Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học An Dân số 1

ÔN TẬP CHÂU PHI

( Thay cho bài Châu Mỹ tiếp theo)

I. Mục tiêu

- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi.

 + Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục

- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu :

 + Địa hình chủ yếu là cao nguyên.

 + Khí hậu nóng và khô.

 + Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.

- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu Phi.

- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ, lược đồ.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.

- Các hình minh hoạ trong SGK.

III. Các hoạt động dạy- học :

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học An Dân số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sáu 30/3/2018 1 2 3 4 5 LTVC KT T TLV SHL kiểm tra giữa kỳ II Tiết 7 Lắp máy bay trực thăng (tt) Ôn tập về phân số kiểm tra giữa kỳ II Tiết 8 SHL tuần28 bảng phụ Bộ lắp ghép bảng phụ bảng phụ THỨ BA 27/3/2018 CHÍNH TẢ Tiết:28 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU -KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đ học; tốc độ đọckhoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý ngi bi thơ, bài văn. -KN: Tạo lập được câu ghép, các từ ngữ theo yêu cầu của BT2 -TĐ HS có ý thức học tốt môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL . -3tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh BT 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS HĐ1. khởi động 4’ -Kiểm tra dụng cụ học tập HĐ2. Bài mới 1.Giới thiệu bài:1’Hôm nay chúng ta cùng Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ). 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng20’( hơn 1/3 số Hs trong lớp ): Từng Hs lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm được xem bài 2 phút ) -Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 3.Bài tập 2:10’ -Gv Hướng dẫn HS đọc. -GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết . yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu . a/ Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đống hồ chạy . Chúng rất quan trọng /. . b/ Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đống hồ sẽ hỏng /Sẽ chạy không chính xác /sẽ không hoạt động . c/ Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là : " Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người ." Hoạt động nối tiếp:4’ -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết 3 . -HS lắng nghe . -HS đọc trong SGK ( hoặc thuộc lòng )theo phiếu. -1HS đọc yêu cầu của bài -HS nhìn bảng nghe Gv hưóng dẫn -Hs làm bài cá nhân, viết vào vở . -HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ -HS lắng nghe . -HS lắng nghe . TOÁN Tiết 137 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - KT:Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - KN:Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. -TĐ: HS có ý thức học tốt môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS HĐ1. Khởi động : 4’ - Gọi 3HS nêu công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian. - Nhận xét,sửa chữa . HĐ2. Bài mới : 1. Giới thiệu bài1’ : Luyện tậpchung 2.HDHS làm bài tập:27’ Bài 1:Giải toán :13’ Gọi HS đọc đề bài câu a). -Y/ c HS gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt. - Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá, chữa bài. Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để hai xe gặp nhau là: 180 : 9 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ b) Gọi 1HS đọc đề phần b), - Cho HS tự làm vào vở. - Chữa bài. -GV nhận xét và y/c HS trình bày bài giải bằng phép tính gộp. Bài 2:Giải toán 14’ - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng làm vào bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, kết luận. Thời gian ca- nô đi hét quãng đường là: 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút Đổi 3 giờ 45 phút = 3,75giờ Độ dài đoạn đường AB là: 12 x 3,75 = 45 (km). Đáp số 45 km -Hoạt động nối tiép :4’ - Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung -3HS nêu miệng. - HS nghe . -HS đọc. -HS thực hiện y/c. -HS làm bài. - Nhận xét. - Chữa bài. - HS đọc đề bài. - HS làm bài. - HS chữa bài. - HS trình bày -HS đọc đề. -HS làm bài. -Nhận xét. - Chữa bài. - 3HS nêu. - Lắng nghe. KHOA HỌC Tiết 55 SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu : -KT: Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật : vai trò của cơ quan sinh sản , sự thụ tinh , sự phát triển của hợp tử . -KN: Kể tên một số động vật đẻ trứng & đẻ con . -TĐ;Giáo dục HS biết chăm sóc động vật . II.Đồ dùng dạy học :_ Hình trang 112,113 SGK . _ Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng & động vật đẻ con . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐGV HĐHS HĐ1. Khởi động 5’ : “ Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ “ _ Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ ? - Nhận xét, KTBC HĐ2. Bài mới : 1. Giới thiệu bài :1’ “ Sự sinh sản của động vật “ 2.Pht triển bi:28’ a) Thảo luận . Mục tiêu: Giúp HS rình bày khái quát về sự khái quát về sự sinh sản của động vật : vai trò của cơ quan sinh sản , sự thụ tinh , sự phát triển của hợp tử . Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc cá nhân . GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 102 SGK. _Bước 2: Làm việc cả lớp . GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: _ Đa số động vật chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ? _ Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào ?( - Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng gọi là giống đực . Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng là giống cái . ) _ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành gì ?( - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử .) _ Hợp tử phát triển thành gì ? (- Hợp tử phát triển thành phôi.) Kết luận: _ Đa số động vật chia thành hai giống : đực & cái . Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng . Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng _ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh . _ Hợp tử phân chia nhiều lần & phát triển thành cơ thể mới , mang những đặc tính của bố & mẹ . b)Quan sát . Mục tiêu: HS biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật . Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo cặp . _Bước 2: Làm việc cả lớp . GV gọi một số HS lên trình bày. Kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau : có loài đẻ trứng , có loài đẻ con . c)Trò chơi “ Thi nói tên những con vật đẻ trứng , những con vật đẻ con “ Mục tiêu: HS kể được tên một số động vật đẻ trứng & một số động vật đẻ con . Cách tiến hành: GV chia lớp thàn 4 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm dó thắng cuộc. Hoạt động nối tiếp :4’ -HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK. - Nhận xét tiết học . - Bài sau : “ Sự sinh sản côn trùng “ -2 HS trả lời . - HS nghe . - HS nghe . - HS đọc mục bạn cần biết trang 102 SGK. - Đa số động vật chia thành hai giống : đực & cái. -2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói vưi nhau: Con nào dược nở ra từng trứng; con nào được dẻ ra đã thành con. - HS lên trình bày. - HS chơi theo sự hướng đẫn của GV. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS xem bài trước . THỨ TƯ:28/3/2018 TẬP ĐỌC Tiết56 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 3) I.MỤC TIÊU -KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọckhoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn. - KN:Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn( BT2). -TĐ HS có ý thức học tốt môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL . -Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS HĐ1. khởi động kiểm tra dụng cụ học tập HĐ2. Bài mới 1.Giới thiệu bài (1') :Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ). 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 20’( hơn 1/5 số Hs trong lớp ): GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều có điểm . Từng Hs lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm được xem bài 2 phút ) -Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 3.Bài tập 2:10’ -Gv Hướng dẫn HS đọc. -GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết . yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu . -Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương . -Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ? -Tìm các câu ghép trong bài văn . -Tìm các từ ngữ đượclặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn . + GV mời HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu( bằng cách lặp từ ngữ , thay thế từ ngữ ). -GV nhận xét , dán tờ giấy phô - tô bài Tình quê hương . -Nhận xét ,kết luận ( Các từ tôi , mảnh đất đượcvlặp lại nhiều lần có tác dụng liên kết câu . * Đoạn 1 : mảnh đất cọc cằn ( câu 2) thay cho làng quê tôi ( câu 1 ) . *Đoạn 2 : -mảnh đất quê hương ( câu 3 ) thay cho mảnh đất cọc cằn ( câu 1) . -mảnh đất ấy ( cẫu , 5) thay cho mảnh đất quê hương ( câu 3) . HĐ nối tiếp: 4’ -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục oôn tập để chuẩn bị cho tiết 4 . -HS lắng nghe . -HS đọc trong SGK ( hoặc thuộc lòng )theo phiếu. -1HS đọc yêu cầu của bài . -HS nhìn bảng nghe Gv hưóng dẫn -Hs làm bài cá nhân, viết vào vở . -HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ -HS lắng nghe . -đăm đắm nhình theo , sức quyến rũ , nhớ thương mãnh liệt , day dứt -Những kỉ niệm tuổi thơ . -Hs dán 5 câu ghép đã tìm lên bảng . -HS đọc câu hỏi 4.Làm bài . + Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu : * HS đọc thầm bài , tìm các từ ngữ , phát biểu ý kiến ; Hs làm đúng lên bảng gạch chân các từ . + Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: *HS đọc thầm bài , tìm các từ ngữ , phát biểu ý kiến ; Hs làm đúng lên bảng gạch chân các từ . -HS lắng nghe . LTVC TIẾT55 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 4 ) I.MỤC TIÊU -KT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn. - KN:Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II - TĐ:HS có ý thức học tốt môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ làm BT2 và dán ý của 3 bài văn miêu tả : Phong cảnh đền Hùng , Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ .III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS HĐ1. khởi động 3’ -kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh HĐ2. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 3.HDHS làm bài tập: 10’ Bài tập 1: -Gv Hướng dẫn HS đọc. -GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết :Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của HK II : Phong cảnh đền Hùng , Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ . Bài tập 2:Lập dàn ý vắn tắt của một bài tập đọc là bài văn miêu tả nói trên -Gv Hướng dẫn HSlàm BT. -GV phát bút dạ , giấy cho 6 Hs ,chọn viết dàn ý cho những bài khác nhau . -Gv nhận xét ,chốt ý Hoạt động nối tiếp:4’ -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho tiết 5 . -HS lắng nghe . -1HS đọc yêu cầu của bài . -HS nhìn bảng nghe Gv hưóng dẫn -Hs làm bài cá nhân, viết vào vở -HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ -HS lắng nghe -Hs đọc yêu cầu của bài . -HS viết dàn bài vào vở , 6 Hs viết vào giấy khổ to . - HS đọc dàn ý . -HS lắng nghe . TOÁN Tiết 138 LUYỆN TẬP CHUNG. I.MỤC TIÊU -KT: Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - KN:Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - TĐ:HS có ý thức học toán tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS HĐ1- khởi động :5’ - Gọi 1 HS giải bài tập 4 SGK . - Nhận xét,sửa chữa . HĐ2 - Bài mới : 1. Giới thiệu bài :1’ Luyện tậpchung 2.HDHS làm bài tập:27’ Bài 1:giải toán:14’ Gọi HS đọc đề bài câu a). -Y/ c HS gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt. -H: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? - GV gắn sơ đồ lên bảng, y/c quan sát, thảo luận tìm cách giải. - GV giải thích xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp. - Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét - Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km. - Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét? - Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp. - Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét. -GV nhận xét và y/c HS trình bày bài giải bằng phép tính gộp. -GV ghi bảng: 48 : (36 – 12) = 2 giờ S : (v2 – v1) = t Bài giải: Cách 1: Mỗi giờ xe máy đi nhanh hơn xe đạp số ki-lô-mét là: 36 - 12 = 24 (km) Lúc đầu xe đạp đi trước xe máy 48 km. Vậy xe máy đuổi kịp sau số giờ là: 48 : 24 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ b) Gọi 1HS đọc đề phần b), - Cho HS làm tương tự như phần a) - Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét? - Sau mỗi giờ đi xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét? - Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp. làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, kết luận. Bài giải Sau 3 giờ xe đạp đã cách A một khoảng là: 12 x 3 = 36 (km) Xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp sau thời gian là: 36: (36 – 12 ) = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ Bài 2;Giải toán 13’ - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi HS nêu y/c bài toán, nêu cách làm. - Cho HS tự làm bài vào vở . -Gọi 1HS lên bảng làm . -Gọi một số em đọc bài giải. -Gọi HS nhận xét.đánh giá. Báo gấm chạy trong 1/25 giờ được số ki- lô- mét là: 120 x 1/25 = 4,8 (km) Đáp số : 4,8 km -Hoạt động nối tiếp :4’ -Y/ c HS nhắc lại công thức tính vận tốc. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về Số tự nhiên -HS làm bài ở bảng. - HS nghe . -HS đọc. -HS thực hiện y/c. -Có 2 chuyển động. Cùng chiều với nhau (đều đi từ A về phía C). -HS quan sát, thảo luận cách giải. -Lắng nghe. -48 km. - Lấy 48 chia cho 24. - HS làm bài. - HS đọc đề bài. - HS làm bài theo hướng dẫn. -HS làm bài.- HS trình bày - 1HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở. -HS nhận xét bài -HS đọc đề. -HS nêu. -HS làm bài. -1HS lên bảng làm -HS nhận xét - Hs nêu. - Lắng nghe. ĐỊA LÍ Tiết 28 ÔN TẬP CHÂU PHI ( Thay cho bài Châu Mỹ tiếp theo) I. Mục tiêu - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi. + Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu : + Địa hình chủ yếu là cao nguyên. + Khí hậu nóng và khô. + Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu Phi. - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ, lược đồ. II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới. - Các hình minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học : GV HS HĐ1. Khởi động :5’ “ Châu Mĩ “ + Tìm châu Mĩ trên Quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Tự nhiên Thế Giới . + Em hãy nêu đặc điểm của địa hình châu Mĩ. - Nhận xét HĐ2. Bài mới : 1 - Giới thiệu bài :1’ - Giới thiệu bài : Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu ôn tập châu Phi. Các em hãy cùng chú ý học bài để tìm ra các đặc điểm về vị trí và tự nhiên châu Phi, so sánh để xem có gì giống và khác so với các châu lục đã học. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: * Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi. - GV treo bản đồ tự nhiên thế giới. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết: - Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất? - Châu Phi giáp các châu lục, biển và Đại dương nào?* - Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi? - GV yêu cầu HS trình bày kêt quả làm việc trước lớp. - GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh. - GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục và hỏi : + Em hãy tìm số đo diện tích của châu Phi? + So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác? - GV gọi HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. - GV chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh, sau đó kết luận: * Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, qua đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ. Châu Phi có diện tích là 30 triệu km2, đứng thứ 3 trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ. Địa hình châu Phi. - Cho HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi sau: + Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển? + Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở châu Phi? + Kể tên các cao nguyên của châu Phi ? + Kể tên, chỉ và nêu vị trí các con sông lớn của châu Phi? + Kể tên các hồ lớn của châu Phi? GV gọi HS trình bày trước lớp. Sau đó, GV nhận xét và kết luận: Châu Phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên. * Khí hậu và cảnh quan châu Phi - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành nội dung sau: - Vài hs trả lời, lớp nhận xét - Lắng nghe - HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời câu hỏi: - Châu Phi nằm ở trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam. - Châu Phi giáp các châu lục và Đại dương sau: + Phía bắc : Giáp với biển Địa Trung Hải. + Phía đông bắc, đông và đông nam: Giáp với Ấn độ Dương. + Phía tây và tây nam: Giáp với Đại Tây Dương. - Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phi- lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường xích đạo. - HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục và TLCH : + Diện tích của châu Phi là 30 triệu km2 + Châu Phi là châu lục có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích này gấp 3 lần diện tích châu Âu. - HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi sau: + Đại bộ phận lục địa châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên các bồn địa lớn. + Các bồn địa của châu Phi là: Bồn địa Sát, bồn địa Nin thượng, bồn địa Côn Gô, bồn địa Ca-la-ha-ri. + Các cao nguyên của châu Phi là: cao nguyên Ê-to-ô-pi, cao nguyên Đông Phi. + Các con sông lớn của châu Phi là: sông Nin, sông Ni-giê, sông Côn- gô, sông Dăm-be-di. + Hồ Sát , hồ Víc-to-ri-a - HS đọc thông tin SGK ,làm việc theo nhóm, để hoàn thành nội dung sau vào VBT, 1 nhóm làm trên bảng lớp: Cảnh thiên nhiên châu Phi Đặc điểm khí hậu, sông ngòi, động thực vật Phân bổ Hoang mạc Xa-ha-ra - Khí hậu khô và nóng nhất thế giới - Hầu như không có sông ngòi, hồ nước. - Thực vật và động vật nghèo nàn. Vùng Bắc Phi Rừng rậm nhiệt đới - Có nhiều mưa. - Có các con sông lớn, hồ nước lớn. - Rừng cây rậm rạp, xanh tốt, động thực vật phong phú. Vùng ven biển, bồn Địa Côn-gô. Xa-van - Có ít mưa. - Có một vài con sông nhỏ. - Thực vật chủ yếu là cỏ, cây bao báp sống hàng nghìn năm. - Chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ. Vùng tiếp giáp với hoang mạc Xa-ha-ra. Cao nguyên Đông Phi, bồn địa Ca-la-ha-ri - GV gọi nhóm làm trên bảng, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV sửa chữa câu trả lời cho HS . - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK để trả lời câu hỏi: + Vì sao hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật lại rất nghèo nàn? + Vì sao ở các xa-van động vật chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ? - GV sửa chữa câu trả cho HS, sau đó tổng kết: * Phần lớn diện tích châu Phi là hoang mạc và các xa-van, chỉ có một phần ven biển và gần hồ Sát, bồn địa Côn-gô là có rừng rậm nhiệt đới. Sở dĩ như vậy là vì khí hậu của châu Phi rất khô, nóng bậc nhất thế giới nên cả động vật và thực vật đều khó phát triển. Hoạt động nối tiếp:4’ - GV tổ chức cho HS kể những câu chuyện, giới thiệu những bức ảnh, thông tin đã sưu tầm được về hoang mạc Xa-ha-ra, các xa-van và rừng rậm nhiệt đới ở châu Phi. - GV nhận xét, khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tranh ảnh, thông tin hay. - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. -HS đọc nội dung trong SGK để trả lời câu hỏi: + Vì hoang mạc có khí hậu nóng khô nhất thế giới, sông ngòi không có nước, cây cối, động vật không phát triển được. + Vì xa-van có ít mưa, đồng cỏ và cây bụi phát triển, làm thức ăn cho động vật ăn cỏ vì thế động vật ăn cỏ phát triển. - HS kể những câu chuyện, giới thiệu những bức ảnh, thông tin đã sưu tầm được về hoang mạc Xa-ha-ra, các xa-van và rừng rậm nhiệt đới ở châu Phi. THỨ SÁU:30 /3 /2018 LTVC: Tiết 56 :Kiểm tra KỸ THUẬT TIẾT28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG TIẾT 2 I. Mục tiêu : -KT:Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. -KN: Biết cách lắp từng bộ phận và lắp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - TĐ:Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐGV HĐHS HĐ1Khởi động 3’ Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh. HĐ2. Bài mới : 1.Giới thiệu bài:1’ Lắp máy bay trực thăng( tiết 2) 2.Thực hành:30’ aChọn chi tiết : -Hướng dẫn HS chọn chi tiết -GV kiểm tra . bHS thực hành lắp máy bay trực thăng * Lắp từng bộ phận : - GV nhắc nhở HS một số điều cần lưu ý. - Yêu cầu HS thực hành lắp từng bộ phận. - GV quan sát , uốn nắn kịp thời những HS hoặc nhóm lắp còn lúng túng. * Lắp ráp máy bay trực thăng (H1. SGK) : - Yêu cầu HS thực hành lắp ráp máy bay trực thăng, lưu ý HS một số điểm quan trọng. - Quan sát, uốn nắn. d Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK. - Gọi HS đánh giá sản phẩm của bạn. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. - Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. Hoạt động nối tiếp (2’) - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng. - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho bài sau. - HS Lắng nghe -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. -HS thực hành lắp từng bộ phận. -HS lắp ráp theo các bước trong SGK. -HS thực hiện. Lắng nghe. -2 – 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu đã nêu. -Lắng nghe. -HS thực hiện. -TOÁN: Tiết 140 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU -KT: Biết xác định phân số bằng trực giác. Biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.Hs làm bài tập 1,2,3ab,4 -KN: Rèn kĩ năng đọc, viết so sánh, qui đồng mẫu số. -TĐ HS có ý thức học tốt môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐGV HĐHS HĐ1- khởi động :5’ - Gọi 2 HS làm lại bài tập 3,5. - Nhận xét,sửa chữa . HĐ2 - Bài mới : 1.Giới thiệu bài 1’: On tập về phân số 2. Phát triển bài:28’ *Ôn tập- thực hành đọc, viết phân số Bài 1;Viết phân số phần đã tô mẫu - GV treo tranh vẽ, y/c HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu. - H: phân số gồm mấy phần? Là những phần nào? - Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì?( - MS cho biết số phần bằng nhau jmaf cái đơn vị chia ra. Tử số cho biết số phần bằng nhau từ cacis đơn vị đó đã được tô màu.) b)viết phân số chỉ phần đâ tô màu -H: Hỗn số gồm có mấy phần? Là những phần nào? Nêu cách đọc hỗn số? Cho ví dụ. * Ôn tập tính chất bằng nhau của hai phân số Bài 2:rút gọn phân số - Gọi 1HS đọc đề bài. -Gọi HS lên bảng làm; dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3:a,bQuy đồng mẫu số các phân số - Y/c đọc đề bài, thảo luận cách làm, so sánh kết quả,. - Gọi HS đọc kết quả bài làm . - Gọi HS nhận xét, chữa bài. * On tâp các quy tắc so sánh phân số Bài 4:So sánh - Y/ c HS đọc bài và giải vào vở. - Cho HS tự làm bài và giải thích. - GV chốt lại kiến thức. Hoạt động nối tiếp:4’ - Hãy nêu cách đọc, viết phân số ? - Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào? - Muốn quy đồng MS hai PS ta làm sao? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về phân số (Tiếp theo). - 2HS thực hiện. - HS nghe . - HS nghe . - HS thực hiện yêu cầu. - Phân số gồm 2 phần: tử số và mẫu số. Tử số là STN viết trên vạch ngang, mẫu số là STN viết dưới vạch ngang. - HS trả lời. - Rút gọn phân số. - HS làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS thực hiện y/c. - HS nêu kết quả. - HS đọc đề, làm bài vào vở. - HS tự làm bài. -HS thực hiện. - 3 HS nêu. TLV: Tiết 56 :Kiểm tra SINH HOẠT LỚP: TUẦN 28 I. MỤC TIÊU - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 28. HS thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần qua. - Phương hướng và biện pháp thực hiện tuần 29, biết sửa chữa những tồn tại để vươn lên trong tuần tới. - Lồng ghép KNS. Cho HS vui chơi. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt 1. Tổng kết - Tổ chức cho các tổ báo cáo + Chuyên cần: + Vệ sinh: + Trang phục: + Học tập: 2. Nhận xét tuần 28 - Việc thực hiện nội quy HS. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. - Việc chuẩn bị bài ở nhà. - Tinh thần tham gia giúp đỡ HS yếu. - Tinh thần hợp tác trong lao động. - Ý thức chấp hành luật giao thông. 3. Kế hoạch tuần 29 - Triển khai, nhắc nhở HS thực hiện. - Tăng cường kèm HS yếu. - Tăng cường kiểm tra bài cũ - Nhắc HS thực hiện tốt ATGT, KNS. 4. Vui chơi - Cho HS kể chuyện Bác Hồ - Văn nghệ. - Lắng nghe - Tổng số ngày nghỉ của HS. + Có phép:.. + Không phép:. - Vệ sinh trường, lớp:.. - Bỏ áo vào quần:.. - Khăn quàng:.. - Chuẩn bị bài ở nhà, ở l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 5 Lop 5_12321912.doc
Tài liệu liên quan