Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 32

KĨ THUẬT Tiết CT: 32

 Bi: Lắp rô bốt (Tiết 3)

 I/.Mục tiêu:

 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt.

 - Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp tương đối chắc chắn.

 II/.Đồ dùng dạy học:

 Như tiết 1.

 III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 40% b). 2 và 3: 2 : 3 = = 66,66% c). 3,2 và 4: 3,2 : 4 = 0,8 = 80% d).7,2 và 3,2: 7,2 :3,2 = 2,25 = 225% - 3 h/s lên bảng làm bài. 2,5% + 10,34% = 12,84% 56,9% - 34,25% = 22,65% 100% - 23% - 47,5% = 29,5% - 1 h/s đọc đề bài, 1 h/s lên bảng giải. Bài giải. a). Tỉ số % của DT trồng cây cao su và DT trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150% b). Tỉ số % của DT trồng cây cà phê và DT trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666 0,6666 = 66,66% Đáp số: a- 150% b- 66,66% - 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Số cây lớp 5A trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81(cây). Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 - 81 = 99(cây). Đáp số: 99 cây. - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Về nhà làm các BT còn lại vào vở. Rút kinh nghiệm. ____________________________________ Tiết 3: ANH VĂN ___________________________________ Tiết 4: ÂM NHẠC ___________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tiếng Việt Bài: Luyện tập về dấu câu (Dấu phẩy) I/.Mục đích, yêu cầu: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn . - Viết được đoạn văn khoảng 5 năm đến 10 câu nói về hoạt động của h/s trong buổi sinh hoạt ngoài giờ và nêu được tác dụng của dấu phẩy. II/.Đồ dùng dạy học: 1).Thầy: - Bút dạ và một tờ giấy khổ to viết nội dung các mẩu chuyện theo yêu cầu. - 1 vài tờ giấy khổ to kẻ bảng để h/s làm BT. 2).Trò: SGK, vở ghi, bài chuẩn bị. III/.Các hoạt động dạy học. * Gọi một số HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu: Có 3 tác dụng: - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. - Ngăn cách các vế trong câu ghép. Bài 1: * GV viết lên bảng 2 câu văn có các dấu phẩy (thể hiện cả 3 tác dụng của dấu phẩy). * Mỗi h/s nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. Bài 2: HS viết đoạn văn khoảng 5 năm đến 10 câu nói về hoạt động của h/s trong buổi sinh hoạt ngoài giờ và nêu được tác dụng của dấu phẩy. - HS viết bài. - Đọc đoạn văn, yêu cầu của BT và viết đoạn văn của mình trên nháp. - Nghe bạn đọc đoạn văn và góp ý cho bạn. - Chọn đoạn văn tốt nhất theo yêu cầu BT, viết vào giấy khổ to. - HS trao đổi về dấu phẩy trong đoạn văn. * GV nhận xét, chốt lại, ___________________________________ Tiết 2: KĨ THUẬT Tiết CT: 32 Bài: Lắp rô bốt (Tiết 3) I/.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp tương đối chắc chắn. II/.Đồ dùng dạy học: Như tiết 1. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(33). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét, đánh giá h/s. Học sinh đối tượng 2 *H.động4: Đánh giá sản phẩm. - Tổ chức cho h/s: - Nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm (mục III – SGK). - GV cử: - GV nhận xét, đánh giá kết quả HT của h/s. - Nhắc các nhóm. - Nhận xét về: - Nhắc h/s - Nêu quy trình và các bước lắp rô bốt. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc một số em. - HS lắng nghe. - 2, 3 hy/s dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn - HS lắng nghe. - Tháo các chi tiết, xếp đúng vào các vị trí các ngăn trong hộp. - Sự chuẩn bị của h/s: Tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng lắp ráp rô bốt. - Suy nghĩ trước mô hình định lắp để học bài:“Lắp ghép mô hình tự chọn” Rút kinh nghiệm. _________________________________________ Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết CT: 32 Bài:Nhà vô địch I/.Mục đích, yêu cầu: - Kể lại dược từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Tranh minh họa truyện traong SGK. - Máy cát-sét và băng ghi âm ghi lời kể câu chuyện “Nhà vô địch” của nghệ sĩ hoặc h/s kể chuyện giỏi. - Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện ( chị Hà, Hưng tồ, Dũng béo, Tuấn sứt, Tôm Chíp). 2).Trò: SGK, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1- G. thiệu bài(1). 2.2- GV Kể chuyện. 2.3- H.dẫn h/s traođổi về ý nghĩa câu chuyện. Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV kể chuyện ( 2, 3 lần). - GV cho: - H.dẫn h/s thực hiện từng yêu cầu. - GV cho: - GV góp ý, bổ sung, cho điểm những em KC tốt. - Tiếp tục cho h/s: - Nhắc h/s: - GV cho từng cặp: - Cho h/s thi KC: -VD:Về các câu trả lời (SGV – 241). - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. - Kể về một việc làm tốt của người bạn em. - HS lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc 3 yêu cầu của tiết KC. - 1 h/s đọc lại yêu cầu 1. - HS quan sát lần lượt từng tranh minh họa, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh. - HS xung phong kể lại từng đoạn trong truyện. ( VD: SGV – 240). - Đọc yêu cầu 2, 3. - Kể lại câu chuyện theo lời nhân vật, các em cần xưng “ Tôi” kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. - Nhập vai nhân vật, kể cho nhau nghe, trao đổi vể một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, ý nghĩa câu chuyện. -Mỗi h/s nhập vai kể xong câu chuyện cùng các bạn trao đổi, đối thoại. - Cả lớp lắng nghe cùng GV nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn KC hay nhất, nhập vai đúng và hay nhất. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Đọc trước bài sau. Rút kinh nghiệm. .. _______________________________ Thứ tư, ngày 18 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết CT: 64 Bài: Những cánh buồm I/.Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). - Học thuộc bài thơ. II/.Đồ dùng dạy học: 1).Thầy: - Tranh phóng to minh họa bài đọc SGK. - 1 tờ phiếu khổ to ghi lại những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của người con và người cha trong bài. 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vơ ghi. III/.Các hoạt động dạy học: ND - PP 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1- G.thiệu bài Học sinh đối tượng 1,2 3/.Củng cố-Dăn dò(2). Hoạt động của GV - Kiểm tra 2 h/s. - GV nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 - GV treo tranh, giới thiệu bài: SGV – 242. a).Luyện đọc(15). - GV yêu cầu: - Cho h/s: - Gọi nhiều tốp h/s. - GV sửa lỗi phát âm, h.dẫn h/s đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi sau các khổ thơ, dấu ba chấm. - Cho 2 hs: - GV đọc diễn cảm và h.dẫn h/s cách đọc. b). Tìm hiểu bài (13). - Cho h/s: - Dán lên bảng tờ giấy ghi những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và con trong bài (SGV). c).Đọc diễn cảm và HTL(5). - Cho h/s cả lớp: - GV nhận xét, biểu dương. - Gọi 1 số h/s. - GV chốt lại, ghi bảng. - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - Đọc nối tiếp nhau bài Úùt Vịnh, trả lời câu hỏi về đoạn đọc. - HS lắng nghe. - 1, 2 h/s đọc tiếp nối toàn bài thơ.. - Quan sát tranh minh họa. - (Mỗi tốp 5 em) đọc cả bài thơ ( 2, 3 lượt). - HS đọc đúng và hiểu nghĩa các từ ngữ cần chú giải (SGK). - Đọc lại cả bài. - HS lắng nghe. - Đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi: - HS đọc lại khổ thơ 2, 3, 4, 5 : Nối tiếp nhau thuật lại cuộc trò chuyện (bằng lời thơ giữa 2 cha con VD:SGV) - 5 h/s nối tiếp đọc diễn cảm 5 khổ thơ - Luyện đọc diễn cảm khổ 2, 3. Nhẩm HTL từng khổ và cả bài. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. Cả lớp nhận xét. - Nêu ý nghĩa của bài ( nhiều em nhận xét, bổ sung). - Nhắc lại ý nghĩa của bài. - Về nhà HTL cả bài thơ và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm. _______________________________ Tiết 2: TOÁN Tiết CT: 158 Bài: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian I/.Mục tiêu: Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. (Làm BT 1, 2, 3). II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, vở BT. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Ôân tập và L.tập ở lớp (34). Học sinh đối tượng 1,2 Học sinh đối tượng 1 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 Bài tập1: Cho h/s làm bài vao bảng con rồi chữa bài. 14 giờ 26 phút - 5 giờ 42 phút ĐT: 13 giờ 86 phút - 5 giờ 42 phút 8 giờ 44 phút Bài tập2: Cho h/s làm bài vào nháp rồi chữa bài. (Đổi sang đơn vị khác khi có số dư). - GV uốn nắn, sửa chữa. Bài tập3: Cho h/s tự giải bài toán rồi chữa bài. - GV nhãn xét, bổ sung. Bài tập4: Cho h/s làm tương tự BT3. - GV bổ sung, sửa chữa. - Cho h/s nêu: - Nhận xét tiết học. - Đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. - Chữa BT 4 tiết trước. - HS tiếp nối lên bảng làm bài. 12giờ 24phút 5,4 giờ + 3giờ 18phút + 11,2 giờ 15giờ 42phút 16,6 giờ 20,4 giờ - 12,8 giờ 7,6 giờ - HS lần lượt lên bảng làm bài. 8phút 54giây 4,2 giờ x 2 x 2 16phút 108giây 8,4 giờ ĐT: 17phút 48giây 38 phút 18 giây 6 2 phút = 120giây 6 phút 23giây 138giây - 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Thời gian người đi xe đạp đã đi là: 18 : 10 = 1,8 (giờ) 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút Đáp số: 1 giờ 48 phút - 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. 8giờ 56phút – (6giờ 5ph + 25ph) = 2giờ 16phút Đổi: 2giờ 16phút = giờ Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 45 x = 102 (km) Đáp số: 102km - Cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Về nhà làm các BT còn lại vào vở. Rút kinh nghiệm. ...... ___________________________________ Tiết 3: ANH VĂN ____________________________________ Tiết 4: MỸ THUẬT ____________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: TOÁN(BS Bài: Luyện tập I/.Mục tiêu: - Biết tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, vở BT. III/.Hoạt động dạy học. Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của hai số. a). 3 và 5: 3 : 5 = = = 60% b). 1 và 2: 1 : 2 = = = 50% c). 2,4 và 4: 2,4 : 4 = 0,6 = 60% d). 9 và 3: 9 : 3 = 3 = 300% Bài 2: Tính. 3 h/s lên bảng làm bài. 6,5% + 16,37% = 22,87% 64,5% - 34,25% = 30,25% 100% - 15% - 43,5% = 41,5% Bài 3: Lớp 5B dự định trồng 250 cây, nhưng vì trời mưa nên lớp 5B chỉ trồng được 60% tổng số cây dự định trồng. Hỏi lớp 5B còn phải trồng bao nhiêu cây nữa theo dự định? Tóm tắt Bài giải. Dự định trồng: 250 cây Số cây lớp 5B trồng được là: Trồng được: 60% số cây. 250 x 60 : 100 = 150 (cây). Còn phải trồng:cây? Số cây lớp 5B còn phải trồng theo dự định là: 250 - 150 = 100(cây). Đáp số: 100 cây. ____________________________________ Tiết: 2 LỊCH SỬ TCT : 32 BÀI 2:CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TỈNH BẠC LIÊU I/.Mục Tiêu: -Biết tỉnh Bạc Liêu có di tích lịch sử văn hóa là những kiến trúc,hiện vật, trong quá khứ còn lưu lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, nhà nước cơng nhận. -Giáo dục thế hệ trẻ về truyền thớng lịch sử, tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tợc, biết tơn trọng, giữ gìn di sản của ơng cha để lại. II/. Đờ dùng dạy học. 1).Thầy: Các hình ảnh về di tích lịch sử- văn hóa ở tỉnh Bạc Liêu. 2). Trò: SGK,vở nghi. III/. Các hoạt đợng dạy học: ND- PP Hoạt đợng của GV Hoạt đợng của học sinh 1/.Hoạt đợng 1 Kiểm tra bài cũ 2/. Hoạt đợng 2 Dạy bài mới 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 học sinh. -Nhận xét, học sinh *Hoạt đợng 1. -GV giới thiệu bài -GV giới thiệu khái quát về các di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Bạc Liêu. -Nêu nhiệm vụ cho học snh: *H.động2: GV nêu 2 câu hỏi (SGV –). - GV bổ sung, nhận xét. *H.động3: Nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận và rút ra kết luận. *Hoạt đợng 4 - Cho học sinh nêu lại mợt sớ hình ảnh của Bạc Liêu xưa và nay -Cho HS nhận xét -GV nhận xét. - Nhận xét tiết học. Em hãy nêu tên các huyện, thành phớ trực thuợc tỉnh Bạc Liêu. -Các huyện thành phớ thuợc tỉnh Bạc Liêu: Vĩnh Lợi, Hòa Bình, Phước Long, Hờng Dân, Giá Rai, Đơng Hải và thành phớ Bạc Liêu -HS nhắc lại -HS quan sát trên lược đờ Dựa vào hình các hình trong SGK em hãy nêu tên các di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Bạc Liêu. -H.9 Di tích Đờng Nọc Nạng. -H.10 Tượng đài tại di tích Đờng Nọc Nạng. -H.11 Tháp Vĩnh Hưng -H.12 Di tích Đền thờ Chủ Tịch Hờ Chí Minh. -H.13 Đình An Trạch. -H.14 Di tích Thành Hoàng cở miếu. -H.15aPhước Đức cở miếu(Chùa Bang). H.15 Bàn thờ Ơng Bởn trong Phước Đức cở miếu. H.16 Chùa Kro Pum Mean Chey Kr0 Thum. H.17 Bia tưởng niệm nơi thành lập Chi bợ Đảng đầu tiên ơ tỉnh Bạc Liêu. H.18. Nhạc sĩ Cao Văn Lầu H.19 Khu mợ Nhạc sĩ Cao Văn Lầu. H.20 Di tích Đờng Hờ Thái Dương H.21 Chùa Giác Hoa (Chùa Cơ Hai Ngó) H.22 Chùa xiêm cán H.23 Di tích Trận Giờng Bớm (Làm việc cả lớp). - 3 kết luận: SGV). - HS đọc lại các di tích SGK, nhiều em nhắc lại. - Nhắc lại ghi nhớ. Rút kinh nghiệm. _________________________________ Tiết 3: ĐỊA LÍ Tiết CT: 32 Tiết 2: ĐỊA LÍ (ĐỊA PHƯƠNG) Tiết CT: 32 PHẦN 2 ĐỊA LÍ KINH TẾ TỈNH BẠC LIÊU VÀ CÁC HUYỆN, THÀNH PHỚ I/.Mục tiêu: - Mơ tả sơ lược nền kinh tế tỉnh Bạc Liêu: - Nêu mợt sớ đặc điểm du lịch của vùng sơng nước tỉnh Bạc Liêu. - Sử dụng lược đờ nhận biết các khu du lịch ở tỉnh Bạc Liêu. - Chỉ và đọc tên mợt sớ hình ảnh về thu hoạch và chế biến thủy hải sản ở Bạc Liêu trên lược đờ. II/. Đờ dùng dạy học 1). Thầy: - Các hình ảnh về khu du lịch, thu hoạch và chế biến thủy hải sản ở Bạc Liêu. 2). Trò: SGK, vở ghi. III/. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh 1/Hoạt đợng 1: Kiểm tra bài cũ 2.Hoạt đợng 2 Dạy bài mới Giới thiệu bài: Hoạt đợng 3 Củng cớ dặn dò. - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét, h/s. 1- Bạc Liêu có nhiều tiềm năng về sản xuất thủy hải sản -Cho học sinh thảo luận nhóm. -GV gợi ý -Cho học sinh nhận xét -GV nhận xét Cho học sinh thảo luận nhóm. -GV gợi ý -Cho học sinh nhận xét -GV nhận xét GV cho học sinh giới thiệu các loại tranh mà học sinh đẫ siêu tầm được. - GV cho học sinh nhận xét. -Cho học sinh đọc phần nghi nhớ. Giới thiệu về tỉnh Bạc Liêu. -Cho học sinh thảo luận nhóm. -GV gợi ý -Cho học sinh nhận xét -GV nhận xét GV cho học sinh giới thiệu các loại tranh mà học sinh đẫ siêu tầm được. - GV cho học sinh nhận xét. -Cho học sinh đọc phần nghi nhớ. Giới thiệu thành phớ Bạc Liêu. -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài Thành phớ Bạc Liêu. -GV nhận xét giờ học. Hỏi:- Em hãy nêu các thành phần dân tợc sớng ở tỉnh Bạc Liêu ? - Bạc Liêu có thành phần dân tợc đa dạng, trong đó có người kinh chiếm gần 90%, người Khơ-me chiếm 7,6%, người hoa chiếm 2,3%, còn lại các dân tợc khác (Chăm, Tày Nùng..) (Làm việc theo nhóm). Câu hỏi 1: Giải thích vì sao Bạc Liêu là tỉnh có nhiều tiềm năng xuất thủy hải sản ? - Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguờn lao đợng dời dào và có nhiều kinh nghiệm trong nuơi trờng, đánh bắt và chế biến thủy hải sản Câu 2 Hãy giới thiệu sơ lược về mợt di tích hoặc danh lam thắng cảnh mà em thích nhất ở Bạc Liêu? - Khu du lịch nhà Mát, sân chim Bạc Liêu Câu 3. Hãy sưu tầm về mợt sớ hình ảnh về các di tích danh lam thắng cảnh ở địa phương em đang sinh sớng hoặc ơ tỉnh Bạc Liêu? Câu 4. Hãy giải thích vì sao thành phớ Bạc Liêu trở thành điểm du lịch hấp dẫn? - Với hệ thớng di tích lịch sử, văn hóa kiến trúc được xếp hạng phong phú, thành phớ đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn. Câu 5. Hãy sưu tầm tranh ảnh, sách báo, nói về thành phớ Bạc Liêu hoặc địa phương em đang sinh sớng ? Rút kinh nghiệm .. _____________________________________ Thứ năm, ngày 19 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết CT: 63 Bài: Trả bài văn tả con vật I/.Mục đích, yêu cầu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật ( về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. - SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, vờ BT.TV5-TII (HS thống kê các lỗi trong bài theo từng loại và sửa lỗi). III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1- G.thiệu bài(1). 2.2- Nhận xét kết quả bài viết của h/s. Học sinh đối tượng 1,2 2.3-H.dẫn h/s chữa bài. 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV viết đề lên bảng. - H.dẫn h/s: SGV. a).Nhận xét chung về kết quả bài viết. - VD: SGV – 145. b).Thông báo điểm: GV trả bài cho h/s. a).H.dẫn h/s chữa lỗi chung. - GV chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ. b).H.dẫn h/s chữa lỗi trong bài. - GV theo dõi, kiểm tra h/s làm việc. c).H.dẫn h/s học tập những đoạn, bài văn hay. - GV đọc những đoạn, bài hay, có ý sáng tạo của h/s. d).HS chọn viết lại đoạn, bài văn cho hay hơn. - GV yêu cầu. - GV nhận xét, biểu dương. - Dặn h/s về nhà: - Nhận xét tiết học. - Đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh. - HS lắng nghe. (Tả con vật – tuần 30): Hãy tả con vật mà em yêu thích. - Phân tích đề, kiểu bài. - Những ưu điểm. - Những thiếu sót, hạn chế. - Hai h/s đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết trả bài văn tả con vật. - Một số h/s lên bảng lần lượt chữa từng lỗi. - Cả lớp tự chữa trên nháp và trao đổi về bài chữa. - H/S đọc lời nhận xét của thầy và những chỗ chỉ lỗi trong bài; viết vào vở các lỗi, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn để rà soát lại. - HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn, bài văn hay. - Mỗi h/s chọn một đoạn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. - HS đọc đoạn, bài văn vừa viết lại. - Viết lại bài văn chưa đạt, chuẩn bị cho tiết sau. Rút kinh nghiệm. ___________________________________ Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết CT: 64 Bài: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) I/.Mục đích, yêu cầu: - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm( BT1). - Biết sử dụng dấu hai chấm (BT 2, 3). II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: - Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.(TV 4- tập 1 – trang 23). - 1 tờ phiếu viết lời giải thích BT2. - Bút dạ, 2 – 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để h/slàm BT3. 2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi. III/.Các hoạt động dạy học. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Dạy bài mới(34). 2.1- G.thiệu bài(1). 2.2-H.dẫn h/s làm BT(33). Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3:Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2, 3 h/s. - GV nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Bài tập1(10). GV dán lên bảng lớp tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm (SGV-246). - GV nhận xét, chốt lại: SGV. Bài tập2(13). GV gọi: - GV dán lên bảng tờ phiếu đã ghi lời giải (SGV – 247). Bài tập3(10). - Cho cả lớp: - GV dán lên bảng 2, 3 tờ phiếu mời: (Lời giải: SGV-247). - Cho h/s: - Nhận xét tiết học. - Chữa BT2 tiết trước: Đọc đoạn văn nói về các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong đoạn văn. - HS lắng nghe. - 1 h/s đọc yêu cầu của BT. - 1, 2 h/s nhìn bảng, đọc lại ghi nhớ. - HS suy nghĩ, phát biểu, các em khác nhận xét. - 3 h/s tiếp nối đọc nội dung BT2. - Đọc thầm từng khổ thơ, câu văn; xáx định chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm. - HS phát biểu ý kiến. - HS đọc nội dung BT3. - Đọc thầm lại mẩu chuyện vui “ Chỉ vì quên một dấu câu” và làm bài vào vờ. - 2, 3 em lên bảng thi làm bài. Cả lớp và GV nhận xét. - Nhắc lại 2 tác dụng của dấu hai chấm. Ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng. Rút kinh nghiệm. ________________________________ Tiết 3: TOÁN Tiết CT: 159 Bài: Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình I/.Mục tiêu: Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng trong giải toán. (Làm BT 1, 3). II/.Đồ dùng dạy học. 1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng. 2).Trò: SGK, vở BT. III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND - PP Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1/.H.động1: Kiểm tra bài cũ(3). 2/.H.động2: Ôân tập và L.tập(34). 2.1- Ôn tập các công thức tính chu vi và diện tích một số hình. Học sinh đối tượng 1,2 3/.H.động3: Củng cố-Dặn dò(2). - Kiểm tra 2 h/s. - Nhận xét, h/s. Học sinh đối tượng 2 - GV treo bảng phụ có ghi các công thức tính chu vi, diện tích các hình. - GV bổ sung, nhận xét. Bài tập1(8). - Cho h/s tự làm bài vào nháp, nêu kết quả rồi chữa bài. - GV uốn nắn, nhận xét bài làm của h/s. Bài tập2(8). Yêu cầu h/s tính độ dài thực của mảnh đất rồi tính DT. 3cm 2cm 5cm Bài tập3(8). GV vẽ hình lên bảng. B A C D OA = OB = OC = OD = 4cm - Cho h/s nêu: - Nhận xét tiết học. - Nêu bảng đơn vị đo thời gian và cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Chữa BT4 tiết trước. - HS theo dõi, chú ý lắng nghe và nhắc lại như nêu ở SGK. Oân tập và củng cố lại những kiến thức đã học. - Nhiều h/s đứng tại chỗ nêu. - 1 h/s đọc đề bài, 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. a). Chiều rộng khu vườn hình CN là: 120 x = 80 (m) Chu vi khu vườn hình CN là: ( 120 + 80 ) x 2 = 400 (m) b). DT khu vườn hình CN là: 120 x 80 = 9600 (m2) Đổi: 9600m2 = 0,96ha Đáp số: 400m và 0,96ha - 1 h/s đọc đề, 1 h/s lên bảng làm bài. Bài giải. Đáy lớn là: x 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50 m Đáy bé là: 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30 m Chiều cao mảnh đất là: 2 x 1000 = 2000(cm) 2000 cm = 20 m DT mảnh đất hình thang là: = 800 (m2) Đáp số: 800m2 - 1 h/s đọc đề, 1 h/s lên bảng giải. Bài giải. a). DT hình vuông ABCD bằng 4 lần hình tam giác vuông BOC có thể tính theo 2 cách. DT hình vuông ABCD là: ( 4 x 4 : 2) x 4 = 32(cm2) b). DT hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24(cm2) DT phần đã tô màu của hình tròn là: 50,24 - 32 = 18,24(cm2) Đáp số: a- 32cm2 b- 18,24cm2 - Cách tính CV, DT các hình đã học. -Về nhà làm các BT còn lại vào vở. Rút kinh nghiệm. .. __________________________

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 32 Lop 5_12317163.doc