Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

I. MỤC TIÊU

- Thực hiện phép nhân các số tự nhiên, phân số, các số thập phân và vận dụng để tính nhẩm, giải toán.

- BTCL: 1, 2, 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Cư Pui 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS sửa lỗi sai ra lề vở. - 1 HS đọc. + Bài tập yêu cầu điền tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp; viết hoa các tên ấy cho đúng - HS làm bài vào bảng nhóm, lớp viết vào VBT. - 1 HS nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - HS chữa bài (nếu sai). a. Giải nhất: Huy chương Vàng. Giải nhì: Huy chương Bạc. Giải ba: Huy chương Đồng. b. Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân. Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú c. Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng. - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc. - HS đọc. - 1 HS đọc. - HS lên bảng viết lại các tên, mỗi HS viết 1 tên, lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét. a. Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niện chương Vì sự nghiệp chăm sóc trẻ em Việt Nam. b. huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương vàng, Giải nhất về thực nghiệm - HS nêu. - Lắng nghe. Tiết 5: KHOA HỌC: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU - Một số hoa phụ phấn nhờ gió, một số thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 60. - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. - Chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS. - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu trong 15 phút. - Gọi HS chữa bài. - Thu bài, kiểm tra. - Nhận xét bài làm của HS . 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - HS lên bảng trả lời các câu hỏi. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - Nhận phiếu bài tập làm bài. - HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau chữa bài. - HS chữa bài. - HS nộp bài. - Lắng nghe. Phiếu học tập Ôn tập: Thực vật và động vật Họ và tên: ............................................................................. Lớp: ............ 1. Chọn các từ trong ngoặc (sinh dục, nhị, sinh sản, nhuỵ) để điền vào chỗ trong các câu cho phù hợp. Hoa là cơ quan .. của những loài thực vật có hoa. Cơ quan.đực gọi làcơ quan sinh dục cái gọi là. 2. Chọn các từ, cụm từ trong ngoặc (trứng, thụ tinh, cơ thể mới, tinh trùng, đực và cái) để điền vào.. trong các câu sau: - Đa số các loài vật chia thành hai giống..Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra..Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra.. - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự..hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành., mang những đặc tính của bố và mẹ. ----------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2018 Tiết 1: THỂ DỤC (GV Bộ môn) Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Vận dụng kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ trong thực hành tính và giải bài toán có lời văn. - BTCL: 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. + Em có nhận xét gì về các biểu thức trong bài tập 1? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại. +Trong biểu thức chỉ có phép cộng và trừ ta thực hiện như thế nào? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Dựa vào đâu để tính bằng cách thuận tiện nhất? - Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Yêu cầu HS giải thích cách làm của mình. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. + Tìm phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng. + Tìm phân số chỉ số tiền lương để dành được. + Tìm tỉ số phần trăm tiền lương để dành được của mỗi tháng. + Tìm số tiền để dành được mỗi tháng. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét lại. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - HS lên chữa bài tập. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc trước lớp. + Có biểu thức có 2 phép tính. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS nhận xét, chữa bài. + Ta thực hiện từ trái sang phải. - 1 HS đọc. + Dựa vào tính chất của phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - HS trao đổi làm bài. - HS làm bài lên bảng. - HS nhận xét, chữa bài. - HS nối tiếp nhau giải thích, mỗi HS chỉ giải thích 1 trường hợp. - 1 HS đọc. - HS tóm tắt bài toán. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng thánh là: (số tiền lương) a. Tỉ số tiền lương gia đình đó để dành là: 1 - b. Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là: 4000000 15 : 100= 600000 (đồng) Đáp số: a. 15%; b. 600000 đồng. - 1 HS nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: NAM VÀ NỮ I. MỤC TIÊU - Biết được những từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ. - HS trên chuẩn đặt câu với mỗi câu tục ngữ ở BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. - Từ điển HS . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu phẩy? - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS phát biểu. - Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại đồng ý như vậy. Gợi ý HS có thể lấy ví dụ trực tiếp trong cuộc sống mình chứng kiến để giải thích. - Gọi HS đặt câu để hiểu rõ thêm về nghĩa của các từ đó. - Nhận xét chốt lại. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm 4. - Gọi nhóm làm bài đọc bài, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài. - Yêu cầu HS trên chuẩn đặt câu với mỗi câu thành ngữ vừa nêu. Bài 3: Giảm tải 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS lên bảng đặt câu. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. - HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời từng câu hỏi của bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - HS nối tiếp nhau giải thích. a. Anh hùng: có tài năng khí phách làm nên những việc phi thường + Bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ thù + Trung hậu: chân thành và tốt bụng với mọi người + Đảm đang: biết gánh vác lo toan mọi việc b. Những từ chỉ phẩm chất của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cẩn cù, nhân hậu, khoan dung độ lượng, dịh dàng, biết quan tâm đến mọi người... - HS nối tiếp nhau đặt câu. + Mẹ em rất đảm đang. - 1 HS đọc. - HS trao đổi trả lời câu hỏi. - Nhóm làm bài báo cáo kết quả làm việc, cả lớp nhận xét, bổ sung. a. chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn + Nghĩa: người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con. + Phẩm chất: lòng thương con đức hi sinh, nhường nhịn của mẹ. b. Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi + Nghĩa: khi nhà khó khăn phải trông cậy vào vợ hiền. Đất nước có giặc phải nhờ cậy vị tướng giỏi. + Phẩm chất: phụ nữ giỏi giang đảm đang là người giữ gìn hạnh phúc gia đình. c. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh + Nghĩa: khi đất nước có giặc thì phụ nữ cũng tham gia đánh giặc. + Phẩm chất: phụ nữ dũng cảm anh hùng. - HS đọc. - HS đặt câu. - Lắng nghe. Tiết 4: TẬP ĐỌC: BẦM ƠI I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, học thuộc lòng bài thơ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên đọc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài Công việc đầu tiên. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. * Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: 4 đoạn. + Đ1: Từ đầu ... nhớ thầm. + Đ2: tiếp ... thương bầm bấy nhiêu + Đ3: tiếp .... đời bầm sáu mươi. + Đ4: còn lại - Gọi 4 HS nối tiếp đọc bài. + Lần 1: HS đọc, sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK. + Lần 2: HS đọc, cho HS giải nghĩa từ khó. + Thế nào là tiền tuyến? - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. - Nhận xét HS làm việc. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu, nêu giọng đọc toàn bài. * Tìm hiểu bài + Anh chiến sĩ đang nhớ về ai? - Nêu nội dung chính đoạn 1? + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? + Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng? - Nêu nội dung chính đoạn 2? + Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để mẹ yên lòng? - Nêu nội dung chính đoạn 3? + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì anh? - Nêu nội dung chính đoạn 4. - Bài thơ cho em biết điều gì? - Chốt lại, ghi bảng: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. * Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc đoạn và nêu giọng đọc. - Treo bảng phụ có nội dung luyện đọc. - Đọc mẫu đoạn văn. + Nêu cách ngắt nghỉ, từ ngữ cần nhấn giọng? - Gọi HS đọc thể hiện. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - Cho HS học thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. + Lần 1: HS đọc, sửa lỗi phát âm - 1 HS đọc chú giải trong SGK. + Lần 2: HS đọc, giải nghĩa từ khó. + Tiền tuyến: Tuyến trước, khu vực trực tiếp tác chiến với địch. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe tìm cách đọc đúng. + Anh chiến sĩ đang nhớ tới mẹ - Tâm trạng nhớ mẹ của anh chiến sĩ. + Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. + Những hình ảnh so sánh thể hiên tình cảm của mẹ đối với con: + Tình cảm của mẹ với con: Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. + Tình cảm của con với mẹ: Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu ! - Tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, con thương mẹ. + Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh : Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. - Lời nhắn nhủ của anh chiến sĩ đối với mẹ. + Là người phụ nữ chịu thương chịu khó, hiền hậu đầy tình yêu con. + Anh là 1 người con hiếu thảo, một chiến sĩ yêu nước, anh thương mẹ, yêu đất nước. - Lời hứa của anh chiến sĩ - HS nêu, HS nhận xét, bổ sung. - HS nối tiếp nhau nhắc lại. - HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp theo dõi. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS đọc. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS tham gia thi đọc diễn cảm. - HS học thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc. - Lớp nhận xét bình chọn - Lắng nghe. Tiết 5: KĨ THUẬT (GV Bộ môn) ----------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2018 Tiết 1: TOÁN: PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU - Thực hiện phép nhân các số tự nhiên, phân số, các số thập phân và vận dụng để tính nhẩm, giải toán. - BTCL: 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. - GV viết lên bảng công thức của phép nhân. a × b = c + Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó? + Hãy nêu các tính chất của phép nhân mà em đã được học? + Hãy nêu rõ quy tắc và viết công thức của các tính chất của phép nhân? - Nhận xét câu trả lời của HS, chốt lại. Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài, đặt tính với trường hợp a, c. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu cách nhân 1 số với 10, 100, 1000, .... ; nhân 1 số với 0,1; 0,01; 0,001. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của HS. - Yêu cầu HS giải thích cách làm của mình. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Yêu cầu HS giải thích. Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. + Sau mỗi giờ cả ôtô và xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu? + Thời gian ôtô và xe máy đi để gặp nhau là bao nhiêu giờ? + Hãy tính độ dài quãng đường AB. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - HS lên chữa bài tập. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc phép tính. + a b = c là phép nhân, trong đó a và b là thừa số, c là tích của phép nhân, a b cũng là tích của phép nhân. + Tính chất giao hoán, kết hợp, nhân một tổng với một số, phép nhân có thừa số là bằng 1, phép nhân có thừa số bằng 0. + Tính chất giao hoán. a b = b a + Tính chất kết hợp. (ab) c = a (bc) + Nhân một tổng với một số. (a+b) c = ac + bc + Phép nhân có thừa số bằng 1. 1a = a1 = a + Phép nhân có thừa số bằng 0. 0a = a0 = 0 - HS đọc bài. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS đổi vở kiểm tra. - HS nhận xét, chữa bài. a. 4802 324 = 1 555 848 6120205 = 1 254 600 b. c. 35,4 6,8 = 240,72 21,76 2,05 = 44,608 - 4 HS lần lượt nêu. - HS đọc đề bài. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS đổi vở kiểm tra nhận xét bài bạn. - HS nhận xét, chữa bài. - Mỗi HS giải thích 1 phần. a. 3,25 10 = 32,5; 3,25 0,1 = 0,325 b. 417,56100 = 41756 417,56 0,01 = 4,1756 - HS đọc đề bài. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra. - HS nhận xét, chữa bài. - HS nối tiếp nhau giải thích. - HS đọc đề bài. - Dạng toán chuyển động ngược chiều. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Quãng đường cả ôtô và xe máy đi trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Thời gian để ôtô và xe máy đi để gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ. Độ dài quãng đường AB là: 82 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km - HS đổi vở kiểm tra nhận xét bài bạn. - HS nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe. Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn. - BTCL: 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết phép tính cộng trong phần a lên bảng, yêu cầu HS nêu cách viết thành phép nhân và giải thích. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Củng cố cho HS cách chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. + Vì sao trong 2 biểu thức có các số giống nhau, các dấu tính giống nhau nhưng giá trị lại khác nhau? Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, chữa bài - Củng cố cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm. Bài 4 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. - Củng cách tính quãng đường, vận tốc. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS lên chữa bài tập. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - HS đọc yêu cầu. + Chuyển phép cộng thành phép nhân rồi tính giá trị. - HS nêu: 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg 3 - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở ôli. - HS đổi vở kiểm tra chéo. - HS nhận xét, chữa bài. a. 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg 3 = 20,25kg b. 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 3 = 7,14m2 (1+ 1+ 3) = 7,14m2 5 = 35,7 m2 c. 9,26 dm3 9 + 9,26 dm3 = 9,26 dm3 (9 + 1) = 9,26 dm3 10 = 92,6 dm3 - HS đọc. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở ôli. - HS đọc. - HS nhận xét, chữa bài. a. 3,125 + 2,075 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b. (3,125 + 2,075) 2 = 5,2 2 = 10,4 + Vì biểu thức b có dấu ngoặc. - 1 HS đọc. - HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở ôli. - HS đọc. - HS nhận xét, chữa bài - 1 HS đọc. - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở ôli. - 3 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I. MỤC TIÊU - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích và sửa dấu phẩy dùng sai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu nghĩa của 1 trong các câu tục ngữ trang 129, SGK. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS làm bài trên bảng phụ dán lên bảng.. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh. - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi. + Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào? + Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò? + Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được 1 cách dễ dàng? + Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì? - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 - Gọi - HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS làm bài trên bảng phụ dán lên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - 3 HS lên bảng. - Lớp nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại. - HS đọc. - HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào VBT. - HS báo cáo kết quả làm việc, lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc cả lớp nghe. - HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời các câu hỏi. + Cán bộ xã phê: Bò cày không được thịt. + Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào lời phê: Bò cày không được, thịt. + Lời phê cần phải viết: Bò cày, không được thịt. + Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm, có khi lại làm ngược lại với yêu cầu. - 1 HS đọc. - HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào VBT. - 1 HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Sửa lại các câu sai. - Lắng nghe. Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ hướng dẫn. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc bài Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. + Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào? + Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế? + Vì sao em cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế? + Hai câu thơ cuối bài Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi! thuộc loại câu gì? + Hai câu văn đó thể hiện tình cảm gì? - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại. - HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe. - 1 HS khá làm bài trên bảng, - Nối tiếp nhau đọc bài. - HS nối tiếp đọc thành tiếng. - HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. + Theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. + Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như hoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét. / Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. / . + Vì tác giả phải quan sát thật kĩ, quan sát bằng nhiều giác quan để chọn lọc nhưng đặc điểm nổi bật nhất. + Là câu cảm thán. + Thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. - Lắng nghe. Tiết 5: KHOA HỌC: MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU - Có khái niệm ban đầu về môi trường. - Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương mình đang sống. GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. Giáo dục biển đảo: + Biết vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. + Tác động của con người đến môi trường. + Có ý thức tiết kiệm các nguồn tài nguyên. + Nhận biết các vấn đề về môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ trang 128, 129, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 61. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động 1: Môi trường là gì? - Cho HS hoạt động nhóm. + Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS . + Yêu cầu HS đọc các thông tin ở mục thực hành và làm bài tập trang 128 SGK. + Gợi ý HS sau khi đã tìm được thông tin phù hợp với hình hãy trình bày xem môi trường trong hình gồm những thành phần nào. - Gọi HS đọc các thông tin trong mục thực hành. - Gọi HS chữa bài tập. - Gọi HS trình bày về những thành phần của từng môi trường bằng hình trên bảng. + Môi trường rừng gồm những thành phần nào? + Môi trường nước gồm những thành phần nào? + Môi trường làng quê gồm những thành phần nào? + Môi trường đô thị gồm những thành phần nào? - Nhận xét, khen ngợi HS trình bày đúng, lưu loát. + Môi trường là gì? Hoạt động 2: Một số thành phần của môi trường địa phương - Cho HS thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi. + Bạn đang sống ở đâu? + Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét chung về thành phần của môi trường địa phương. 3. Củng cố dặn dò - Môi trường quanh ta thật đẹp. Để giữ cho môi trường luôn đẹp và ngày càng đẹp hơn mỗi chúng ta cần làm gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò. - HS lên bảng trả lời. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. + HS các nhóm đọc thông tin, làm bài tập theo yêu cầu của GV. - HS đọc cả lớp nghe. - 1 HS chữa bài tập. Hình 1. c Hình 3. a Hình 2. d Hình 4. b - HS tiếp nối nhau lên bảng chỉ vào từng hình minh hoạ để trình bày. + Gồm những thành phần: thực vật, động vật sống trên cạn và dưới nước, không khí, ánh sáng, đất + Gồm thực vật, động vật sống ở dưới nước như cá, cua, ốc, rong rêu, tảo nước, không khí, ánh sáng, đất + Gồm con người, động vật, thực vật, làng xóm, ruộng đồng, công cụ làm ruộng, một số phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng, đất + Gồm con người, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương tiện giao thông, nước, không khí, ánh sáng, đất + Là tất cả những gì trên Trái Đất này: biển cả, sông ngòi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt độ - HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. - HS tiếp nối nhau trình bày. - Mỗi chúng ta hãy có ý thức giữ vệ sinh môi trường không vứt rác bừa bãi,... - Lắng nghe. ----------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 20 tháng 04 năm 2018 Tiết 1: TOÁN: PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU - Thực hành phép chia các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân và vận dụng phép chia trong tính nhẩm. - BTCL: 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. * Phép chia hết: - Viết lên bảng công thức của phép chia a : b = c + Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó? + Hãy nêu một số chú ý của phép chia mà em đã được học? * Phép chia có dư: - GV đính tiếp phép chia có dư : a : b = c (dư r ) - Yêu cầu HS nêu thành phần của phép chia. - So sánh 2 phép chia em thấy có gì khác nhau - Nhận xét câu trả lời của HS, yêu cầu HS mở SGK đọc phần bài học về phép chia. Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài, đặt tính với trường hợp a, d. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của HS, yêu cầu HS nêu cách chia 2 STN, PS, chia STP. - Lưu ý HS trường hợp chia hết và chia có dư. + Phép chia hết: a : b = c ta có a = b c. + Phép chia c ó dư : a : b = c (dư r) Ta có a = bc + r Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của HS . + Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào? Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu cách nhân 1 số với 10, 100, 1000, .... ; chia 1 số với 0,1; 0,01; 0,001. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của HS. - Yêu cầu HS giải thích cách làm của mình. - Muốn chia một số cho 0,25 ; 0,5 ta làm thế nào? Bài 4 - Gọi HS đọc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 31 Lop 5_12333943.doc
Tài liệu liên quan