Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 30

 I/.Mục tiêu:

 Biết:

 - Quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối.

 - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.

 ( Làm BT 1, 2(cột1), 3(cột 1)).

 II.Đồ dùng dạy học.

 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.

 2). Trò: SGK, vở BT.

 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc35 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BT3, h/s dưới lớp chữa bài vào bảng con. - HS lên điền vào chỗ chấm và nêu mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích: mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối. và quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau. - HS đứng tại chỗ nêu miệng, GV ghi kết quả lên bảng lớp. 1m = 1000dm 7,268m = 7268dm 0,5m = 500dm 3m2dm = 3002dm - H/S nối tiếp nhau làm bài trên bảng lớp. a). 6m272dm = 6,272m 2105dm = 2,105m 3m82dm = 3,082m b). 8dm439cm = 8,439dm 3670cm = 3,670dm 5dm77cm = 5,077dm - Nêu mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích mét khối, dề xi mét khối, xăng ti mét khối và nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau. - Làm các BT còn lại vào vở. Rút kinh nghiệm ... ___________________________________ Tiết 3: ANH VĂN ___________________________________ Tiết 4: ÂM NHẠC ___________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 3: Tiếng Việt Bài:Luyện tập (tiết 2) I/. Mục đích yêu cầu - Hiểu nội dung bài văn “ Đại vương ếch cốm ”(trang 85, 86). - Chọn đúng câu trả lời trong bài, đánh dấu x vào ô trống ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi. II/. Đồ dùng dạy học: 1- GV: - Tài liệu soạn giảng. - Sách thực hành Tiếng Việt – Toán lớp 5 tập 2. 2- HS: - Sách thực hành Tiếng Việt – Toán lớp 5 tập 2, vở bài tập Tiếng Việt. III/. Các hoạt động dạy học: 1/. Gọi 1, 2 HS đọc truyện “ Đại vương ếch cốm ”, cả lớp đọc thầm bài văn trong sách thực hành(trang 85, 86). . 2/. Cho cả lớp đọc thầm truyện: đánh dấu x vào ý đúng nhất trong các câu hỏi ở cuối bài. Đáp án cho các câu hỏi: Câu a: ý 1 ; Câu b: ý 1 ; Câu c: ý 1. 3/. Viết một đoạn văn tả ngoại hình (hoặc tả hoạt động) của một con vật hoang dã mà em đã có dịp quan sát trong cuộc sống hoặc trên phim ảnh. - Một vài em đọc bài viết của mình , các em khác nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét. __________________________________ Tiết : 2 KĨ THUẬT Tiết CT: 30 Bài:Lắp rô bốt (Tiết 1) I/.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt - Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp tương đối chắc chắn. II/.Đồ dùng dạy học: 1).Thầy:- Mẫu rô bốt lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 2).Trò: SGK, vở ghi, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - PP (34). 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.Dạy bài mơiù : 2.1-G.thiệu bài (1). 2.2-Bài mới(33). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). Hoạt động của GV - Kiểm tra 2 h/s. - GV nhận xét, đánh giá h/s. Học sinh đối tượng 2 - GV giới thiệu và nêu mục đích, yêu cầu của bài học. - Nêu tác dụng của rô bốt trong thực tế. *H.động1: - Cho h/s: - Hướng dẫn và hỏi h/s: + Để lắp được rô bốt, em phải lắp mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó? *H.động2: a).H.dẫn chọn các chi tiết. - Gọi 1, 2 h/s. - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện. b).Lắp từng bộ phận. * Lắp thân (H.2). - Gọi 1 h/s: - GV h.dẫn, nhận xét, bổ sung. - Gọi tiếp 1 h/s: - Yêu cầu h/s: - H.dẫn h/s: Lưu ý: Vị trí trên dưới của các thanh chữ U dài, lắp các ốc vít ở phía trong trước. * Lắp thân H.3; ( GV nhận xét, bổ sung). * Lắp đầu H.4: - GV lắp đầu rô bốt cho h/s quan sát. * Lắp các bộ phận khác: SGV. c).Lắp ráp rô bốt H.7 SGK. - Trong các bước lắp ráp cần chú ý: d).H.dẫn tháo rời các chi tiết, xếp vào hộp. - Cho h/s nêu: - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. - Sản phẩm lắp ráp được đánh giá theo những yêu cầu nào? - HS lắng nghe. (Quan sát, nhận xét mẫu). - Quan sát rô bốt đã lắp sẵn. - Lắp 6 bộ phận: Chân, thân, đầu, tay rô bốt, ăng ten, trục bánh xe. (Hướng dẫn thao tác kĩ thuật) - Gọi tên, chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo đúng bảng trong SGK, xếp từng loại vào nắp hộp. - Cả lớp quan sát, bổ sung cho bạn. - HS quan sát H.2 SGK. - Lắp mặt trước của 1 chân rô bốt. - HS lắp chân thứ 2 của rô bốt. Lắp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô bốt. - Quan sát H.2b, trả lời: ( cần 4 thanh chữ U dài). - Lắp 2 chân vào 2 bàn chân rô bốt ( 4 thanh thẳng 3 lỗ) - Lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rô bốt để làm thanh đỡ thân rô bốt. - HS quan sát, trả lời câu hỏi: Lên bảng trả lời và lắp thân rô bốt - Lắp thanh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh 5 lỗ vào vít dài. - Lắp tay: H.5a. - Lắp ăng ten: H.5b. - Lắp trục bánh xe H.5c. - Lắp thêm vào giá đỡ thân cần lắp cùng với tấm tam giác vào giá đỡ. - Lắp ăng ten vào thân rô bốt phải dựa vào H.1b. - Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 tay rô bốt - Thực hành như các bài trước. - Các bước lắp rô bốt. - Mang túi, hộp để giữ các bộ phận lắp được ở tiết 2. Rút kinh nghiệm. ___________________________________ Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 30 Bài:Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/.Mục đích, yêu cầu: Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật , nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Một số tranh, truyện, bài báo, truyện đọc lớp 5 viết về các nữ anh hùng, phụ nữ có tài. - Bảng lớp viết đề bài. 2).Trò: SGK, truyện, sách báo sưu tầm được. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1- G.thiệu bài(1). 2.2- H.dẫn h/s KC(33). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. - GV nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 - GV g.thiệu, nêu mục đích, yêu cầu của bài học. a).H.dẫn h/s hiểu yêu cầu của đề bài. - GV gạch dưới các từ cần chú ý. - Cho h/s. - Nhắc nhở h/s: SGV. - Kiểm tra cả lớp: - GV cho: ( VD: SGV – 206.) b).HS thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu 1 h/s: - Yêu cầu h/s dưới lớp: - Nhắc nhở h/s: - Cho h/s cả lớp: - Tính điểm cho h/s về các mặt: Nội dung câu chuyện, cách kể, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. - Kể một vài đoạn truyện Lớp trưởng lớp tôi. Trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học em rút ra. - HS lắng nghe. - 1 h/s đọc đề bài ghi trên bảng lớp. - 4 h/s đọc tiếp nối các gợi ý 1, 2, 3, 4. Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp theo dõi SGK. - H/S đọc thầm lại gợi ý 1. - Sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học như thế nào. - 1 số em đọc tên câu chuyện mà các em sẽ kể và nói rõ người đó là ai? - Đọc lại gợi ý 2. - Mỗi h/s gạch nhanh trên nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể. - Cùng bạn bên cạnh KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - KC tự nhiên, kết hợp động tác; KC có điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. - Thi KC trước lớp. - Cả lớp bình chon bạn có câu chuyện hay nhất. Bạn KC tự nhiên, hấp dẫn và đặt câu hỏi thú vị nhất. - Đọc trước bài tuần 31 và các gợi ý. Rút kinh nghiệm. ___________________________________ Thứ tư, ngày 04 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 60 Bài: Tà áo dài Việt Nam I/.Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài VN thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.(Trả lới được các câu hỏi 1, 2, 3). II/.Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Tranh phóng to minh họa bài đọc SGK. - SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1 G.thiệu bài (1) 2.2-H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (33). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). Hoạt động của GV - Kiểm tra 2 h/s. - GV nhận xét , h/s. Học sinh đối tượng 2 - GV treo tranh, giới thiệu bài: SGV. a/.Luyện đọc(15). - Gọi 1, 2 h/s ù: - Cho h/s xem tranh, giới thiệu. - Giới thiệu tranh áo tứ thân của phụ nữ. - Bài chia 4 đoạn: SGV. - Cho h/s luyện đọc, GV sửa lỗi phát âm, giúp h/s hiểu các từ khó. - Gọi 2 h/s: - GV đọc diễn cảm bài văn(SGV). b/. Tìm hiểu bài(13). 1/.Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? 2/. Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền? 3/. Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của VN? 4/. Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài? c/.Đọc diễn cảm(5). - Yêu cầu mỗi tốp 4 h/s. - H.dẫn cả lớp chọn đoạn tiêu biểu để đọc diễn cảm (SGV). - Gọi từng cặp h/s. - GV biểu dương những em đọc tốt. - Gọi 1 số h/s: - Gọi nhiều h/s: - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - Đọc bài Thuần phục sư tử, trả lời câu hỏi ứng với đoạn đọc. - HS lắng nghe. - Đọc nối tiếp cả bài. - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ của Tô Ngọc Vân. - HS quan sát. - HS đánh dấu vào SGK. (Áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thủy, tân thời, y phục). - Đọc lại cả bài. - HS lắng nghe (giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài VN). - Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo. - Áo dài cổ truyền có 2 loại: áo tứ thân và áo năm thân. Áo tứ thân được may từ 4 mảnh vải, 2 mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là 2 vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ 2 thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải. - Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm 2 thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo; vừa mang phong cách hiện đại phương Tây. -Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ VN. Vì phụ nữ VN ai cũng thích mặc áo dài. Vì phự nữ VN như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài. - (HS tự g.thiệu về người thân trong trang phục áo dài theo cảm nhận của mình) Em thấy khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn. Chiếc áo dài làm cho phụ nữ VN trông thướt tha, duyên dáng - Đọc nối tiếp cả bài văn. - HS đánh dấu vào SGK, luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm. - Các rm khác nhận xét. - Nêu nội dung của bài. - Nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà: Học bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm. ___________________________________ Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 148 Bài:Ôn tập về số đo diện tích và số đo thể tích (tiếp theo) I/.Mục tiêu: - Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích. - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. ( Làm BT1, 2, 3(a).) II/.Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở BT. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Ôân tập và luyện tập ở lớp(34). Học sinh đối tượng 1,2 Học sinh đối tượng 1 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 Bài tập1(12). Cho h/s làm bài vào vở, đọc kết quả và giải thích cách làm. - GV bổ sung, sửa chữa. Bài tập2(10). - Gọi: - Cho h/s làm bài vào nháp, nêu cách làm và kết quả rồi chữa bài. - GV yêu cầu các h/s khác bổ sung. Sau đó GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập3a(12). - Gọi 1 h/s: - Cho h/s tự làm bài, nêu cách làm và kết quả rồi chữa bài. - GV nhận xét, bổ sung. - Cho h/s nêu: - Nhận xét tiết học. - Nêu mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối. - Chữa BT 3b tiết trước. - HS lần lượt lên bảng làm bài. a). 8m5dm = 8,05m 8m5dm < 8,5m 8m5dm > 8,0005m b). 7m5dm = 7,005m 7m5dm < 7,5m 2,94dm > 2dm94cm - 1 h/s đọc đề bài. - 1 h/s tóm tắt rồi giải bài toán. Bài giải. Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x = 100(m) Diện tích của thửa ruộng là: x 100 = 15000(m) 15000mgấp 100msố lần là: 15000 : 100 = 150(lần) Số tấn thóc thửa ruộng thu hoạch là: 60 x 150 = 9000(kg) Đổi: 9000kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn. - Đọc đề bài toán. - 1 h/s tóm tắt rồi giải. Bài giải. Thể tích của bể nước là: x 3 x 2,5 = 30(m) Thể tích phần bể có chứa nước là: x 80 : 100 = 24(m) a). Số lít nước chứa trong bể là: 24m = 24000dm = 24000l b). Diện tích đáy của bể là: 4 x 3 = 12(m) Chiều cao mực nước chứa trong bể là: 24 : 12 = 2(m) Đáp số: - 24000l - 2m - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích và thể tích. - Về nhà: Làm các BT còn lại vào vở. Rút kinh nghiệm. . ____________________________________ Tiết 3: ANH VĂN ____________________________________ Tiết 4: MỸ THUẬT ____________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: TOÁN (BS) Bài: Luyện tập I/.Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. II.Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở BT. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng xăng ti mét khối: 4dm = 4000cm 0,5dm = 500cm 2,153dm = 2153cm 6dm 2cm = 6002cm Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng đề xi mét khối: 3m = 3000dm 0,8m = 800dm 4,264m = 4264dm 7m5dm = 7005dm Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng mét khối: 2105dm = 2,105 m 6 m671dm = 6,671 m 6m272dm = 6,272 m 3m82dm = 3,082 m Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 2 phút 20 giây = 140 giây 1 giờ 50 phút = 110 phút 75 phút = 1 giờ 15 phút 5 giờ 45 phút = 5,75 giờ __________________________ Tiết 2: ĐỊA LÍ Tiết CT: 30 Bài:Các đại dương trên thế giới I/.Mục tiêu: - Ghi nhớ tên 4 đại dương:Thái Bình Dương,Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương; Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ(lược đồhoặc trên quả Địa cầu. - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. GDBĐ: - Biết đại dương cĩ diện tích gấp 3 lần lục địa - Đại dương cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đời sống con người. - Những hiểm họa từ đại dương, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Bản đồ thế giới, quả Địa cầu. - SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s: - Nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 a).Vị trí của các đại dương. - Cho h/s: - GV kẻ bảng trên bảng lớp. - Cho h/s: (GV sửa chữa giúp h/s hoàn thiên phần trình bày). b).Một số đặc điểm của các đại dương. - GV cho: ( SGV – 146) - Yêu cầu h/s: - Gọi một số em. - GV kết luận: SGV. - Gọi 1 số h/s: - Nhận xét, tiết học. - Em biết gì về châu Đại Dương? - Châu Nam Cực có những đặc điểm gì nổi bật? (Làm việc theo nhóm). - Quan sát h.1, 2 SGK rồi hoàn thành bảng sau. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày: Chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu hoặc bản đồ. - HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu thảo luận. - Báo cáo nhanh kết quả. Các em khác bổ sung. - Chỉ vào bản đồ vị trí từng đại dương và mô tả thứ tự vị trí địa lí, diện tích. - Đọc ghi nhớ SGK (nhiều em nhắc lại). - Nhắc lại ghi nhớ. Rút kinh nghiệm. ____________________________________ Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết CT:30 Bài:Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình I/.Mục tiêu: - Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân VN và Liên Xô. - Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ. II/. Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Tài liệu, tranh ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình. - Bản đồ hành chính VN. 2). Trò: SGK, vở ghi. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). Hoạt động của GV - Kiểm tra 2 h/s. - GV nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 *H.động1: - GV giới thiệu: SGV – 173. - Nêu nhiệm vụ cho h/s. - Yêu cầu h/s thảo luận. *H.động2: Cho h/s . (GV nhấn mạnh: SGV). *H.động3: Cho h/s thảo luận và đi tới các ý. - GV nhấn mạnh các ý: Gồm 3 ý – SGV. - Gọi 1 số h/s: - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - Thuật lại những sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25 / 4 / 1976 ở nước ta. - Quốc hội khóa VI đã có những quyết định trọng đại gì? (Làm việc cả lớp). - HS thực hiện 3 nhiệm vụ (SGK), làm việc theo nhóm. - Các ý theo 3 nhiệm vụ yêu cầu. - Làm việc theo nhóm và cả lớp Thảo luận về nhiệm vụ học tập 2, đi tới các ý. - HS đọc SGK, nêu ý chính vào phiếu học tập. - HS lắng nghe, các h/s khác nhận xét, bổ sung. - Đọc lại ghi nhớ. - Về nhà: Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm. .. _____________________________________ Thứ năm, ngày 05 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 59 Bài:Ôn tập về tả con vật I/.Mục đích, yêu cầu: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật(BT1). - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc hoặc yêu thích. II/.Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: - Tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật (TV 4 - Tập 2 - trang 112) - 1 tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT 1a. - Tranh ảnh về 1 số con vật để h/s làm BT2. 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1- G.thiệu bài(1). 2.2- H.dẫn hs ôn tập(33). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. - GV nhận xét Học sinh đối tượng 2 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Bài tập 1: - GV gọi: - GV dán lên bảng tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật. Mời: - GV nhấn mạnh: SGV. ( Cho h/s tự thực hiện các yêu cầu của BT). Bài tập2: Gọi: - Nhắc h/s lưu ý: - Hỏi về sự chuẩn bị của h/s như thế nào? - GV cho: - Yêu cầu h/s: - GV nhận xét những đoạn văn hay. - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. - Đọc đoạn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại hay hơn. - HS lắng nghe. (Làm miệng, thực hành nhanh). - 2 h/s tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 (1 h/s đọc bài Chim họa mi, 1 h/s đọc câu hỏi). - 1, 2 h/s đọc. - Cả lớp đọc thầm lại bài Chim họa mi, suy nghĩ rồi tự làm bài. - 1 h/s đọc yêu cầu của BT. - Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật. - HS trả lời việc quan sát ở nhà 1 con vật để viết đoạn văn theo lời dặn của thầy. - 1 vài h/s nói con vật em chọn tả, sự chuẩn bị của các em. - Viết bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết. - Cả lớp và GV nhận xét. - Viết lại đoạn văn tả con vật chưa đạt. Chuẩn bị cho bài viết sau. Rút kinh nghiệm. _______________________________________ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 60 Bài: Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy) I/.Mục đích, yêu cầu: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Bút dạ và một tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy (BT1). - 2 tờ phiếu khổ to viết những câu, đoạn văn có ô trống trong truyện Truyện kể về bình minh. 2).Trò: SGK, vở BT. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1-G.thiệu bài(1). 2.2-H.dẫn h/s làm BT(33). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s: - GV nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy: SGV. Bài tập1: - Gọi 1 h/s: - GV dán tờ phiếu kẻ bảng tổng kết lên bảng. Giải thích yêu cầu của BT. - GV cho h/s: - Phát bút dạ và phiếu cho h/s. - Cho nhiều h/s: Bài tập2: - GV gọi: - Cho h/s giải nghĩa: - Nhấn mạnh 2 yêu cầu: - GV chốt lại lời giải đúng: SGV – 214. - Gọi h/s: - Nhận xét tiết học. - Chữa BT 1, 3 tiết LTVC trước. - H/S lắng nghe. - Đọc nội dung BT1. - HS đọc cả 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu.Xếp đúng các VD vào ô thích hợp trong bảng tổng kết và nêu tác dụng của dấu phẩy. - Đọc từng câu văn, suy nghĩ và làm bài vào vở. - Những h/s này ghi vào ô trống tên câu văn a, b, c (không cần viết lại câu văn). - Làm bài trên phiếu dán trên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét. - 1 h/s đọc nội dung BT2 (cả mẩu chuyện) còn thiếu dấu chấm, dấu phẩy. Từ: Khiếm thị. - HS đọc thầm truyện Truyện kể về bình minh. Điền dấu chấm, dấu phẩy vào các ô trống. - Các h/s làm bài trên phiếu nối tiếp nhau trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. - Nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - Về nhà ghi nhớ những kiến thức vừa học. Rút kinh nghiệm. .. ______________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 149 Bài:Ôn tập về số đo thời gian I/.Mục tiêu: Biết: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. ( Làm BT 1, 2(cột1), 3). II/.Đồ dùng dạy học. 1). Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2). Trò: SGK, vở BT. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H,động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Ôân tập và luyện tập ở lớp(34). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng Cố – Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s: - GV nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 Bài tập1: Cho h/s tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Bài tập2: Cho h/s làm tương tự bài 1. b).28 tháng = 2năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 144 phút = 2 giờ 24 phút 54 giờ = 2 ngày 6 giờ d). 60 giây = 1 phút 30 giây = phút = 0,5 phút 90 giây = 1,5 phút 2 phút 45 giây = 2,75 phút 1 phút 30 giây = 1,5 phút 1 phút 6 giây = 1,1 phút Bài tập3: GV lấy mặt đồng hồ, cho h/s thực hành xem đồng hồ khi kim di chuyển. Bài tập4: HS tự làm bài rồi chữa bài. - Cho h/s: - Nhận xét tiết học. - Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau về số đo diện tích và thể tích. - HS đứng tại chỗ nêu các số cần điền vào chỗ chấm trên bảng lớp. Các h/s khác nhận xét, bổ sung. a). 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ c). 60 phút = 1 giơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 30 Lop 5_12317161.doc
Tài liệu liên quan