TIẾT 4
PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tiết 9. Bài: Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng:
1.1. Kiến thức: Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
1.2. Kĩ năng: Lập được bảng thống kê.
- Hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê, kết quả học tập của cả tổ(KG).
1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học; ý thức phấn đấu học tập tốt hơn.
2. Giáo dục KNS:
2.1. KN tìm kiếm và xứ lí thông tin.
2.2. KN hợp tác.
2.3. KN thuyết trình kết quả tự tin.
31 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 5 năm học 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồng nghĩa với hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
- Học sinh đọc bài 3.
- Học sinh làm việc cá nhân vào vở
- Một số học sinh đọc đoạn văn vừa viết.
- HS lắng nghe, nhận xét .
- HS chú ý lắng nghe .
****************************************
TIẾT 5
PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Tiết 5. Bài: Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe và viết đúng bài “Một chuyên gia máy xúc”.
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua. Trình bày đúng 1 đoạn của bài “Một chuyên gia máy xúc”.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV :Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng.
- HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: HDHS nghe – viết.
Giải quyết MT 1, 3
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn .
- Gv chốt lại từ khó .
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết .
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
- Giáo viên chấm bài.
v Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
Giải quyết MT 2
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3
(Nhóm 1 làm hết ).
Giáo viên nhận xét .
4. Củng cố:
- Gọi 2 học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị: Cấu tạo của phần vần.
- 1 học sinh lên bảng điền vào mô hình cấu tạo tiếng .
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nêu từ khó
- Học sinh lần lượt rèn từ khó vào bảng con
- Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm từ
- Học sinh lắng nghe, soát lại các từ
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả cho nhau .
- 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô .
- Các tiếng chứa ua: của; múa.
- Các tiếng chứa uô: cuốn; cuộc; buôn; muôn.
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô:tiếng chứa uô ghi dấu thanh trên hoặc dưới ô; tiếng chứa ua ghi dấu thanh trên hoặc dưới u.
- Muôn người như một ;ý nói đoàn kết một lòng.
- Chậm như rùa: quá chậm chạp.
- Ngang như cua: tính ương dở khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
Ngày soạn : 20/09/2017
Ngày dạy : 27/09/2017 Thứ tư, ngày 27 tháng 9 năm 2017
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
Ê-MI-LI CON
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu: Ca ngợi hành động dũng cảm, của một công dân Mỹ dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
2. Kĩ năng: Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Po-tô-mác, Oa-sinh-tơn.
* Thuộc được khổ thơ 3,4. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
GV và HS- Tranh trong bài tập đọc; SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa giáo viên
1’
4’
35’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Luyện đọc
Giải quyết MT 2
- Gọi HS đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ và toàn bài thơ.
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn và tìm các từ dễ phát âm sai.
- Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Giải quyết MT 1, 3
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ , đọc xuất xứ .
- Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1.
- Hỏi câu 1: Thể hiện tâm trạng gì đối với con gái ?
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 2
- Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy cho biết vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ?
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 3
- Lời từ biệt vợ con của chú Mo-ri-xơn có gì cảm động? Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con rằng “Cha đi vui”?
- Em có nhận xét gì về hành động của chúMo –ri xơn?
- Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn lửa sáng loá/ Sự thật “ thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-xơn?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Giải quyết MT 2
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi HS thi đọc.
4. Củng cố:
- Giáo dục học sinh yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị tiết học sau.
- 1HS đọc.
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Học sinh nêu những từ khó :
+ Phát âm sai: Mo-ri-xơn, Oa-sinh-tơn, Giôn-xơn
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài
- Lần lượt học sinh đọc khổ 1.
+ Lời nhắn nhủ dặn dò trang nghiêm, nén xúc động.
+ Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái.
- 1 học sinh đọc khổ 2
* Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52 - ném bom napan - hơi độc - giết hại - tàn phá.
- 1 học sinh đọc khổ 3.
- Vì chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn bởi chú đã ra đi thanh thản,tự nguyện.
- Em rất cảm phục và xúc dộng trước hành động cao cả đó.
- Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn vào giây phút ngọn lửa sắp bùng lên.
- Vạch trần tội ác của đế quốc Mỹ - kêu gọi mọi người hợp sức .
- Đọc nhấn mạnh các từ ngữ thể hiện tội ác của Mỹ.
- Thi đọc diễn cảm khổ thơ 3,4.
- Học thuộc lòng khổ 3,4 ( Nhóm 1, 2).
- HS lắng nghe.
**********************************************
TIẾT 2
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 9 : Đội hình đội ngũ- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
I/Mục tiêu:
- Củng cố, nâng cao kỹ thuật các động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự, động tác đúng kỹ thuật, đều và đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo và tham gia chơi tích cực.
- Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, có tính đồng đội, tính kỷ luật cao.
II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, kẻ sân chơi.
III/ Nội dung phương pháp :
Nội dung - Phương pháp
Định lượng
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu :
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập.
* Khởi động :
- Đứng hát và vỗ tay.
+ Trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
2. Phần cơ bản :
a/ Đội hình đội ngũ :
MT: HS tập hợp hàng nhanh, trật tự, động tác đúng kỹ thuật, đều và đúng khẩu lệnh.
- GV điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- Cho các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp củng cố kết quả tập luyện.
b/ Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”:
MT: HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo và tham gia chơi tích cực.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi.
- Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử.
- Các tổ thi đua chơi.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương.
3. Phần kết thúc:
- Chạy di chuyển đội hình.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác đội hình đội ngũ.
(6 -10 phút)
1 – 2 phút
1 – 2 phút
2 – 3 phút
(18 -22 phút)
10 – 12 phút
2 lần
3 – 4 lần
1 lần
2 lần
7 – 8 phút
1- 2 lần
(4 – 6 phút)
2 – 3 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
TIẾT 2
MÔN: TOÁN
Tiết 23. Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các đơn vị đo độ dài, đo khố lượng, và các đơn vị đo diện tích đã được học. * Nhóm 1: Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện đã cho trước
2. Kĩ năng: Biết tính diện tích 1 hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông và tính toán trên các số đo độ dài, đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Giúp học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy : bảng phụ .
- Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK, nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1’
4’
35’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Luyện tập
Giải quyết MT 1, 2, 3
Bài 1:
- GV: Cho hs làm vào vở .
- Học sinh đọc đề bài-tìm cách giải.
- GV theo dõi hs làm bài .( chú ý đến hs yếu .)
Giáo viên chốt lại.
Bài2 (Nhóm 1)
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở .
GV chấm một số bài làm của hs .
Giáo viên nhận xét
Giáo viên chốt lại
Bài 3: HS làm vào vở.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại công thức, quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Gv nhận xét sửa sai.
Bài 4 ( Nhóm 1)
- Giáo viên gợi mở để học sinh vẽ hình
- Xem 1 ô ly là 1dm
- Tăng chiều dài bao nhiêu dm giảm chiều rộng bấy nhiêu cm.
Giáo viên nhận xét
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung vừa học .
5. Dặn dò:
- Làm bài nhà,ôn lại kiến thức vừa học .
- Chuẩn bị: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông.
- HS lắng nghe .
- HS làm bài vào vở.
Đổi: 1tấn300kg=1300kg;2tấn700kg=2700kg
Số giấy vụn hai trường thu gom được :
1300+1700=4000(kg)
đổi 4000kg=4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4:2=2(lần)
4tấn giấy vụn sản xuất được:
50000x2=1000009cuốn vở )
- Học sinh làm bài vào vở
Đổi 120kg=120000g
Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là:120000:60=2000(lần)
- Một hs lên bảng làm .
Diện tích hìnhABCD là :
6x14 =84(m2)
Diện tích hình vuông CEMN là:
7x7=49(m2)
Diện tích mảnh đất là :
84+49=133(m2)
- 1 HS lên bảng làm .
- Học sinh thực hành, vẽ hình và tính diện tích .
- 2 học sinh lên bảng vẽ hình.
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng .
**********************************************
TIẾT 4
PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tiết 9. Bài: Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng:
1.1. Kiến thức: Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
1.2. Kĩ năng: Lập được bảng thống kê.
- Hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê, kết quả học tập của cả tổ(KG).
1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học; ý thức phấn đấu học tập tốt hơn.
2. Giáo dục KNS:
2.1. KN tìm kiếm và xứ lí thông tin.
2.2. KN hợp tác.
2.3. KN thuyết trình kết quả tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Một số mẫu thống kê đơn giản.
- HS: Bút dạ - Giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động củagiáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
35’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thống kê kết quả học tập trong tháng của bản thân.
Giải quyết MT 1.1, 2.1
Bài 1:
- Học sinh làm bài vào vở
- Một số học sinh nêu kết quả của mình.
v Hoạt động 2: Lập bảng thống kê.
Giải quyết MT 1.2, 2.2, 2.3
Bài 2:
Giáo viên nhận xét chốt lại.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài văn tả cảnh.
- Nhận xét tiết học.
* Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đạo thầm
- 1 học sinh tự ghi mức đánh giá của từng môn mà bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu.
- Học sinh thống kê kết quả học tập của mình VD:
a. Số nhận xét Chưa hoàn thành: 2
b.Số nhận xét Hoàn thành: 6
c.Số nhận xét Hoàn thành tốt:5
- Học sinh nhận xét về ý thức học tập của mình
* Hoạt động nhóm
- Bảng thống kê kết quả học tập trong tháng của tổ VD:
- Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê.
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
- HS lắng nghe.
************************************
TIẾT 4
MÔN: LỊCH SỬ
Tiết 5. Bài: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX. Phong trào Đông Du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
* Lịch sử địa phương: Giới thiệu Mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Mười
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tóm tắt sự kiện và rút ra ý nghĩa lịch sử.
* Nhóm 1 giải thích được vì sao phong trào Đông du thất bại.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
25’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phan Bội Châu
Giải quyết MT 1, 3
- Em biết gì về Phan Bội Châu?
Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm về Phan Bội Châu (kèm hình ảnh)
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?
Giáo viên nhận xét + chốt:
v Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào Đông du.
Giải quyết MT 1, 2, 3
- Giáo viên phát phiếu học tập
- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào?
- Phong trào Đông du do ai khởi xướng và lãnh đạo?
- Mục đích?
- Phong trào diễn ra như thế nào?
- Học sinh Việt Nam ở Nhật học những môn gì? Những môn đó để làm gì?
- Ngoài giờ học, họ làm gì? Tại sao họ làm như vậy?
- Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào?
Giáo viên nhận xét
4. Củng cố:
- Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông du?
® Rút ra ý nghĩa lịch sử.
- Liên hệ GD HS.
* Lịch sử địa phương: Giới thiệu Mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Mười
5. Dặn dò:
- GVNX tiết học, dặn dò.
- Phan Bội Châu hiệu là Sào Nam, sinh ngày 26/12/1867
- Trong một gia đình nhà nho nghèo, tại thôn Sa Nam, tỉnh Nghệ An.
- Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh. Phan Bội Châu cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp.
- Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908.
- Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo.
- Cử người sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài cứu nước.
- 1905 có 9 người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật đào tạo.
- Học về kĩ thuật quân sự để về nước chế tạo vũ khí.
- Đánh giày, rửa bát để có tiền ăn học.
- 1908: Lo ngại trứơc phong trào Đông Du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào ® Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất thanh niên Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.
- HS trả lời.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe .
**********************************************
Ngày soạn : 20/09/2017
Ngày dạy : 28/9/2017 Thứ năm, ngày 28 tháng 9 năm 2017
TIẾT 1
PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 10. Bài: Từ đồng âm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm.
2. Kĩ năng: Biết nhận biết nghĩa từ đồng âm, đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.
3. Thái độ: Cẩn thận khi dùng từ để tránh hiểu sai nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đông âm.
- Học sinh : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
1’
4’
35’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Giải quyết MT 1, 3
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh xác định nghĩa của từ “câu”
Giáo viên chốt lại đồng ý với ý đúng
Bài 2:
- Gv ghi bài 2 lên bảng cho học sinh so sánh tìm câu tương ứng.
- Vậy thế nào là từ đồng âm?
+ Cho học sinh lấy ví dụ.
v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Giải quyết MT 1
- Cho HS đọc ND ghi nhớ sgk.
v Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Giải quyết MT 2, 3
Bài 1:
Giáo viên chốt lại và tuyên dương .
Bài 2:HS làm vào vở.
- Một số HS lên bảng làm .
Bài 3 :Hoc sinh đọc mẩu chuyện vui và thảo luận theo cặp đôi.
- Học sinh giải thích.
Bài 4: HS giải câu đố.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu lên:
Câu :dùng lưỡi câu để bắt cá
Câu :chỉ đơn vị lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn.
- Cả lớp nhận xét
Câu 1 ứng với ý a
Câu 2 ứng với ý b
- Là từ hoàn toàn giống nhau về âm khác nhau về nghĩa.
- Vd: xôi đậu, thi đậu.
- HS đọc ND ghi nhớ sgk.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
+ Đồng : đất đồng rộng.
+ Đồng :chất liệu bằng kim loại.
+ Đồng :đơn vị tiền Việt Nam
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu.
VD :Lọ hoa trên bàn đẹp thật ;Chúng em bàn nhau quyên góp ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam
Bài 3:bởi vì: Nam nhầm tiền tiêu là tiền tiêu xài. Nhưng tiền tiêu ở đây là vị trí quan trọng nơi bố trí canh gác ở gần trước khu vực trú quân .
a. Chín ở đây là thui chín, nướng chín.
b. Là cây súng,và cây hoa súng.
- 2HS đọc lại ND bài học.
**********************************************
TIẾT 2
MÔN: TOÁN
Tiết 24. Bài: Đề- ca- mét vuông, Héc- tô- mét- vuông
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông. Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông và héc-tô-mét vuông. Nắm được mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông, biết đồi đúng các đơn vị đo diện tích trường hợp đơn giản.
Bài 3 chỉ làm bài 3a cột 1. * BT4 dành cho nhóm 1
2. Kĩ năng: Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết, mối quan hệ giữa 3 đơn vị vừa học.
* Nhóm 1, 2 biết viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị đề-ca-mét vuông theo mẫu
3. Thái độ:Yêu thích môn học, thích làm những bài tập về giải toán liên quan đến bảng đơn vị đo diện tích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy :Chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam; 1m.
- Trò : Vở bài tập, sgk .
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
35’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông.
Giải quyết MT 1, 3
a) Hình thành biểu tượng đề-ca-mét vuông.
- Đề-ca-mét vuông là gì?
b) Mối quan hệ giữa dam2 và m2
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia mỗi cạnh 1dam thành 10 phần bằng nhau.
Hình vuông 1dam2 bao gồm bao nhiêu hình vuông nhỏ?
Giáo viên chốt lại.
v Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông:
Giải quyết MT 1, 3
- GV tiến hành tương tự như hoạt động 1.
v Hoạt động 3: Luyện tập
Giải quyết MT 2, 3
Bài 1:
- Cho HS làm nháp.
- Giáo viên chốt lại.
Bài 2:
- HS viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét.
* Bài 3: Học sinh làm bài vào vở.
- 3 học sinh lên bảng làm bài
- GV cùng học sinh nhận xèt
Bài 4: (Nhóm 1) học sinh làm bài vào vở.
- Một số học sinh chữa bài.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- NX tiết học, dặn dò.
- Học sinh nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
- Học sinh quan sát hình vuông có cạnh 1dam.
- diện tích hình vuông có cạnh là 1dam
- Học sinh ghi cách viết tắt:
1 đề-ca-mét vuông viết tắt là 1dam2
- Học sinh thực hiện chia và nối các điểm tạo thành hình vuông nhỏ.
- Học sinh đếm theo từng hàng, 1 hàng có? ô vuông.
10 hàng x 10 ô = 100 ô vuông nhỏ
- Học sinh tính diện tích 1hình vuông nhỏ: 1m2. Diện tích 100 hình vuông nhỏ: 100m2
- Học sinh rút ra:
1dam2 = 100m2
- Cả lớp làm việc cá nhân
1hm2 = 100dam2
- Học sinh làm bài
a. 271dam2 b. 18954dam2
c. 603hm2 d. 34620hm2
a. Cột 1
2dam2=200m2 ; 30hm2=3000dam2
3dam215m2=315m2
12hm25dam2=1205dam2
16dam291m 2=16dam2 +2
- 2 HS nhắc lại ND bài học.
*************************************
TIẾT 5
PHÂN MÔN: KỂ CHUYỆN
Tiết 5. Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết kể một câu chuyện đã nghe và đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh. Biết trao đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: Kể tự nhiên, rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật.
3. Thái độ: Yêu hòa bình, có ý thức đoàn kết với tập thể lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách, truyện ngắn chủ đề hòa bình.
- HS: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình.
II. Đồ dùng dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của tiết học.
Giải quyết MT 1
- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc đã được đọc về chủ điểm hòa bình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu hs nêu lại các bước khi kể chuyện .
v Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Giải quyết MT 1, 2, 3
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện theo nhóm.
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện .
4. Củng cố:
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Suy nghĩ của bản thân khi nghe câu chuyện.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh gạch dưới nh.ững từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và phần gợi ý .
- Lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em sẽ kể.
+ Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác, điệu bộ, giọng kể).
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- Chọn câu chuyên yêu thích, vì sao?
- HS lắng nghe.
************************************
TIẾT 4
MÔN: THỂ DỤC
Tiết 10. Bài Đội hình đội ngũ –
Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
I/Mục tiêu:
1.- Kiến thức: Củng cố, nâng cao kỹ thuật các động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu các
động tác đúng kỹ thuật, đều và đúng khẩu lệnh.
2.- Kĩ năng: Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu HS nhảy đúng ô quy định, chơi đúng luật, khéo léo và tham gia chơi tích cực.
3.- Thái độ: Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, có tính đồng đội, tính kỷ luật cao.
II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, kẻ sân.
III/ Nội dung phương pháp :
Nội dung - Phương pháp
Định lượng
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu :
* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập.
* Khởi động :
+ Chạy quanh sân.
+ Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
2. Phần cơ bản :
a/ Đội hình đội ngũ :
MT: HS các động tác đúng kỹ thuật, đều và đúng khẩu lệnh.
- GV điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- Cho các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp củng cố kết quả tập luyện.
b/ Trò chơi“Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
MT: HS nhảy đúng ô quy định, chơi đúng luật, khéo léo và tham gia chơi tích cực.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi.
- Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử.
- Các tổ thi đua chơi.
- GV quan sát nhận xét, tuyên dương.
3. Phần kết thúc:
- Hát và vỗ tay theo nhịp.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác đội hình đội ngũ.
(6 -10 phút)
1 – 2 phút
200 – 300m
1 – 2 phút
2 – 3 phút
(18 -22 phút)
10 – 12 phút
2 lần
3 – 4 lần
1 lần
2 lần
7 – 8 phút
(4 – 6 phút)
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
2
1
4
3
CB XP
*******************************
TIẾT 5
MÔN: ĐỊA LÍ
Tiết 5. Bài: Vùng biển nước ta
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm một số đặc điểm của biển nước ta và vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.
2. Kĩ năng: Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi tắm biển nổi tiếng.
- Nêu được những thuận lợi, khó khăn của dân vùng biển (KG).
3.Thái độ: Có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển và khai thác biển một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK phóng to, bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á, bản đồ tự nhiên VN.
- Tranh ảnh về những khu du lịch biển.
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Vùng biển nước ta thuộc biển nào?
Giải quyết MT 1
+ Nêu vị trí vùng biển nước ta ?
+ Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở phía nào?”
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
- GV chốt lại.
v Hoạt động 2: Biển nước ta có đặc điểm gì?
Giải quyết MT 1, 2
- Cho HS thảo luận nhóm, làm vào phiếu.
- Cho đại diện trình bày -> NX.
v Hoạt động 3: Vai trò của biển
Giải quyết MT 1, 2, 3
MT GDMT: Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên biển nhằm phát triển bền vững.
- Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
* GDHS ý thức tiết kiệm xăng và ga trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
- Nêu những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển ?
- Giáo viên sửa và hoàn thiện câu trả lời.
* Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên biển?
4. Củng cố:
- Gọi 3 HS đọc ND bài học.
5. Củng cố:
- Chuẩn bị: “Đất và rừng”.
- Nhận xét tiết học.
* Hoạt động nhóm.
- “VN trong khu vực Đông Nam Á” Vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông.
+ Đông, Nam và Tây Nam
- Trung Quốc, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan.
- HS nhắc lại
* Hoạt động nhóm, lớp.
- HS thảo luận nhóm, làm vào phiếu. Đại diện trình bày:
+ Nước không bao giờ đóng băng.
+ Miền Bắc và miền Trung hay có bão.
+ Hằng ngày nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống.
* Cả lớp, cá nhân.
* Nhờ có biển mà khí hậu nước ta trở nênđiều hoà hơn. Biển là tài nguyên lớn cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, cá,
- HS biết cần tiết kiệm kiệm xăng và ga trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
- Thuận lợi:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 5 Lop 5_12402381.doc