Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 4 năm 2018

LỊCH SỬ

XÃ HỘI VIỆT NAM

CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX

I. Mục tiêu: Học sinh biết:

 - Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, KT-XH nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp:

 + Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, đồn điền, hầm mỏ, đường ôtô, đường sắt.

 + Về xã hội: Xuất hiện lớp người mới trong XH: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhâ

 - Rèn bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT & XH.

 - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc.

II. Chuẩn bị:

- GV : Bản đồ hành chính Việt Nam,

- HS : SGK

III. Các hoạt động:

 

doc40 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 4 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 18 TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) I. Mục tiêu: Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, giải chính xác. Làm BT 1 - Giáo dục tính chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm - HSø: Bảng con, SGK. III. Các hoạt động: Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập - Cho HS sửa bài - 2 học sinh thực hiện - Nhận xét - GV nhận xét 3. Bài mới: “Ôn tập và bổ sung về giải toán” 4. Phát triển bài: a) Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ dẫn đến quan hệ tỷ lệ Ÿ Ví dụ: - HS tìm kết quả điền vào bảng, nhận xét mối quan hệ giữa hai đại lượng. - HS đọc đề bài 1, tóm tắt - HS giải “Rút về đơn vị” GV nhận xét, tuyên dương - HS sửa bài Số kg gạo ở mỗi bao 5 kg 10kg 20kg Số bao gạo 20 bao 10 bao 5bao * Nhận xét: SGK Ÿ Bài toán : - HS đọc đề - GV gợi ý để học sinh thảo luận, giải: - Nêu tóm tắt - HS giải - Phương pháp: “Dùng tỷ số” - Lớp nhận xét - GV nhận xét Cách 1 Bài giải Muốn đắp xong nền nhà trong một ngày, cần số người là: 12 x 2 = 24 (người) Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là: 24 : 4 = 6 ( người) b) Hướng dẫn luyện tập Ÿ Bài 1: - HS đọc đề - Tóm tắt - HS giải - Phương pháp dùng rút về đơn vị - HS sửa bài Bài giải Muốn làm xong công việc trong 1 ngày, cần số người là: 10 x 7 = 70 ( người) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày, cần số người là: 70 : 5 = 14 (người) Ÿ Bài 2: Bài tập phát triển - HS đọc đề bài - HS làm bài - GV nhận xét - Lớp nhận xét 5. Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ - HS lần lượt nhắc - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Luyện tập - Chuẩn bị bài trước ở nhà ------------------------------------------------------------------- Tiết 7 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần. Biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.. - Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh II. Chuẩn bị: - GV : Giấy khổ to, bút dạ - HSø: Những ghi chép của học sinh đã có khi quan sát trường học. III. Các hoạt động: Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập tả cảnh - GV kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh - Học sinh đọc lại kết quả quan sát tả cảnh trường học - GV nhận xét 3. Bài mới: “ Luyện tập tả cảnh” 4. Phát triển bài: a) Hướng dẫn lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - HS trình bày những điều em đã quan sát được - GV phát giấy, bút dạ - HS tự lập dàn ý chi tiết - HS trình bày trên bảng lớp - Lớp nhận xét, cả lớp bổ sung - GV nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của học sinh b) Hướng dẫn biết chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Ÿ Bài 2: - Học sinh đọc bài tham khảo - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên gợi ý học sinh chọn + Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, những sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể dục giữa giờ. + Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng học. + Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi - Học sinh nêu phần mà em chọn ở thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh : - HS làm vào nháp - Lần lượt đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét -GV đánh giá cao những đoạn viết hay 5. Củng cố - dặn dò: - Đánh giá - Bình chọn đoạn văn hay - Phân tích ý hay - Xem lại các văn đã học - Chuẩn bị: Kiểm tra viết - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 4 LỊCH SỬ Xà HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, KT-XH nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp: + Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, đồn điền, hầm mỏ, đường ôtô, đường sắt. + Về xã hội: Xuất hiện lớp người mới trong XH: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhâ - Rèn bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT & XH. - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: - GV : Bản đồ hành chính Việt Nam, - HS : SGK III. Các hoạt động: Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. - GV nêu câu hỏi: - Học sinh trả lời - GV nhận xét 3. Bài mới: “Xã Hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX” 4. Phát triển bài: a) Tình hình kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. - GV nêu vấn đề: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã đặt ách thống trị và tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên nước ta. - HS lắng nghe - GV chia lớp theo 4 nhóm thảo luận nội dung sau: + Từ cuối thế kỉ XIX Ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện từng nhóm báo cáo, nhận xét - Lớp nhận xét - GV nhận xét + chốt lại. Pháp xây dựng nhiều nhà máy, lập đồn điền, xây dựng đường sắt, thành thị phát triển. b) Tình hình xã hội nước ta cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX - GV nêu câu hỏi: - HS đọc thầm, TLCH + Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội? - Nhận xét, bổ sung -GV trình bày mối quan hệ giữa những biến đổi về KT với những biến đổi về mặt XH. c) Rút ra ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ. 5. Củng cố - dặn dò: Những biến đổi về mặt kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX. Bên cạnh sự thay đổi của KT & XH Việt Nam, có nhiều thay đổi + Em có nhận xét gì về những chính sách ấy của Pháp và hoàn cảnh dân ta lúc bấy giờ? - Người dân lao động vẫn cơ cực, khốn khó, thậm chí còn hơn trước. - Học bài ghi nhớ - Chuẩn bị: “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du” - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 1918 ANH VĂN (GV bộ mơn) --------------------------------------------- MĨ THUẬT (GV bộ mơn) --------------------------------------------- Tiết 8 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: - Tìm được các từ trái nghĩa. Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả - Đặt câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được - Có ý thức dùng từ trái nghĩa khi nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái hơn. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập - HSø : SGK III. Các hoạt động: Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: “Từ trái nghĩa” - Học sinh sửa bài 3 - GV nêu câu hỏi: - HSø trả lời + Thế nào là từ trái nghĩa? + Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong câu? - GV nhận xét 3. Bài mới: “Luyện tập về từ trái nghĩa” 4. Phát triển bài: a) Hướng dẫn tìm các cặp từ trái nghĩa Ÿ Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - HS sửa bài - GV chốt lại - Cả lớp nhận xét a) ít – nhiều b) chìm - nổi c) nắng – mưa d) trẻ – già Ÿ Bài 2: Câu b,c,d - 2 học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân, sửa bài - Cả lớp nhận xét - GV chốt lại a) lớn b) già c) dưới Ÿ Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài 3 - Cả lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm đôi - HS sửa bài dạng tiếp sức - Cả lớp nhận xét - GV chốt lại a) nhỏ b) vụng c) khuya b) Hướng dẫn đặt câu với các từ vừa tìm được. Ÿ Bài 4:Ý a,b,d - Học sinh đọc yêu cầu bài 4 - Cả lớp đọc thầm - Nhóm tìm cặp từ trái nghĩa như SGK, - Đại diện nhóm trình bày. - HS sửa bài Ÿ Bài 5: - Cả lớp nhận xét + Mập / gầy (ốm) + Đứng / ngồi - Học sinh làm vở - GV chốt lại từng câu. + Trong nhà, ba em gầy nhất + Em là người mập nhất 5. Củng cố - dặn dò: - Nêu khái niệm từ trái nghĩa - HS nêu - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình” - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 19 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng 1 trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số - Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, giải chính xác. Làm BT1,2 - Giáo dục tính chính xác. II. Chuẩn bị: - GV : Phấn màu, bảng nhómï - HS : SGK III. Các hoạt động: Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Oân tập và bổ sung về giải toán - Yêu cầu HS sửa bài - HS thực hiện - Lớp nhận xét - GV nhận xét 3. Bài mới: "Luyện tập ". 4. Phát triển bài: a) Hướng dẫn giải toán” Rút về đơn vị” Ÿ Bài 1: - HS đọc đề - Nêu tóm tắt , cách giải - HS giải “Rút về đơn vị” - HS sửa bài Bài giải Số tiền mua 25 quyển vở giá 3 000 đồng là: 3 000 x 25 = 75 000 (đồng) Số quyển vở giá 1 500 đồng là: 75 000 : 1 500 = 50 (quyển) - GV nhận xét b) HD giải “Tìm tỉ số” Ÿ Bài 2: - HS đọc yêu cầu đề bài - GV gợi ý các yêu cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt, cách giải - HS phân tích, tóm tắt - HS giải “Phương pháp tỷ số” - HS sửa bài Bài giải Số tiền thu nhập mỗi tháng của gia đình đó là: 800 000 x 3 = 2 400 000 (đồng) Nếu có thêm một con nữa thì bình quân thu nhập của mổi người là: 2 400 000 : (3 + 1) = 600 000 (đồng) Bình quân thu nhập của mỗi người bị giàm đi 800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng) - GV nhận xét Ÿ Bài 3: Bài tập phát triển - HS đọc đề, tóm tắt - HS giải 10 người : 35m Thêm 29 + 10 người ? người : ? m - GV nhận xét 5. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách “rút về đơn vị”, “ Tìm tỉ số” - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 4 KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI* (Mức độ tích hợp GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài) I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa, lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. * Thể hiện sự thông cảm với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri - Ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình. * Có ý thức bảo vệ môi trường sống của con người II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa - HS : SGK III. Các hoạt động: Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia - Giáo viên nhận xét - Học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 3. Bài mới: “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” a. Khám phá - GV nêu câu hỏi: + Quan sát và nêu nội dung tranh câu chuyện trong SGK - GV giới thiệu: Câu chuyện này nói về cuộc thảm sát ở Mĩ lai của giặc Mĩ, trong câu chuyện giới thiệu một số người Mĩ có lương tâm đã dủng cảm lên án tội ác của giặc Mĩ b. Kết nối a. Hướng dẫn kể chuyện - GV kể chuyện 1 lần , giảng từ - HS lắng nghe và quan sát tranh. - Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim: + Mai-cơ: cựu chiến binh + Tôm-xơn: chỉ huy đội bay + Côn-bơn: xạ thủ súng máy + An-drê-ốt-ta: cơ trưởng + Hơ-bớt: anh lính da đen + Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. - GV kể lần 2: kết hợp chỉ tranh c. Thực hành b) HS kể chuyện. - Học sinh đọc yêu cầu - Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình. - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - HS kể theo nhóm - Kể lần lượt theo tranh - HS kể toàn truyện + Nhập vai vào nhân vật ngay + Lời nói phải tự nhiên - Cả lớp nhận xét - Cho HS bình chọn bạn kể chuyện hay d. Vận dụng c) Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? * Giặc Mĩ không chỉ hủy diệt môi trường sống của con người ở Quảng Ngãi mà ở khắp miền đất nước Việt Nam ta. Cho nên chỉ có hòa bình mới mang lại cho con người cuộc sống tự do, hạnh phúc. Chúng ta phải bảo vệ cuộc sống tự do hạnh phúc đó. - Các nhóm thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Tổ chức thi đua - Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2018 Tiết 8 TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH: KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu: - Học sinh viết được bài văn hoàn chỉnh có đủ 3 phần, thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Rèn kĩ năng diễn đạt thành câu; Biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên của đất nước. II. Chuẩn bị: - GV : Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra. III. Các hoạt động: Hoạt Động Hoạt Động Học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập tả cảnh + Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 3. Bài mới: “Tả cảnh: Kiểm tra viết” 4. Phát triển bài: a) Hướng dẫn tìm hiểu đề - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa. - GV giới thiệu tranh. - HS quan sát - 1 học sinh đọc đề gợi ý 1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em. 5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua. 6. Tả một cơn mưa em từng gặp. 7. Tả ngôi trường của em. - HS chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. b) Học sinh làm bài - GV thu bài, nhận xét - HS làm vào giấy 5. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại dàn ý chung - Về học thuộc dàn ý - Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 20 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Rèn học sinh kỹ năng phân biệt dạng, xác định dạng toán liên quan đến tỷ lệ. Làm BT1,2,3 - Giáo dục học sinh tính chính xác. II. Chuẩn bị: - GV : Phấn màu, bảng nhómï - HSø: SGK, nháp III. Các hoạt động: Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học 1. Ồn định: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập - Sửa bài - Học sinh thực hiện - Lớp nhận xét - GV nhận xét 3. Bài mới: “Luyện tập” 4. Phát triển bài: * Hướng dẫn học sinh giải các bài toán liên quan đến tỷ lệ Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc đề - GV gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung: - Phân tích đề và tóm tắt - Học sinh nhận dạng toán - GV nhận xét cách giải - HS giải, sửa bài Bài giải Tổng số phần bằng nhau 2 + 5 = 7 (phần) Số học sinh nam là 28 : 7 x 2 = 8 (học sinh) Số học sinh nữ là 28 -8 = 20 (học sinh) - Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng và tỉ Ÿ Bài 2 : - HS đọc đề, phân tích và nêu cách tóm tắt - Hướng dẫn cách giải - Nêu dạng toán - HS giải bài 1 trên bảng, cả lớp nháp - HS sửa bài Bài giải Chiều rộng là 15 m theo sơ đồ Chiều dài là 15 x 2 = 30 (m) Chu vi mảnh đất là (30 + 15) x 2 = 90 (m) ĐS: 90m Ÿ Bài 3: - Hướng dẫn cách giải - GV nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh đocï đề, tóm tắt - Học sinh giải vào vở Bài giải 100 km so với 50 km thì gấp số lần là 100 : 50 = 2 (lần) Số lít xăng đi quãng đường 50 km là 12 : 2 = 6 (lít) ĐS: 6 lít 5. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách giải dạng toán vừa học - HS nhắc các dạng toán - Làm bài - Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TIN HỌC (GV bộ mơn dạy) Tiết 4 ĐỊA LÍ SÔNG NGÒI (GDBVMT: Toàn phần; SDNLTK&HQ: Liên hệ; BĐKH: Bộ phận) I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chinh của sông ngòi Việt Nam và vai trò của nó. Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. - Chỉ được vị trí một số con sông trên bản đồ - Nhận thức được vai trò to lớn của sông ngòi * Có ý thức bảo vệ nguồn nước sông ngòi, trồng cây gây rừng để tránh lũ do nước sông dâng cao. * Sông ngòi nước ta là nguồn thủy điện lớn, giới thiệu công suất sản xuất điện của một số nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-li, Trị An; Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. *HS biết sông ngòi có vai trò quan trọng trong đời sống con người nhưng hơi nước từ sông ngòi là tác nhân chính tạo nên “hiệu ứng nhà kính” II. Chuẩn bị: - GV: Bản đồ tự nhiên. - HS: Tìm hiểu trước về đặc điểm của một số con sông lớn ở Việt Nam. III. Các hoạt động: Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: “Khí hậu” - Nêu câu hỏi: - HS trả lời ( chỉ lược đồ) - GV nhận xét 3. Bài mới: “Sông ngòi” - Học sinh nghe 4.Phát triển bài: a) Đặc điểm sông ngòi nước ta + Bước 1: - Phát phiếu học tập - HS nghiên cứu SGK, trả lời: + Nước ta có nhiều hay ít sông? + Nhiều sông + Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một số con sông ở Việt Nam? Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào? + Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Cầu, sông Thái Bình + Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai + Miền Trung :ø sông Cả, sông Mã. + Bước 2: - HS trình bày - GV chốt ý: Sông ngòi nước ta dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. * Nếu nhà các em ở gần sông thì các em phải làm gì? - GV nêu: Sông ngòi rất có lợi cho đời sống, sản xuất của con người. Vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn cho nước sông luôn trong sạch để bảo vệ môi trường - HS lần lượt trả lời: b) Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. + Bước 1: Phát phiếu giao việc - Hoàn thành bảng sau: - HS đọc SGK, quan sát hình , thảo luận và trả lời: Chế độ nước sông Thời gian (từ tháng đến tháng) Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Mùa lũ Mùa cạn + Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. c) Vai trò của sông ngòi ( GDSDNLTK&HQ) - GV nêu câu hỏi: - HS đọc SGK và trả lời: + Màu nước sông mùa lu,õ mùa cạn như thế nào? Tại sao? + Sông ngòi có vai trò gì? + Kể tên một số nhà máy thủy điện ở nước ta? - GV nêu: Các con sông là nguồn thủy điện lớn + Thường có màu rất đục do trong nước có chứa nhiều bùn, cát (phù sa) vào mùa lũ. Mùa cạn nước trong hơn. + Tạo nên nhiều đồng bằng lớn, cung cấp nước cho đồng ruộng và là đường giao thông quan trọng. Cung cấp nhiều tôm cá và là nguồn thủy điện rất lớn. của các nhà máy thủy điện ở nước ta đã cung cấp một lượng điện lớn phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta. + Em phải sử dụng như thế nào để tiết kiệm điện nước? - HS trả lời - Cho HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam một số con sông - HS chỉ trên bản đồ. (BĐKH): - GV nêu: Sự thay đổi chế độ nước theo mùa do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất về giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, mùa màng và đời sống đồng bào ven sông. Vì vậy chúng ta phải biết tiết kiệm điện ở nhà cũng như ở trường để tiết kiệm nguồn tài nguyện thiên nhiên. Ngoài ra sông ngòi có thể bốc hơi nước tạo ra “hiệu ứng nhà kính” gây ra sự biến đổi khí hậu Hỏi: Nếu nước dâng cao do lũ lụt thì điều gì xảy ra? Để hạn chế lũ lụt, thiên tai chúng ta phải làm gì? - Dự kiến câu trả lời của HS: + Gây ngập nhà, chết người và gia súc, cây trồng hư hỏng,hơi nước bốc lên nhiều gây ra sự biến đổi khí hậu + Trồng rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ ngườn nước trên sông ngòi 5. Củng cố- dặn dò: - GV đính lược đồ trống - Thi ghép tên sông vào vị trí sông trên lược đồ - Nhận xét, đánh giá - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Vùng biển nước ta” - Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 4 Lop 5_12412081.doc
Tài liệu liên quan