Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

I. MỤC TIÊU

- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.

- BTCL: 1, 2, 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc31 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Cư Pui 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là sau những trận mưa mùa hè. + Vì ếch thường sống ở bờ ao, hồ. Khi nghe tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái đến để cùng sinh sản. Ếch cái đẻ trứng ngay xuống ao, hồ. + Hình 1: ếch đực đang gọi ếch cái ở bờ ao, ếch đực có hai cái túi kêu, ếch cái không có túi kêu. + Hình 2: ếch cái đẻ trứng thành chùm nổi lềnh bềnh dưới ao. + Hình 3: Trứng ếch lúc mới nở. + Hình 4: Trứng ếch đã nở thành nòng nọc con. Nòng nọc con có đầu tròn, đuôi dài và đẹp. + Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc hai chân ra phía sau. + Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân trước. + Hình 7: ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ. + Hình 8: ếch trưởng thành. + Nòng nọc sống ở dưới nước. + Khi lớn, nòng nọc mọc chân sau trước, chân trước sau. + Ếch vừa sống ở trên cạn, vừa sống ở dưới nước. + Ếch có thể sống trên cạn, ếch không có đuôi. Nòng nọc sống dưới nước và có đuôi dài. - HS thảo luận cặp đôi vẽ vào vở. - Đại diện các cặp trình bày. - Lớp nhận xét, đánh giá. - HS đọc. - Lắng nghe. ----------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 03 tháng 04 năm 2018 Tiết 1: THỂ DỤC (GV Bộ môn) Tiết 2: TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân, so sánh số thập phân. - BTCL: 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng số thập phân trong bài. - Nhận xét phần đọc số của HS. - Nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc số thập phân. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS nêu lại cách viết số thập phân. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét chữa bài, đánh giá cho HS. + Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thì số đó có thay đổi giá trị không? Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS nêu lại cách viết phân số dưới dạng số thập phân. Bài 5 + Bài tập yêu cầu làm gì? + Để điền dấu được trước tiên chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số thập phân trong các trường hợp cụ thể. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS. - HS lên bảng. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. - HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS nhận xét, chữa bài, lớp theo dõi bổ sung ý kiến. - HS nêu cách đọc Số thập phân. - 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng viết số. - HS đổi vở kiểm tra bài của bạn. - HS nhận xét, chữa bài. - Viết số: 8,65; 72,493; 0,04 - HS nêu cách viết số thập phân. - 1 HS đọc trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở. - HS đọc. - HS nhận xét, chữa bài. 74,60; 284,30; 401,25; 104,00 + Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thì số đó không thay đổi giá trị. - 1 HS đọc. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - HS đổi vở kiểm tra bài của bạn. - 1 HS nhận xét, chữa bài. a. 0,3; 0,03; 4,25; 2,002. b. 0,25; 0,6; 0,875; 1,5. - HS nêu cách viết phân số dưới dạng số thập phân. - Điền dấu >, <, =. - Phải so sánh các số thập phân. - HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng. - HS đổi vở kiểm tra bài của bạn. - HS nhận xét, chữa bài. 78,6 > 78,59; 9,478 < 9,48; 28,300 = 28,3; 0,1916 > 0,906 - HS tiếp nối nhau giải thích. - Lắng nghe. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. MỤC TIÊU - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1). - Đặt đúng các dáu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); - Sửa được dấu câu cho đúng (BT3); - BTCL: 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ + Hãy nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, chấm than? - Nhận xét chốt lại đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Kỉ lục thế giới. - Gợi ý HS cách làm bài. + Dùng bút chì khoanh tròn vào 3 loại dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than có trong mẩu chuyện. + Nêu công dụng của mỗi dấu câu. - Nhắc HS đánh số thứ tự cho từng câu văn để dễ trình bày. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Câu chuyện có gì đáng cười? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và bài văn Thiên đường của phụ nữ. + Bài văn nói về điều gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. + Đọc kĩ bài văn, tìm xem tập hợp từ ngữ nào diễn đạt 1 ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. Sau đó điền dấu câu thích hợp vào cuối tập hợp từ đó và viết hoa chữ đầu câu cho đúng quy định. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và bài văn Tỉ số chưa được mở. - Yêu cầu HS tự làm bài. + Đọc kĩ từng câu trong mẩu chuyện. + Xác định câu đó thuộc kiểu câu gì? + Dấu câu dùng như thế đã đúng chưa? + Sửa lại dấu câu cho đúng. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Gọi HS giải thích tại sao lại sửa dấu câu của từng câu như vậy. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Em hiểu tỉ số chưa được mở nghĩa là như thế nào? 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhận xét. - 1 HS đọc. - HS tự làm bài cá nhân. - 4 nhóm báo cáo kết quả làm bài, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể. - Câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc câu hỏi. - Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5). + Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh ta sốt 41 độ anh hỏi ngay: Kỉ lục thế giới là bao nhiêu? - 1 HS đọc. + Bài văn kể chuyện thành phố Giu - chi - tan ở Mê - hi - cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng đặc quyền, đặc lợi. - 2 HS làm trên bảng lớp. mỗi HS làm 1 đoạn văn, cả lớp làm bài vào VBT . - Đoạn văn có 8 câu. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS chữa bài. - 1 HS đọc. - HS làm trên bảng phụ. Cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn. - 4 HS tiếp nối nhau giải thích. - HS chữa bài. + Câu 1 là câu hỏi, sửa thành dấu hỏi + Câu 2 là câu kể dấu chấm được dùng nên giữ nguyên + Câu 3 là câu hỏi sửa thành dấu hỏi + Câu 4 là câu kể sửa thành dấu chấm - Nghĩa là Hùng được điểm 0 cả 2 bài kiểm tra Tiếng việt và Toán. - Lắng nghe. Tiết 4: TẬP ĐỌC: CON GÁI I. MỤC TIÊU - Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan điểm trọng nam, kinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS: + Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức về bình đẳng nam nữ). + Giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính. + Ra quyết định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên đọc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài Một vụ đắm tàu. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. * Luyện đọc - Gọi HS toàn bài. - Chia đoạn: 5 đoạn. + Đ1: Từ đầu ... vẻ buồn buồn. + Đ2: tiếp ... tức ghê! + Đ3: tiếp ... trào nước mắt. + Đ4: tiếp ... thật hú vía. + Đ5: còn lại - Gọi 5 HS đọc bài. + Lần 1: HS đọc, sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK. + Lần 2: HS đọc, giải nghĩa từ khó. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét HS làm việc. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu, nêu giọng đọc bài. * Tìm hiểu bài + Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? - Nêu nội dung đoạn 1? + Những chi tiết nào cho thấy Mơ không thua gì các bạn trai? - Nêu nội dung chính đoạn 2, 3, 4? + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về "con gái" như thế nào? những chi tiết nào cho thấy điều đó? + Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? - Nêu nội dung chính đoạn 5? - Em hãy nêu nội dung chính của bài. - Chốt lại, ghi bảng: Phê phán quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ"; khen cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái. * Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc bài theo đoạn. - GV treo bảng phụ có nội dung luyện đoc : đoạn cuối của bài Từ “Tối đó, bố về.... một trăm đứa con trai cũng không bằng.” - GV đọc mẫu đoạn văn. - Nêu cách ngắt nghỉ các từ cần nhấn giọng? - Gọi HS đọc thể hiện. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò + Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhận xét. - 1 HS đọc. - 5 HS nối tiếp nhau đọc bài. + Lần 1: HS đọc, sửa lỗi phát âm. - 1 HS đọc chú giải trong SGK. + Lần 2: HS đọc, giải nghĩa từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe tìm cách đọc đúng. + Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: lại 1 vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn. - Tư tưởng trọng nam khinh nữ ở làng quê Mơ. + Ở lớp, Mơ luôn là HS giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu em Hoan. - Bé Mơ là một em bé ngoan và dũng cảm. + Bố ôm Mơ đến ngộp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt, dì Hạnh nói "Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng". + Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang: vừa chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với mẹ cha, lại dũng cảm dám xả thân cứu người. Bạn Mơ được cha mẹ, mọi người yêu quý, cảm phục. Coi thường Mơ chỉ vì bạn là con gái, không thấy những tính cách đáng quý của bạn thì thật bất công. - Những người thân của bé Mơ đã thay đổi quan điểm. - HS nêu, HS nhận xét, bổ sung. - HS nối tiếp nhau nhắc lại. - HS nối tiếp đọc, cả lớp theo dõi. - HS theo dõi GV đọc mẫu rút ra cách đọc hay. - 1, 2 HS đọc. - HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. - HS tham gia thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét, đánh giá. + Không nên coi thường các bạn nữ. Sinh con là trai hay gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng mẹ cha. - Lắng nghe. Tiết 5: KĨ THUẬT (GV Bộ môn) ----------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 04 tháng 04 năm 2018 Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TT) I. MỤC TIÊU - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. - BTCL: 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Thế nào là PSTP? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Chữa bài và đánh giá cho HS. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét chữa bài, đánh giá cho HS. + Hãy nêu cách viết STP thành tỉ số phần trăm? + Hãy nêu cách viết tỉ số phần trăm thành STP? Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV chữa bài, đánh giá HS. - Yêu cầu HS nêu cách viết số đo thời gian, độ dài, khối lượng đươi dạng STP. Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét chữa bài, đánh giá. + Muốn sắp xếp các số thập phân đúng tha cầm làm thế nào? - Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh STP. Bài 5 - Viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải của 2 số đã cho ta được 0,10 < ... < 0,20. Vậy ta phải tìm số lớn hơn 0,10 và nhỏ hơn 0,20. - Gọi HS phát biểu. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét - Lắng nghe, nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. + Viết các số dưới dạng phân số thập phân. + Những phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 ... được gọi là PSTP. - HS lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp thực hiện làm bài vào vở. - HS đổi vở kiểm tra chéo - HS nhận xét, chữa bài. a. b. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - HS đọc, HS nhận xét. - HS nhận xét, chữa bài. a. 0,35 = 35%; 0,5 = 50%; 8,75= 87,5% b. 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% = 6,25 + Lấy số đó nhân nhẩm với 100 và viết thêm kí hiệu phần trăm. + Lấy tỉ số phần trăm chia cho 100. - 1 HS đọc trước lớp. - HS trao đổi làm bài vào VBT, 1 nhóm HS làm bài vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. a. giờ = 0,5 giờ b. m = 3,5m; kg = 0,4 kg - Ta lấy tử số chia cho mẫu số. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Chúng ta so sánh các STP với nhau, sau đó mới xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn như yêu cầu. - HS đọc, lớp nhận xét. - HS nhận xét, chữa bài. a. 4,203; 4,23; 4,5; 4,505 b. 69,78; 69,8; 71,2; 72,1 + Ta tiến hành so sánh các số thập phân. - 1 HS nêu. - HS cả lớp làm bài vào vở. Sau đó tiếp nối nhau nêu số của mình trước lớp. - HS tiếp nối nhau nêu. - Lắng nghe. Tiết 2: TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng - Viết các đơn vị đo độ dài, các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - BTCL: 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Em hiểu yêu cầu của bài là như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. + Kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và cho biết mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề nhau? + Kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn và cho biết mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền kề nhau? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét chữa bài, đánh giá. + Nêu cách viết số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng STP? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV chữa bài, chốt lại 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét. - Lắng nghe, nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS trả lời. - HS lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp thực hiện làm bài vào vở ôli. - HS đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét, chữa bài. - HS nối tiếp nhau trả lời. + km, hm, dam, m, dm, cm, mm. + tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. + Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo khối lượng): - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. - Đơn vị bé bằng một phần mười đơn vị lớn hơn tiếp liền. - HS đọc. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở ôli. - HS đọc, HS nhận xét. - HS nhận xét, chữa bài. a. 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 1000m 1kg = 1000g 1tấn = 1000kg + Đưa đơn vị đó về dạng phân số thập phân sau đó chuyển về số thập phân. - 1 HS đọc. - HS trao đổi làm bài vào vở ôli, 1 nhóm HS làm bài vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. a. 5285m = km 285m = 5,285km 1825m = 1km 827m = 1,827km 2063m = 2km 63m = 2,063km 702m = 0km 702m = 0,702km b. 34dm = 3m 4dm = 3,4 m 786cm = 7m 86cm = 7,86m 408cm = 4m 8cm = 4,08m - Lắng nghe. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. MỤC TIÊU - Tìm được dấu câu thích hợp điền vào đoạn văn (BT1). - Chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao chữa lại như vậy (BT2). - Đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng 1 trong 3 dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Nhận xét lại, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện. - Yêu cầu HS tự làm bài. 1HS làm bài trên bảng phụ, dán bài lên bảng. - Yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. + Vì sao em lại chữa dấu câu trong bài như vậy? - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: - Ba dấu chấm than cuối mẩu chuyện được sử dụng rất hợp lí, nó thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam. - Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào? - Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. - Yêu cầu cặp HS làm bài trên giấy khổ to, dán bài lên bảng. yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - 3 HS lên bảng đặt câu. - Lớp nhận xét đánh giá. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 1 HS làm bài vào bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét chữa bài (nếu sai). - 1 HS đọc. - 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào VBT. - 1 HS báo cáo kết quả làm việc, cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn. - HS giải thích. Mỗi HS giải thích về 1 câu bị dùng sai. - HS chữa bài (nếu sai). - Thấy Hùng nói chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo. Không ngờ, Hùng cũng lười: Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt hộ quần áo. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. + Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than. + Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi. + Với ý c, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than. + Với ý d, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than. - HS ngồi cùng bàn trao đổi, đặt câu, 1 cặp HS đặt câu vào giấy khổ to. - HS đọc câu mình đặt. - 1 HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MỤC TIÊU - Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. KNS: + Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích đúng đối tượng, và hoàn cảnh giao tiếp). + Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch. + Tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. - Vở bài tập Tiếng Việt 5/2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng của HS. - Nhận xét sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS đọc phần I của truyện. + Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn truyện? + Em hãy tóm tắt lại nội dung chính của phần 1? + Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc đó ra sao? - Yêu cầu HS đọc phần II của truyện. + Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn truyện? + Kể vắn tắt nội dung phần 2? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý lời đối thoại của màn 1 và màn 2. - Chia HS thành các nhóm, phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm. - Gọi các nhóm đọc màn kịch của nhóm mình. - Gọi HS trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - Gợi ý khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp. - Nhận xét đánh giá, tuyên dương 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Các tổ trưởng báo cáo. - Lắng nghe, nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS đọc phần 1 từ Trên chiếc tàu thuỷ ... gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. + Có 2 nhân vật là Giu-li-et-ta và Ma-ri-ô. + Ma-ri-ô và Giu-li-et-ta làm quen với nhau. Giu-li-et-ta kể cho Ma-ri-ô nghe về cuộc sống, và về chuyến đi của cô. Ma-ri-ô lặng lẽ không nói gì. Bất thình lình 1 cơn sóng to ập tới làm Ma-ri-ô bị ngã, Giu-li-et-ta đã chăm sóc Ma-ri-ô. + Giu-li-et-ta lúc đầu vui vẻ hồn nhiên khi nói chuyện, sau đó hoảng hốt, ân cần, dịu dàng chăm sóc cho Ma-ri-ô. Ma-ri-ô giọng hơi buồn, mắt luôn nhìn xa. - 1 HS đọc đoạn từ Cơn bão dữ dội .... đến "Vĩnh biệt Ma-ri-ô " + Ma-ri-ô, Giu-li-et-ta, 1 số phụ nữ, trẻ em và người thuỷ thủ. + Ma-ri-ô và Giu-li-et-ta nhắc nhau cẩn thận vì cơn bão có thể làm chìm tàu. tàu dần chìm. Một thuỷ thủ nói rằng chỉ còn 1 chỗ cho 1 đứa trẻ nhỏ. Ma-ri-ô hét to giục Giu-li-et-ta hãy xuống thuyền vì bạn còn bố mẹ. Ma-ri-ô gào lên, ôm Giu-li-et-ta thả xuống biển. Giu-li-et-ta bật khóc nói lời vĩnh biệt Ma-ri-ô. - HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. - HS trao đổi thảo luận làm bài vào VBT, 1 nhóm làm bài vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - 1 nhóm trình bày bài làm của mình, lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai. - 3 nhóm diễn kịch. - HS nhận xét, bình chọn nhóm diễn hay nhât, bạn diễn hay nhất - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 5: KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I. MỤC TIÊU - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Nêu được sự sinh sản và nuôi con của chim. GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.Yêu quý bảo vệ các loài động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về sự nuôi con của chim. - 1 quả trứng gà chưa ấp, 1 quả trứng vịt lộn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 57. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động 1: Sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 và trả lời 2 câu hỏi trang 118, SGK. + So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d. + Theo bạn quả trứng hình 2b và 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn. - Nhận xét chốt lại. Hoạt động 2: Sự nuôi con của chim - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 3, 4, 5 trang 119 và thực hiện các yêu cầu. + Mô tả nội dung từng hình. + Trả lời câu hỏi trang 119. - Gọi HS trả lời câu hỏi. + Em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở? + Chúng đã tự đi kiếm mồi được chưa? Tại sao? - Nhận xét chốt lại. Hoạt động 3: Giới thiệu tranh ảnh về sự nuôi con của chim - Kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh về sự nuôi con của chim. + Giới thiệu tên loài chim. + Giới thiệu nơi sống, thức ăn của loài chim. + Giới thiệu cách nuôi con của loài chim. - Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - HS lên bảng trả lời. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhận xét. + Quả a: có lòng trắng, lòng đỏ. + Quả b: có lòng đỏ, mắt gà. + Quả c: không thấy lòng trắng, chỉ thấy ít lòng đỏ, đầu, mỏ, chân, lông gà. + Quả d: không có lòng trắng, lòng đỏ, chỉ thấy một con gà con. + Hình 2b: thấy mắt gà. + Hình 2c: thấy đầu, mỏ, chân, lông gà. + Hình 2d: thấy một con gà đang mở mắt. + Quả trứng hình 2c. - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận thực hiện các yêu cầu của GV. + Hình 3: Một chú gà con đang chiu ra khỏi vỏ trứng. + Hình 4: Chú gà con vừa chui ra khỏi vỏ trứng được vài giờ. Lông của chú đã khô và chú đã đi lại được. + Hình 5: Chim mẹ đang mớm mồi cho lũ chim non. + Chim non, gà con mới nở còn rất yếu. + Chúng chưa thể đi kiếm mồi được vì vẫn còn rất yếu. - Lắng nghe - HS giới thiệu một số tranh ảnh về loài chim đã sưu tầm được - Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. ----------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 06 tháng 04 năm 2018 Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TT) I. MỤC TIÊU - Viết các số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài, và đơn vị đo khối lượng thông dụng. - BTCL: 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của HS, yêu cầu HS giải thích 1 số trường hợp chuyển đổi. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của HS, yêu cầu HS giải thích 1 số trường hợp chuyển đổi. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 29 Lop 5_12328103.doc