Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 3 - Năm học 2018 - 2019

KHÍ HẬU

I. Mục tiêu:

- Trình by đặc điểm chính của khí hậu nước ta. + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Có sự khác biệt giữa hai miền: Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn, miền Nam nóng quanh năm, có hai mùa mưa, khô r rệt - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực : cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán

-Chỉ trên bản đồ ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam.

Bước đầu biết giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam. Nêu được các mùa khí hậu ở miền Bắc và miền Nam.Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.

- Nhận thức được những khó khăn của khí hậu nước ta và khâm phục ý trí cải tạo thiên nhiên của nhân dân ta, yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường

II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bản đồ khí hậu Việt Nam.Học sinh: SGK

 

doc36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 3 - Năm học 2018 - 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh trả lời + Muốn chia hai phân số ta lamø sao? - 1 học sinh trả lời - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài Ÿ Giáo viên chốt lại cách thực hiện nhân chia hai phân số (Lưu ý kèm hỗn số) Củng cố cách tìm thành phân chưa biết của phép nhân, phép chia phân số - Hoạt động nhóm đôi - Sau đó học sinh thực hành cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Ÿ Bài 2: -Ghi bảng con bài 2/16 - Giáo viên nêu vấn đề - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu hỏi + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - 1 học sinh trả lời X x + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao? - 1 học sinh trả lời X : - Giáo viên nhận xét - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu bằng thẳng hàng) Ÿ Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét Học sinh biết cách chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo - Hoạt động cá nhân - Lớp thực hành Phương pháp: Thực hành, ghi bảng con Ÿ Bài 3: - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: + Ta làm thế nào để chuyển một số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị? - Vài học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn học sinh lamø bài mẫu - Học sinh thực hiện theo nhóm - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét Ÿ Giáo viên chốt lại cách chuyển số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị 3.Hoạt động vận dụng : 2m15cm=2m+ Ÿ Bài 4 : Thi đua - Hoạt động nhóm 4 4. Củng cố : -Chọn ý B (1400 m2 )-Giải thích 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : -Cách tìm Số bị chia , số chia chưa biết . - Nhận xét tiết học -Làm VBT bài 14 Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ sáu ngày 14/9/2018 Tập làm văn : ( Tiết 6) Hát Giáo viên chuyên dạy Tốn (Tiết 15) ÔN TẬP GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số.BT 1 - Giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn. II. Chuẩn bị: -Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ -Học sinhø: Vở , SGK, nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : Cho học sinh ghi bảng con Giáo viên nhận xét - Hát Luyện tập chung- Cả lớp nhận xét 2.Hoạt động luyện tập : “Ôn tập về giải toán”. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Nêu cách nhân, chia hai phân số + Tỉ số của hai số là số nào? + Hiệu của hai số là số nào? Nhắc lại cách giải bài tốn “ tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số đĩ - HS tự giải rồi chữa bài Bài giải: Ta cĩ sơ đồ: Loại I Loại II 12 l Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 ( phần) Số lít nước mắm loại I là: 12 : 2 x 3 = 18 (lít) Số lít nước mắm loai II là: 18 – 12 = 6 (lít) Đáp số: 18 lít và 6 lít *Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài Bài giải: Nửa chu vi vườn hoa: 120 : 2 = 60 (m) Ta cĩ sơ đồ: 3. Vận dụng *Bài 3: (Làm thêm)Yêu cầu HS tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật. Từ đĩ tính được diên tích hình chữ nhật và lối đi 60m Chiều rộng Chiều dài Tổng số phần bằng nhau: 5+7= 12(phần) Chiều rộng vườn hoa: 60:12x5= 25(m) Chiều dài vườn hoa: 60 – 25 = 35(m) Diện tích vườn hoa: 35 x 25 = 875(m2) Diện tích lối đi: 875 : 25 = 35(m2) Đáp số:a) 875m2 b) 35m2 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : Làm VBT -Nêu câu hỏi Cách tìm diện tích hình chữ nhật. Địa lý : Tiết 3 KHÍ HẬU I. Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm chính của khí hậu nước ta. + Khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa. + Cĩ sự khác biệt giữa hai miền: Miền Bắc cĩ mùa đơng lạnh, mưa phùn, miền Nam nĩng quanh năm, cĩ hai mùa mưa, khơ rõ rệt - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực : cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nơng nghiệp đa dạng, ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán -Chỉ trên bản đồ ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam. Bước đầu biết giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam. Nêu được các mùa khí hậu ở miền Bắc và miền Nam.Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - Nhận thức được những khó khăn của khí hậu nước ta và khâm phục ý trí cải tạo thiên nhiên của nhân dân ta, yêu thiên nhiên, bảo vệ mơi trường II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bản đồ khí hậu Việt Nam.Học sinhø: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát Địa hình và khoáng sản - Nêu yêu cầu kiểm tra: 1/ Nêu đặc điểm về địa hình nước ta. - HS trả lời 2/ Nước ta có những khoáng sản chủ yếu nào và vùng phân bố của chúng ở đâu? - Lớp nhận xét, tự đánh giá. Ÿ Giáo viên nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Khí hậu 1 .Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa (làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm 4, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, hỏi đáp + Bước 1: Tổ chức cho các nhóm thảo luận để tìm hiểu theo các câu hỏi: - HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, đọc SGK và trả lời: - GV nhắc lại : Vị trí , đới khí hậu trên thế giới . - HS theo dõi. - Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? - Nhiệt đới - Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu như thế nào ? - Nói chung là nóng, trừ một số vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm. -Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta . - Vì nằm ở vị trí gần biển, trong vùng có gió mùa. - Hoàn thành bảng sau : Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính Tháng 1 Tháng 7 Lưu ý : Tháng 1 : Đại diện cho mùa gió đông bắc. Tháng 7 đại diện cho mùa gió tây nam hoặc đông nam + Bước 2: - Sửa chữa câu trả lời của học sinh - Nhóm trình bày, bổ sung - Gọi một số học sinh lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên Bản đồ Khí hậu VN hoặc H1 - Học sinh chỉ bản đồ + Bước 3: - Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ sau để rèn luyện kĩ năng xác lập mối quan hệ địa lí. - Thảo luận và thi điền xem nhóm nào nhanh và đúng. - Giải thích sơ nét _GV kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa Vị trí Khí hậu nhiệt đới gió mùa Vành đai nhiệt đới Nóng - Gần biển - Trong vùng có gió mùa - Mưa nhiều - Gió mưa thay đổi theo mùa 2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau (Làm việc cá nhân hoặc nhóm đôi ) - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, thực hành. + Bước 1: - Yêu cầu HS chỉ dãy núi Bạch Mã ở SGK ® Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam. - Học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã. - Phát phiếu học tập - Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam về: - Học sinh làm việc cá nhân để trả lời: - Sự chênh lệch nhiệt độ: + Sự chênh lệch nhiệt độ trong tháng 1 và 7. + Các mùa khí hậu. Địa điểm Nhiệt độ trung bình ( 0 C ) Tháng 1 Tháng7 Hà Nội 16 29 TP. Hồ Chí Minh 26 27 - Các mùa khí hậu: + Miền Bắc: Xuân, hạ, thu và đông + Miền Nam: mưa và khô - Vì sao có sự khác nhau đó? - Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi núi sát ra tận biển. - Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đông và nơi nóng quanh năm. - Học sinh chỉ + Bước 2: - Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện - HS trình bày, bổ sung, nhận xét. Ÿ Chốt ý: Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa và mùa khô rõ rệt. - Lặp lại 3. Ảnh hưởng của khí hậu (làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan - Tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm. - Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? Giáo dục Biến đổi khí hậu - Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng của lũ lụt, hạn hán, bão. 3. Hoạt động tìm tịi mở rộng : -Đọc nội dung bài - Nhận xét tiết học, dặn dò “Sông ngòi” BUỔI CHIỀU Thứ Mơn Tiết Bài dạy Chuẩn bị Hai 10/09/ 2018 Thể dục 5 Giáo viên chuyên dạy , Khoa học 5 Cần làm gì để cả mẹvà em bé đều khỏe mạnh SGK, Kĩ thuật 3 Thêu dấu nhân ( T1). Kim ,chỉ, Vải Ba 11/09/ 2018 TLV 5 Luyện tập tả cảnh SGK Luyện T 3 Luyện tập Hỗn số Đạo Đức 3 Giáo viên chuyên dạy Tư 12/09/ 2018 Chính tả 3 Thư gửi các học sinh Bảng con , Lịch sử 3 Cuộc phản công ở kinh thành Huế Bảngđồ,SGK Luyện TV 5 Luyện đọc Lịng dân Năm 13/09/ 2018 Kể chuyên 3 Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia . Tranh Khoa học 6 Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì SGK Luyện T 14 Luyện tập Số thập phân Sáu 14/09/ 2018 Tiếng Anh 12 Giáo viên chuyên dạy Luyện TV 6 Luyện tập tả cảnh SHL-GDNG 3 Tuần 3- Truyền thống nhà trường,VHGT 1 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 3 Ngày dạy : Thứ hai ngày 10/9/2018 Thể dục Giáo viên chuyên dạy Khoa học : Tiết 5 CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? I. Mục tiêu: - Nêu những việc nên và khơng nên làm đối với phụ nữ cĩ thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe- II. Chuẩn bị:- Giáo viên: SGK - Phiếu học tập theo mẫu- Học sinh : SGK và VBT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát -Nêu câu hỏi: Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào? - Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử ? Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào? -Nhận xét - Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. - Hợp tử là trứng đã được thụ tinh. - Sự sống bắt đầu từ 1 tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải + Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Học sinh lắng nghe - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, ở trang 12 SGK - Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm đối với những phụ nữ có thai và giải thích tại sao? + Bước 2: Làm việc theo cặp - Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên của GV. + Bước 3: Làm việc cả lớp - Học sinh trình bày kết quả làm việc. Ÿ Giáo viên chốt: - Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi lớn lên và phát triển tốt. Đồng thời, người mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra. - Chuẩn bị cho đứa con chào đời là trách nhiệm của cả chồng và vợ về vật chất lẫn tinh thần để người vợ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt. * Hoạt động 2 : (Thảo luận cả lớp ) Bước 1: - Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 / 13 SGK và nêu nội dung của từng hình + Bước 2: + Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ? -GV kết luận ( 32/ SGV) Hình 1 Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi Hình 2 Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi Hình 3 Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế Hình 4 Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ - Hình 5 : Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ - Hình 6 : Người phụ nữ có thai đang làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh nước về - Hình 7 : người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10 -Đọc nội dung bài Phương pháp: Thảo luận, thực hành - Hoạt động nhóm 4 + Bước 1: Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13 +Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? - Học sinh thảo luận và trình bày suy nghĩ - Cả lớp nhận xét * KNS: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. Cảm thơng, chia sẻ và cĩ ý thức giúp đỡ phụ nữ cĩ thai + Bước 2: Trình bày - Một số nhóm lên trình bày Ÿ Giáo viên nhận xét 3.Hoạt động vận dụng : - Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? - Học sinh thi đua kể tiếp sức. -Nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương. 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Xem lại bài + học ghi nhớ. -Xem SGK - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ” Kĩ thuật (Tiết 3) THÊU DẤU NHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết cách thêu dấu nhân .- Thêu được các mũi thêu dấu nhân các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân- Đường thêu cĩ thể bị dúm. - Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được . * Khơng bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam cĩ thể thực hành với đính khuy. * Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm.+ Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. CHUẨN BỊ:- Mẫu thêu dấu nhân .- Vật liệu và dụng cụ cần thiết . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới :Thêu dấu nhân . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Quan sát , nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân , đặt các câu hỏi định hướng quan sát để HS nêu nhận xét về đặc điểm đường thêu ở cả 2 mặt . - Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi dấu nhân . - Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 : Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu . Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy , áo , vỏ gối , khăn ăn , khăn trải bàn Hoạt động lớp . - Quan sát , so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu chữ V . Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung mục I SGK kết hợp quan sát hình 2 để nêu cách vạch dấu đường thêu . - Hướng dẫn cách bắt đầu thêu rheo hình 3 . - Hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thứ 1 , 2 . - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các thao tác thêu dấu nhân . - Kiểm tra sự chuẩn bị của lớp và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy . Hoạt động lớp . - Đọc mục II SGK để nêu các bước thêu dấu nhân . - Lên thực hiện vạch dấu đường thêu - Cả lớp nhận xét . - Đọc mục 2a , quan sát hình 3 để nêu cách bắt đầu thêu . - Đọc mục 2b , 2c , quan sát hình 4 để nêu cách thêu mũi dấu nhân thứ nhất , thứ hai . - Lên thực hiện các mũi thêu tiếp theo . - Quan sát hình 5 để nêu cách kết thúc đường thêu . - Lên thực hiện thao tác kết thúc đường thêu . - Nhắc lại cách thêu và nhận xét . 4.Hoạt động vận dụng : Nêu lại ghi nhớ SGK . Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được . 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Nhận xét tiết học .- Xem trước bài sau ( tiết 4 ) . Ngày dạy : Thứ ba ngày 11/9/2018 Tập làm văn (Tiết 5 ) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối con vật bầu trời trong bài Mưa rào, từ đĩ nắm được cách quan sátvà chọn lọc trong bài văn miêu tả. - Lập được một dàn ýbài văn miêu tả cơn mưa trình bày dàn ý rõ ràng tự nhiên. II. Chuẩn bị:-Giáo viên : SGKHọc sinh : Những ghi chép của học sinh khi quan sát cơn mưa. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát - Lần lượt cho học sinh đọc Ÿ Giáo viên nhận xét . - Lớp nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Luyện tập tả cảnh . Hướng dẫn học sinh quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh về một hiện tượng thiên nhiên - Hoạt động nhóm Phương pháp: Thảo luận Ÿ Bài 1: Giáo viên nhấn mạnh - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1, bài "Mưa rào" + Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn sắp đến ? + Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, mây tản ra rồi sàn đều trên nền đen. + Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, rồi điên đảo trên cành cây. + Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ? - Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật và bầu trời trong và sau trận mưa ? _Học sinh trao đổi theo nhóm đôi, viết ý vào nháp + Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, xối ... + Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy giọt tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay. _ Học sinh trình bày từng phần Ÿ Trong mưa: + Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẫy. + Con gà trống ứơt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Trong nhà tối sầm, tỏa một mùi nồng ngai ngái. + Nước chảy đỏ ngòm ,nước cuồn cuộnù đổ xuống ao chuôm. + Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẳm vang lên những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa. Ÿ Sau cơn mưa: + Trời rạng dần + Chim chào mào hót râm ran + Phía đông một mảng trời trong vắt + Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh. + Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? + Mắt: ® mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh xung quanh. + Tai: ® tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót. + Cảm giác: ® sự mát lạnh của làn gió, mát lạnh nhuốm hơi nước _ Sau mỗi phần học sinh nhận xét Ÿ Giáo viên :kết quả quan sát , bài văn rất tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, một cơn mưa đầu mùa rất chân thực. - Cả lớp nhận xét 3.Hoạt động luyện tập : Hướng dẫn học sinh chuyển các kết quả quan sát thành dàn ý - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Đọc và ghi ý Ÿ Bài 2: - Giáo viên kiểm tra - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 ® lớp đọc thầm - Từ những điều đã quan sát, học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả cơn mưa. - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh lần lượt nêu dàn ý (dá Ÿ Giáo viên nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm - Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý Giáo dục BV MT -Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (tt) - Nhận xét tiết học - Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh trong tiết học tới Luyên Toán (Tiết 5) Luyện tập Hỗn số I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân; chuyễn hỗn số thành phân số rồi tính; viết các số đo độ dài dưới dạng hỗn số.- Biết tìm một số khi tổng và tỉ của số đĩ. II- Đồ dùng dạy- học: III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : - GV KT vở của học sinh. - Nhận xét. 2.Hoạt động luyện tập : a. GV giới thiệu bài Luyện tập b. HD làm bài tập Bài 1: - GV y/c HS đọc đề bài. H: Muốn chuyển phân số thành phân số thập phân thì ta làm ntn? - Cả lớp làm vào bảng con - GV cho. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài. - H: Muốn chuyển hỗn số thành phân số thì ta làm ntn? - Cả lớp làm vào VBT - GV cho. - GV nhận xét, tuyên dương. 3.Hoạt động vận dụng : - GV y/c HS đọc đề bài. -GV làm mẫu: 4m 3 dm = 4m + m = 4m - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Nhận xét tiết học. - Về nhà hồn thành tất cả các bài tập trong VBT và chuẩn bị tiết sau là tiết 2. - HS nghe. - HS đọc. - Chia phân số đĩ với 1 STN sao cho mẫu số bằng 10, 100, - Cả lớp làm vào vở. - 4 HS lên bảng. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc. - 1 HS trả lời. - Cả lớp làm vào vở. - 04 HS lên bảng. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc. - 1 HS theo dõi - Cả lớp làm vào VBT. - 4 HS lên bảng.. - Lớp nhận xét bổ sung. Đạo đức Giáo viên chuyên dạy Ngày dạy : Thứ tư ngày 12/9/2018 Chính tả : ( Tiết 3) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. Chép đùng vần của từng tiếng trong dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần(BT2). Nắm được cách đánh dấu thanh. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, phấn màu Học sinhø: SGK, vở Chính tả , bảng con III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động : - Hát - Học sinh ghi bảng con các tiếng và giải thích - Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương toả sáng, mô hình . - Học sinh nhận xét Ÿ Giáo viên nhận xét 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : Học sinh nghe - Tiết chính tả hôm nay, lần đầu tiên các em sẽ viết lại theo trí nhớ một đoạn văn xuôi. Đây là đoạn trích trong bài "Thư gửi các học sinh" của Bác Hồ mà các em đã học thuộc. - Hoạt động lớp, cá nhân Hướng dẫn HS nhớ - viết - 1 học sinh đọc yêu cầu bài Phương pháp: Thực hành - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - Giáo viên nhắc học sinh :nhớ lại và viết viết- Cả lớp nghe và nhận xét - Cả lớp nghe và nhớlại - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học sinh - Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết (Các em HS chậm mở sách đọc thầm và viết ) - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2 - Lớp đọc thầm - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài - Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mô hình Ÿ Giáo viên nhận xét 3.Hoạt động luyện tập : - Học sinh nhận xét Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh phân tích phần vần ghi vào mô hình cấu tạo tiếng - 1 học sinh lên bảng làm, cho kết quả - Học sinh sửa bài trên bảng Ÿ Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét ® Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm chính, không nằm ở vị trí khác - không nằm trên âm đầu, âm cuối hoặc âm đệm. * Hoạt động 3:Bài tập làm thêm - Hoạt động nhóm -Một nhóm cho tiếng – Một nhóm phân tích nêu cách ghi dấu thanh - 2 nhóm thi đua làm - Cử đại diện làm 4.Hoạt động vận dụng : -Nêu cách ghi dấu thanh Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương Giáo dục Kính yêu Bác Hồ, tư tương HCM 5. Hoạt động tìm tịi mở rộng : - - Chuẩn bị: Nhận xét tiết học “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ “ Lịch sử : Tiết 3 CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu: -Kể lại một số sự kiện của cuộc phản cơng ở kinh thành Huế do Tơn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức :+ Trong nội bộ triều đình Huế cĩ hai phái: chủ hồ và chủ chiến (đại diện là Tơn Thất thuyết)+ Đêm mồng 4 rạng sang mồng 5-7-1885, phái chủ chiến đại diện là Tơn Thất Thuyết chủ động tấn cơng quân Pháp ở kinh thành Huế +Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. * Phân biệt được phái chủ chiến và phái chủ hồ: Phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân đán Pháp, phái chủ hồ chủ trương thương thuyết với Pháp Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc, biết một số tên đường mang tên ơng II. Chuẩn bị: Giáo viên : - Bản đồ Hành chính Việt Nam ,SGK .Học sinh : SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CU

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 3 Lop 5_12439408.doc
Tài liệu liên quan