả lời.Đọc bài Cây con mọc lên từ hạt. Tìm hiểu về cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề - Em biết gì về cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa? (mời cả lớp viết vào vở Khoa học những hiểu biết của mình, sau đĩ thống nhất ý kiến ghi bảng nhĩm bằng các ý ngắn gọn) Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh Bước 3: Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm tịi nghiên cứu - Với những hiểu biết ban đầu trên, các em cĩ những câu hỏi đề xuất gì hãy phát biểu ý kiến trước cả lớp? GV chốt lại câu hỏi ghi bảng: + Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa là gì ? + Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa gồm những bộ phận nào ? - Lúc này chúng ta cần chọn phương án nào để giải đáp thắc mắc trên Bước 4: Tiến hành thực hiện giải pháp tìm tịi – nghiên cứu. Các nhĩm tiến hành quan sát, chỉ từng bộ phân của cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa Từng nhĩm giới thiệu kết quả thực hành GV chốt ý, ghi bảng Nhĩm 1: - Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa là gì? - Nhĩm em đã sưu tầm được những loại hoa nào ? Nhĩm 2: - Nhĩm em đã sưu tầm được những lồi hoa gì - Các lồi hoa đĩ cĩ những cơ quan nào ? GV: Hoa cĩ cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy - Hãy chỉ đâu là nhị, đâu là nhụy ? HS nêu lại các bộ phận của hoa, GV ghi bảng: Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy Nhĩm 3: - Hoa nào cĩ cả nhị và nhụy, hoa nào chỉ cĩ nhị hoặc nhụy ? - Hoa nào là hoa đực, hoa nào là hoa cái ? - Qua đây nhĩm con cĩ kết luận gì ? HS nêu, GVchốt lại ý ghi bảng: Một số cây cĩ hoa đực riêng, hoa cái riêngnhưng đa số cây cĩ hoa, trên cùng 1 bơng hoa cĩ cả nhị và nhụy Bước 5: Kết luận kiến thức 1 HS đọc lại nội dung kết luận, GV yêu cầu HS đối chiếu với cảm nhận ban đầu của học sinh GV: Màu sắc của mỗi lồi hoa cĩ tác dụng gì chúng ta sẽ được tìm hiểu ở bài sau. GV nhận xét khen những HS hiểu bài. VD:. + Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa + Hoa cĩ nhiều màu sắc + Cĩ hoa đực, hoa cái + Hoa cĩ nhị, nhụy........ HS nêu: Cĩ phải hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa khơng ? - Bạn cĩ chắc là cĩ hoa đực và hoa cái khơng ? - Đâu là nhị hoa, đâu là nhụy hoa ? - Cĩ phải hoa cĩ nhiều màu khơng ?..... - Quan sát - HS nêu: Hoa là cơ quan sinh sản của những lồi thực vật cĩ hoa. - Hoa cĩ cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy - HS chỉ vào hoa nhĩm mình sưu tầm được - HS nêu - Các nhĩm khác đánh giá, nhận xét *Một số cây cĩ hoa đực riêng, hoa cái riêngnhưng đa số cây cĩ hoa, trên cùng 1 bơng hoa cĩ cả nhị và nhụy 4. Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài.Nhận xét tiết học . Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ?”. Lịch sử : Tiết 27 LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. I. Mục tiêu: - Biết ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri kiểm tra dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam:+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; kiểm tra dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. + Ý nghĩa Hiệp định Pa – ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khởi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. II. Chuẩn bị:+ GV + HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trị chơi "Hỏi nhanh, đáp đúng" : Tại sao Mĩ ném bom nhằm huỷ diệt Hà Nội?(Mỗi HS chỉ nêu một nguyên nhân) - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trị chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động1: Vì sao Mĩ phải kí hiệp định Pa- ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa- ri - Nêu nguyên nhân dẫn đến sự kéo dài của hội nghị Pa-ri? - Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa- ri? - Lễ kí hiệp định Pa-ri được diễn ra vào thời gian nào, ở đâu? - Trước kí hiệp định Pa- ri, ta đã cĩ hiệp định nào, ở đâu, bao giờ? Hoạt động 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pa- ri - Hãy thuật lại diễn biến kí kết hiệp định Pa-ri - Phân biệt cờ đỏ sao vàng với cờ nửa đỏ, nửa xanh giữa cĩ ngơi sao vàng? Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri về Việt Nam - Nêu ý nghĩa lịch sử của hiệp dịnh Pa-ri về Việt Nam. - HS thảo luận nhĩm, báo cáo trước lớp - Sau những địn bất ngờ, chống váng trong tết Mậu thân 1968, Mĩ buộc phải thương lượng với hai đồn đại biểu của ta. Nhưng với dã tâm tiếp tục xâm chiếm nước ta, Mĩ tìm cách trì hỗn, khơng chịu kí hiệp định. Cuộc đàm phán về chấm dứt chiến tranh Việt Nam kéo dài nhiều năm. - Chỉ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 27 Lop 5_12326117.doc
Tài liệu liên quan