Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 6

TIẾT 1

PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC

Tiết 12. Bài: Tác phẩm của Si- le và tên Phát xít

I/ Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

2. Kĩ năng: : - Đọc trôi chảy, mạch lạc toàn bài. Đọc đúng các tên người nước ngoài; Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn

3. Thái độ: Trân trọng những nhà văn lớn và ghét những kẻ xâm lược

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên và học sinh: - Tranh minh họa trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức học tập và rèn tính cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên- Bộ đồ dùng dạy học toán. Học sinh: Bảng con, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học: TG 5’ 35’ Hoạt động của giáo viên A/Bài cũ: Gọi HS làm bài tập. - GV nhận xét- đánh giá kết quả. B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2. Bài mới: - Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta: + GV giới thiệu: “ Thong thường để đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng, người ta dùng đơn vị héc - ta”. - “1 héc- ta bằng 1 héc- tô- mét vuông” và héc ta viết tắt là “ha”. - Tiếp đó, hướng dẫn HS tự phát hiện được mối quan hệ giữa héc ta và mét vuông. - Thực hành: Bài 1: - Nhằm rèn luyện cho HS cách đổi đơn vị đo. - Cho HS làm vở cá nhân - Nhận xét- chốt kết quả. Bài 2: - Rèn kĩ năng cho HS đổi đơn vị đo ( có gắn thực tế). -Cho HS làm phiếu và chữa bài. :3) Củng cố: - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 4) Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của học sinh - HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS chú ý. - Nêu mối quan hệ: 1 ha = 10000 m2. - HS làm bài. a) 4 ha = 40000 m2; 20 ha = 20000 m2 ha = 5000 m2 ; b) 60000 m2 = 6 ha 800000 m2 = 80 ha - Làm phiếu và chữa bài 22200 ha = 222 km2 - Nhận xét, bổ sung - 1 em *************************** TIẾT 4 PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 11. Bài: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị- Hợp tác I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS 1. Kiến thức:- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1,BT2. 2. Kĩ năng: Biết đặt câu với một từ, một thành ngữ theo yêu cầu BT3,BT4. * Nhóm 1, 2 đặt được 2,3 câu với 2.3 thành ngữ ở BT4. 3. Thái độ: Có ý thức trong hợp tác và hữu nghị quốc tế .II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Phiếu học tập. Học sinh: - Từ điển HS (nếu có). III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 35’ A/ Bài cũ: Gọi HS nêu định nghĩa về từ đồng âm, cho ví dụ. - GV nhận xét- tuyên dương. B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: . 2) HD HS làm bài tập: Bài 1: Cho HS làm cặp a) Hữu nghị có nghĩa là bạn bè: b) Hữu : nghĩa là có Bài 2: a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn. b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó. Bài 3: Cho HS đặt câu mỗi em ít nhất 2 câu. Bài 4: giúp HS hiểu các thành ngữ: + Bốn Biển một nhà. + Kề vai sát cánh. + Chung lưng đấu sức. - Cho HS đặt câu. 3) Củng cố :: - Nhắc lại nội dung. 4) Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. - HS nêu định nghĩa và ví dụ - HS lắng nghe. - HS thảo luận. + Hữu nghị( tình cảm thân thiện giữa các nước). + Chiến hữu( bạn chiến đấu). + Bằng hữu( bạn bè). + Hữu ích ( có ích). + Hữu hiệu( có hiệu quả). - Hợp tác, hợp nhất, hợp lực. - Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp lí, thích hợp. - Bác ấy là chiến hữu của bố em. Chúng ta là bạn hữu, phải giúp đỡ nhau! + Người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình; thống nhất về một mối + Sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng. + Tương tự kề vai sát cánh. - HS đặt câu. ************************************* TIẾT 4 PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ Tiết 11. Bài: Ê- mi- li, con. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. 2. Kĩ năng : Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của bài 2; tìm được tiếng chứa ưa,ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. * Nhóm 1, 2 làm đầy đủ BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên:Bảng phụ Học sinh: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng viết những tiếng có nguyên âm đôi ua/uô.(lúa, ngoài ruộng, tuổi lụa, mùa) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi bảng 2. Hd học sinh viết chính tả trí nhớ - Giáo viên giao việc cho học sinh - Giáo viên chấm, chữa, nhận xét. 3. Hd học sinh làm bài tập chính tả + Gợi ý: Các tiếng chứa ưa, ươ: Lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược. + Bài 3: Giúp học sinh hoàn thành bài tập * HS khá, giỏi hiểu nd các câu tục ngữ, thành ngữ. - Cầu được, ước thấy: Đạt được điều ước mơ, mong muốn. - Năm tháng 10 mưa: Trải qua nhiều vất vả khó khăn. - Nước chảy đá mòn: Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công. 4. Củng cố: Gọi họi sinh nêu quy tắc đánh dấu thanh đối với các tiếng có nguyên âm đôi. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ bài tập - 2 học sinh lên bảng viết. - Lớp nhận xét, đánh giá. - 1-2 học sinh đọc thuộc khổ thơ 3,4. - Đọc thầm – Chú ý dấu phẩy, chấm. - Hs nhớ và viết lại 2 khổ thơ vào vở. - Học sinh thảo luận nhóm 2 lần lượt trả lời câu hỏi. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh làm phiếu học tập. - Lớp nhận xét, bổ sung - Nối tiếp nhau nêu . Nghe. ******************************** Ngày soạn: 29/ 9/ 2017 Ngày dạy: 4/ 10/ 2017 Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017 TIẾT 1 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 12. Bài: Tác phẩm của Si- le và tên Phát xít I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) 2. Kĩ năng: : - Đọc trôi chảy, mạch lạc toàn bài. Đọc đúng các tên người nước ngoài; Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn 3. Thái độ: Trân trọng những nhà văn lớn và ghét những kẻ xâm lược II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên và học sinh: - Tranh minh họa trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 35’ A/ Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai. - Nhận xét- đánh giá B/ Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài : - Ghi đề 2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc : - Gọi 2 HS đọc nối tiếp toàn bài. - Giới thiệu tranh ghi lên bảng các tên riêng. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau. - HD HS hiểu nghĩa các từ khó. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm. b) Tìm hiểu bài : + Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên Phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu? + Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp? + Nhà văn Đức Si- le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào? + Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng nói Đức như thế nào? c) HD đọc diễn cảm bài văn: - Cho HS luyện đọc. - GV nhận xét. 3) Củng cố : - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa. 4) Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. -2 HS đọc - HS chú ý. - 2 HS đọc. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc theo cặp. + Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa- ri thủ đô nước Pháp, trong thời gian Pháp bị Phát xít Đức chiếm đóng. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: Hít- le muôn năm! + Tên sĩ quan Đức bực tức với ông cụ người Pháp vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng + Cụ già đánh giá Si- le là nhà văn quốc tế. + Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si- le nhưng căm ghét những tên Phát xít Đức xâm lược. - HS luyện đọc. - HS thi đua đọc diễn cảm. -1 HS nhắc lại *********************************** TIẾT 2 MÔN: THỂ DỤC Tiết 11. Bài: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC” I/ Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc). - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng,đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” II/ Địa điểm phương tiện: - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. Chuẩn bị 1 còi. - Vẽ sân chơi trò chơi, 4 quả bóng,4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Phần mở đầu: 5- 7 phút. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ. - Cho HS trò chơi: “ Diệt con vật”. - Kiểm tra bài cũ. 2) Phần cơ bản: 22 – 26 phút a) Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Cho HS ôn theo tổ. b) Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi:“ Chuyền đồ vật ”. - GV HD cách chơi. - Cho HS chơi. 3) Phần kết thúc: 5- 7 phút - Cho cả lớp chạy đều, đi chậm vừa, vừa làm động tác thả lỏng. - Hệ thống bài học. - GV nhận xét bài. Giao bài về nhà. - HS chú ý lắng nghe. - HS chơi. - HS tập theo lớp. - HS tập theo tổ. - Thi đua trình diễn. - HS chú ý. - HS chơi. - HS nối nhau thành vòng tròn. - Tập động tác thả lỏng. ************************************** TIẾT 3 MÔN: TOÁN Tiết 28. Bài: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: 1. Kiến thức: - Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. Làm bài 1 (a,b); bài 2; bài 3 .* Nhóm 1 làm hết bài 1. 2. Kỹ năng: - Biết chuyển đổi, so sánh và giải bài toán có liên quan đến diện tích. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập và yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học: GV:- Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Bảng nhóm, bảng con III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 35’ A. Bài cũ: - Gọi HS lên làm bài tập. - GV nhận xét -tuyên dương. B. Dạy bài mới: 1.GV giới thiệu bài: Ghi đề. 2. HD HS thực hành. Bài 1: Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị diện tích. - Cho HS làm vở và chữa bài - Nhận xét- ghi điểm Bài 2: Điền dấu >,<, = - Cho HS làm phiếu và chữa bài. - Nhận xét- chốt kết quả Bài 3: Cho HS làm vở - Lưu ý HS lời giải và tên đơn vị đo. -Nhận xét -tuyên dương – ghi điểm. 3) Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài học 4) Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm. - HS lắng nghe. - Cả lớp làm và chữa bài a) 5 ha = 50000 m2 2 km2 = 2000000 m2 b) 400 dm2 = 4 m2; 1500 dm2 = 15m2 *c) 26 m2 17dm2 = 26 m2 - Nhận xét, bổ sung - Cả lớp làm và chữa bài 2 m2 9 dm2 29dm2 209dm2 > 29dm2 ; Giải. Diện tích căn phòng là: 6 X 4 = 24 (m2) Số tiền mua gỗ để lát sàn nhà cả căn phòng đó là: 280000 X 24 = 6720000 ( đồng) Đáp số: 6720000 đồng. ******************************* TIẾT 4 PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết 11. Bài: Luyện tập làm đơn I/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức- Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. * KNS: - Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng ). 2. Kỉ năng- Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh cảu những nạn nhân chất độc màu da cam). 3. Thái độ: Có ý thức tham gia các hoạt động nhân đạo, hoạt động yêu nước II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Một số tranh, ảnh về thảm họa mà chất độc da cam gây ra. Học sjnh: Bảng nhóm, sgk. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Bài cũ: - Kiểm tra vở của HS. B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đề 2. HD HS luyện tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc bài “ Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng”. - GV giới thiệu tranh, ảnh. + Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người? + Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập - Cả lớp thực hành viết đơn và trình bày. - GV nhận xét- ghi điểm – tuyên dương. 3) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Khen những HS làm đơn tốt. - Về nhà tiếp tục quan sát cảnh sông nước và ghi lại kết quả quan sát được. - Chuẩn bị bài sau. - HS đưa vở tập làm văn. - HS lắng nghe. - HS đọc trả lời câu hỏi. + Chất độc da cam đã phá hủy hơn 2 triệu héc ta rừng làm xói mòn và khô cằn đất, + Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam. - HS đọc BT2. - HS viết đơn. - Nối tiếp nhau đọc. - HS khác nhận xét ********************************** TIẾT 5 MÔN: LỊCH SỬ Tiết 5. Bài: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 1. Kiến thức: - Ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh) với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. * HSNK: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của nhà yêu nước trước đó. 2. Kỹ năng: - Biết cách ghi nhớ và phân tích sự kiện. 3. Thái độ: - Kính yêu Bác Hồ và có ý thức tìm hiểu về lịch sử Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy học: GV:- Ảnh về quê hương Bác Hồ, Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin. Bản đồ hành chính Việt Nam. HS: SGK, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ Kiểm tra: Gọi 3 em đọc nội dung bài trước GV nhận xét, khen ngợi B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu bài: Ghi tên bài 2. Hoạt động 2: Nêu nhiệm vụ học tập + Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành. +Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? +Vì sao Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm con đường cứu nước ? + Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ở đâu? Vào thời gian nào? 3.Hoạt động 3: Cho HS thảo luận và trình bày. - Nhận xét, chốt ý đúng – tuyên dương. 4. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. - Cho HS xác định vị trí Thành phố HCM trên bản đồ. 5. Củng cố: - Cho HS nêu nội dung chính. + Thông qua bài học em hiểu Bác Hồ là người như thế nào? 6. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe. - Thảo luận nhóm và trình bày + Nguyễn Tất Thành sinh ra ngày 19- 5- 1890, cha là + Tìm đường cứu nước. + Yêu nước thương dân có ý chí đánh đuổi giặc Pháp; Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. - HS trả lời. ************************************ Ngày soạn: 29/ 9/ 2017 Ngày dạy: 5/ 10/ 2017 Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017 TIẾT 1 PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 9. Bài: Dùng từ đồng âm để chơi chữ ( Không dạy bài này. Dành thời lượng để ôn luyện kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa) ********************************** TIẾT 2. MÔN: TOÁN Tiết 29. Bài: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: 1. Kiến thức: - Cách tính diện tích các hình đã học. * Nhóm 3: Làm bài 1,2; Nhóm 1 và 2: làm bài 1, 2, 3, 4 2. Kỹ năng: - Biết giải bài toán có liên quan đến diện tích. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ, phiếu học tập. HS: SGK, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 35’ A/ Bài cũ: - Gọi HS lên làm bài tập. - GV nhận xét - tuyên dương. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài. 2. HD HS thực hành. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS và cho HS làm vào vở và chữa bài. - Nhận xét, chốt kết quả Bài 2: - Cho HS trao đổi theo nhóm đôi và làm vào phiếu Tóm tắt: b) 100m2: 50 kg. 3200m2 : .kg ? -Nhận xét - tuyên dương- Bài 3, 4: HD phân tích tóm tắt đề toán Cho HS làm vào vở 3) Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm. - HS lắng nghe. - 2HS đọc - Làm vào vở và chữa bài. Giải. Diện tích nền căn phòng là: 9 X 6 = 54 (m2) = 540000 (cm2) Diện tích 1 viên gạch là: 30 X 30 = 900 (cm2 ) Số viên gạch dùng để lát kín nền phòng đó là: 540000 : 900 = 600 ( viên ) Đáp số: 600 viên - 2 HS trao đổi theo nhóm đôi và làm vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày. Đáp số: a) 3200m 2 b)16 tạ - Nhận xét, bổ sung Bài 3. Giải Tỉ lệ thực của mảnh đất: CD: 5 x 1000 = 5000 cm = 50m CR: 3 x 1000 = 3000 cm = 30m Diện tích mảnh đất là: 30 x 50 = 1500 m2 - HS lắng nghe ***************************************** TIẾT 3 PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Tiết 5. Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Kể được một câu chuyện ( được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh. 2. Kĩ năng: Kể tự nhiên, rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật 3. Thái độ: Yêu môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy học: GV- Bảng lớp - Kẻ tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. HS: Chuẩn bị câu chuyện III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 30’ A. Bài cũ: - Gọi Học sinh kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Nhận xét – Khen ngợi. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi bảng 2. Bài mới: - Hd học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Gạch chân dưới những từ quan trọng cả 2 đề để học sinh lựa chọn . - Gv giao việc. - Giáo viên khen những học sinh có dàn ý tốt. - Cho HS thực hành kể chuyện. - Gv hỏi để học sinh trả lời về ND, ý nghĩa của câu chuyện. - Gv cùng lớp nhận xét câu chuyện của bạn kể. - Nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố : GV nhắc lại những điểm cần chú ý khi kể một câu chuyện 4. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện cây cỏ nước Nam. - 2 học sinh kể chuyện. - Lớp nghe, nhận xét, bổ sung. -Nghe. - 1 học sinh đọc đề bài, học sinh theo dõi. - Học sinh đọc gợi ý đề 1,2,3 ở sách giáo khoa. -Vài học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Học sinh lập dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. - Kể chuyện theo cặp. - Thi kể trước lớp. - 1-2 hs giỏi, khá kể mẫu chuyện của mình chuẩn bị. - Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất. Bạn kể hay nhất, đặt câu hỏi hay nhất tiết học. -Nghe. ********************************** TIẾT 4 MÔN THỂ DỤC Tiết 12. Bài: Đội hình đội ngũ- Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay” I/Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, nâng cao kỹ thuật các động tác đội hình đội ngũ : Dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đến vị trí bẻ góc không xô lệch, biết cách đổi chân khi đi sai nhịp. 2. Kĩ năng: - Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu HS bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo đường dích dắc chuẩn và tham gia chơi tích cực. 3. Thái độ: - Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, có tính đồng đội, tính kỷ luật cao. II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, 4 quả bóng, kẻ sân. III/ Nội dung phương pháp : Nội dung - Phương pháp Định lượng Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu : * Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập. * Khởi động : + Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. + Chạy quanh sân -> đi thường thở sâu. Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông. 2. Phần cơ bản : a/ Đội hình đội ngũ : MT: HS dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đến vị trí bẻ góc không xô lệch, biết cách đổi chân khi đi sai nhịp. - GV điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Cho các tổ thi đua trình diễn. - Tập hợp củng cố kết quả tập luyện b/ Trò chơi“Lăn bóng bằng tay”. MT: HS bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo đường dích dắc chuẩn và tham gia chơi tích cực. - GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi. - Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử. - Các tổ thi đua chơi. - GV quan sát nhận xét, tuyên dương. 3. Phần kết thúc: - Làm một số động tác thả lỏng. - Hát và vỗ tay theo nhịp. - Hệ thống bài học.- Nhận xét giờ học. * Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác đội hình đội ngũ. (6 -10 phút) 1 – 2 phút 2 – 3 phút 100 – 200m 2 – 3 phút (18 -22 phút) 10 – 12 phút 2 lần 3 – 4 lần 1 lần 2 lần 7 – 8 phút CB XP (4 – 6 phút) 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút ******************************************** TIẾT 5 MÔN ĐỊA LÍ Tiết 6. Bài: Đất và rừng I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 1. Kiến thức: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phe - ra-lít và đất phù sa. - Nêu được một số đặc điểm của đất phe - ra - lít và đất phù sa. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ( lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phan bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. 2. Kỹ năng: - Chỉ được trên bản đồ( lược đồ) vùng phân bố của đất phe – ra – lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. 3. Thái độ: - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất,rừng một cách hợp lí. *TNMT: ( Mức độ toàn phần và bộ phận ) Nội dung: Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Phiếu học tập. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Học sinh: - Tranh, ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ A. Kiểm tra: Kiểm tra 4 em, nội dung bài tuần trước GV nhận xét, khen ngợi B. Bài mới 1. Đất ở nước ta: ( làm việc theo cặp). Bước 1: Yêu cầu HS đọc SGK. + Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm Phe- la- lít Phù sa Bước 2: Cho đại diện nhóm trình bày. Bước 3: GV trình bày. Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe- ra- lít màu đỏ. 2. Rừng ở nước ta: ( làm việc theo nhóm). Bước 1: Cho HS quan sát các hình 1,2,3 đọc SGK và hoàn thành bài tập. + Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. + Phân biệt rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn Bước 2: Đại diện nhóm trình bày. Kết luận: Hoạt động 3: ( làm việc theo lớp) + Nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người. + Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người đân phải làm gì? + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? 3.Củng cố: Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học 4 em đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài Sông ngòi - HS đọc SGK và làm bài tập. - HS trình bày trên bản đồ. - HS nhắc lại. - HS quan sát và đọc SGK. - HS trình bày. - HS trả lời. Ngày soạn: 29/ 9/ 2017 Ngày dạy: 6 10/ 2017 Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017 TIẾT 1 PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết 12. Bài: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được cách quan sát tả cảnh trong hai đoạn trích (BT1) 2. Kĩ năng: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý thiên nhiên và say mê sáng tạo II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên:- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước, biển, suối, hồ, đầm HS: SGK, Quan sát cảnh một con sông và ghi chép lại III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 40’ 4’ 1’ A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài- ghi bảng 2. Hd học sinh làm bài tập Bài 1: - Cho HS đọc đoạn văn a) - Đoạn văn tả cảnh gì của biển? - Câu văn nào trong bài nói rõ điều đó? - Để quan sát được điều đó tác giả đã quan sát những gì? Thời điểm nào? - Khi tả về biển tác giả liên tưởng gì? b) - Con kênh được quan sát thời điểm nào trong bài? - Tác giả nhận ra đ2 của con kênh bằng giác quan nào? - Nêu những tác dụng của tác giả khi liên tưởng quan sát và miêu tả con kênh? - Nêu tác dụng của những liên tưởng trên. Bài 2: Luyện tập viết 1 đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gv quan sát hướng dẫn học sinh yếu. - Chấm 1 số em, nhận xét. 3. Củng cố: Gọi Học sinh nhắc lại cấu tạo một bài văn tả cảnh 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c về nhà hoàn chỉnh văn tả cảnh sông nước (dàn ý). - Để bài chuẩn bị trên bàn. - Nghe. - Học sinh làm theo cặp. - Sự thay đổi màu sắc - Biển luôn thay đổi màu sắc tùy theo màu sắc mây trời. - Học sinh nối tiếp nhau trả lời câu hỏi . -Lớp bổ sung. - HS đọc những câu liên tưởng của tác giả: “Ánh nắngtrời chiều” - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Lớp làm vở bài tập. - Vài em nối tiếp nhau đọc bài của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nghe. TIẾT 3 MÔN: TOÁN Tiết 30. Bài: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: 1. Kiến thức: - So sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. - Làm bài 1,2 (a,d), 4. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải toán 3. Thái độ: - Yêu thích môn học và có ý thức học tập II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 40’ A/ Bài cũ: - Gọi HS làm bài tập -Nhận xét – khen ngợi B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi bảng 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - Cho HS làm vở và chữa bài 18/35 < 28/35 < 31/35 < 32/35 - Nhắc lại cách so sánh 2 phân số. - Nhận xét – chốt kết quả Bài 2: (a,d)- Hd học sinh làm lưu ý cách tính giá trị biểu thức với phân số. - Nhận xét – chốt kết quả Bài 4: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán, tóm tắt, giải - Cho HS nhận dạng bài toán và nêu cách giải - Nhận xét – tuyên dương 3. Củng cố : GV gọi học sinh nhắc lại các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết Tống/ hiệu và tỉ 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung (TT) - 2 em - Lớp nhận xét . -Làm vào vở và chữa bài -2 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét, sửa bài - Nhắc lại cách cộng 2 phân số, nhân 2 phân số, chia

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 6 Lop 5_12402385.doc