Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 6 năm 2013

Toán: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT )

 I. Mục tiêu :

1/ KT, KN :

 - Biết so sánh phân số với đơn vị,

- Biết so sánh hai phân số cùng tử số .

 2/ TĐ : - HS tích cực tự giác làm bài

II. Chuẩn bị :

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc137 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 6 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kém túi thứ hai là 26 viên bi . Tìm số bi ở mỗi túi ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu 168 lít Lời giải : Thùng 1 Thùng 2 14 lít Số lít dầu ở thùng thứ nhất có là : (168 – 14) : 2 = 77 (lít) Số lít dầu ở thùng thứ hai có là : 77 + 14 = 91 (lít) Đ/S : 91 lít ; 77 lít. Lời giải : Túi T 1 26 viên Túi T 2 Số bi túi thứ nhất có là : 26 : (5 – 3) 3 = 39 (viên bi) Số bi túi thứ hai có là : 39 + 26 = 65 (viên bi) Đ/S : 39 viên ; 65 viên. **************************************************************** Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013 Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1, KT,KN: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí. 2.TĐ : HS yêu thích cảnh đẹp của quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị: HS:Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: 4-5’: :Chấm bài làm HS đã hoàn chỉnh của tiết Tập làm văn trước. - 3 HS nộp bài. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện tập: 29-30’ a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1. *Bài 1 : HS đọc yêu cầu đề HS chú ý yêu cầu của đề bài: tả quang cảnh sau cơn mưa. Chỉ ra được nội dung chính mỗi đoạn. Viết thêm vào những chỗ () để hoàn thành nội dung của từng đoạn. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày ý chính 4 đoạn văn. + Đ1: Gt cơn mưa rào +Đ2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa +Đ3: Cây cối sau cơn mưa. +Đ4: Đường phố và con ngưới sau cơn mưa. - GV chốt ý. - HS trình bày đoạn văn. - GV nhận xét và chọn 4 đoạn hay nhất. b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 *Bài 2 : HS đọc yêu cầu đề Chọn trong dàn bài đã chuẩn bị trong tiết Tập làm văn trước một phần nào đó. - HS làm bài. Viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - HS xem lại dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết Tập làm văn trước. - HS trình bày bài. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:2’ - GV nhận xét tiết học. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: 1.KT,KN: - Biết sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT 1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2) - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3). 2.TĐ: Yêu thích sự trong sáng và phong phú của TV. II. Chuẩn bị: - Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ:4-5’ Kiểm tra 2 HS - 2 HS lần lượt lên làm BT 2, 3 của tiết trước. - Nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện tập: 27-29’ a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1. *Bài 1 : HS đọc yêu cầu đề - HS quan sát tranh trong SGK. -Làm bài vào vở - Phát giấy, bút xạ - 3 HS làm bài vào giấy .- 3 HS lên dán lên bảng. Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn .vác thùng giấy, Tân và Hưng kiêng lều trại, Phượng kẹp kéo. - Nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2. *Bài 2: HS đọc yêu cầu đề - Đọc 3 câu tục ngữ + Cội : gốc - HS lần lượt ghép ý vào 3 câu. - HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 *Bài 3 : HS đọc yêu cầu đề - HS đọc lại bài “Sắc màu em yêu”. Chọn viết khổ thơ trong bài để viết một đoạn văn. - HS làm bài. - HS trình bày đoạn văn đã viết .- Lớp nhận xét. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò.(2’) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết bài tập 3 vào vở. - Học thuộc 3 câu tục ngữ Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu : 1.KT,KN: Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. 2.TĐ: Tự giác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: Không kiểm tra 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Thực hành : 34-36’ Sau khi nhắc lại cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” như SGK, GV cho HS ôn tập thực hành các bài tập sau - Bài 1 : GV nên nhấn mạnh : “số phần bằng nhau” ở tổng là gì, ở hiệu là gì, từ đó tìm ra cách giải thích hợp (so sánh 2 bài giải a và b). Bài 2 : Dành cho HS khá giỏi Yêu cầu HS tự vẽ sơ đồ và giải theo nhóm 2 - Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi Yêu cầu HS tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài toán “ tìm 2 số khi biết tổng ( ở bài này là nữa chu vi 60m và tỉ số của 2 số đó là) từ đó tính được diện tích hình chữ nhật và diện tích lối đi . 3.Củng cố, dặn dò : 1’ Chuẩn bị bài tiết sau : Ôn tập bổ sung về giải toán - Bài 1: HS phải tự giải được cả 2 bài toán a và b (như đã học ở lớp 4). Hai HS lên bảng trình bày, mỗi em 1 bài (cả lớp làm ở Vở nháp). - Bài 2: Đọc đề toán 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ Bài giải Hiệu số phần bằng nhau : 3- 1 = 2 ( phần ) Số lít nước mắm loại 1 : 12 :2 x 3 = 18 ( l ) Số lít nước mắm loại 2 : 18 -12 = 6 ( l) ĐS : 18 l và 6 l - Bài 3: HS đọc đề và phân tích đề 1 Hs lên bảng vẽ sơ đồ Bài giải Nửa chu vườn hoa HCN : 120 : 2 = 60 (m ) Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là 5 + 7 = 12 ( phần ) Chiều rộng vườn hoa : 60: 12 x 5 = 25( m ) Chiều dài vườn hoa : 60 – 15 = 35( m) Diện tích vườn hoa : 35 x 25 = 875 ( m2) Diện tích lối đi : 875 : 25 = 35 ( m2) ĐS : a) 35m và 25m b) 35 m2 Toán (Buổi chiều) LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : - Giúp HS nhớ và làm được các dạng toán + Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó + Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Cho HS nêu công thức tổng quát với các dạng bài tập trên. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Hai thùng dầu có 168 lít dầu . Tìm số dầu mỗi thùng biết thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai là 14 lít. Bài 2 : (HSKG) Chu vi của một hình chữ nhật là 56 cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tìm diện tích hình chữ nhật đó ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu 168 lít Lời giải : Thùng 1 Thùng 2 14 lít Số lít dầu ở thùng thứ nhất có là : (168 – 14) : 2 = 77 (lít) Số lít dầu ở thùng thứ hai có là : 77 + 14 = 91 (lít) Đ/S : 91 lít ; 77 lít. Bài giải : Nửa chu vi HCN là : 56 : 2 = 28 (m) Ta có sơ đồ : 28m Chiều rộng Chiều dài Chiều rộng HCN là : 28 : (1 + 3) = 7 (m) Chiều dài HCN là : 28 – 7 = 21 (m) Diện tích HCN là : 21 7 = 147 (m2) Đ/S : 147m2 - HS lắng nghe và thực hiện. Tiếng Việt (Buổi chiều) LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ “NHÂN DÂN.” I. Mục tiêu: - Củng cố, mở rộng cho HS những kiến thức đã học về chủ đề : Nhân dân. - HS vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Em hãy nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân dân? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đặt câu với các từ: a)Cần cù. b) Tháo vát. Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai, nghề, phần, làm) a) Tay làm hàm nhai, tay miệng trễ. b) Có thì mới có ăn, c) Không dưng ai dễ mang đến cho. d) Lao động là. g) Biết nhiều, giỏi một. Bài tập 3: (HSKG) H: Em hãy dùng một số từ ngữ đã học, viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu nói về một vấn đề do em tự chọn. - GV đánh giá và nhận xét, tuyên dương bạn viết hay. Ví dụ: Trong xã hội ta có rất nhiều ngành nghề khác nhau. Bác sĩ là những người thầy thuốc, họ thường làm trong các bệnh viện, luôn chăm sóc người bệnh. Giáo viên lại là những thầy, cô giáo làm việc trong các nhà trường, dạy dỗ các em để trở thành những công dân có ích cho đất nước. Còn công nhân thường làm việc trong các nhà máy. Họ sản xuất ra những máy móc, dụng cụ phục vụ cho lao độngTất cả họ đều có chung một mục đích là phục vụ cho đất nước. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu Bài giải: a) Bạn Nam rất chăm chỉ, cần cù trong học tập. b) Trong mọi hoạt động, bạn Hà là người tháo vát, nhanh nhẹn. Bài giải: a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. b) Có làm thì mới có ăn, c) Không dưng ai dễ mang phần đến cho. d) Lao động là vẻ vang. g) Biết nhiều nghề, giỏi một nghề. - HS viết bài - Một vài em đọc trước lớp. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau ********************************************************************************* TUẦN 4 Thöù hai ngaøy 9 thaùng 9 naêm 2013 Taäp ñoïc : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. Mục tiêu: 1/ KT,KN: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; đọc rành mạch,lưu loát; bước đầu đọc diến cảm được bài văn. - Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) 2/TĐ: Biết yêu hòa bình, lên án chiến tranh; hiểu và thông cảm với những nạn nhân chất độc da cam. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: nhóm 6 HS: 4-5’ - 6 HS đọc vở kịch “Lòng dân” theo cách phân vai. - 1 HS nói ý nghĩa vở kịch. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: 1’ GT chủ điểm: Cánh chim hoà bình - HS lắng nghe + QS tranh. Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc: 10-12’ -1 HS giỏi đọc bài - GV chia đoạn: 4 đoạn - Đọc tiếp nối 4 đoạn. .- Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khó đọc: 100.000 người, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki. + HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV .+ Đọc phần chú giải - Đọc theo nhóm 2 - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài 1 lần. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài : 8-10’ . - Đặt câu hỏi để HS trả lời. - Đọc thầm và TLCH Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? - Khi chính phủ Mĩ ra lệnh ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? - Cô tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng thì sẽ khỏi bệnh nên ngày nào Xa-da-cô cũng gấp sếu giấy. Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình cảm đáng kể với Xa-da-cô? - Các bạn nhỏ đã gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-da-cô. Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình? .( Dành cho HS khá giỏi) - Đã quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Qua đó, ta thấy các bạn nhỏ luôn mong muốn cho thế giới mãi mãi hòa bình. Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? - HS phát biểu tự do.( Dành cho HS khá giỏi) Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (7’) a) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn 3 và gạch chéo (/) một gạch ở dấu phẩy, 2 gạch (//) ở dấu chấm, gạch dưới những từ ngữ khó đọc. - HS luyện đọc đoạn 3 - GV đọc trước đoạn cần luyện thêm 1 lần. - HS luyện đọc. b) Hướng dẫn HS thi đọc. - Cá nhân thi đọc. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn. Toaùn: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo) I. Mục tiêu : 1/KT,KN: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ) Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ” . 2/TĐ: HS yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị: II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5’ 2.Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 1’ 1HS lên bảng làm bài 2 Hoạt động 2: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ: 5-6’’ GV nêu bài toán trong SGK để HS tự làm rồi ghi kết quả vào bảng) kẻ sẵn trên bảng). HS quan sát bảng, sau đó nêu nhận xét : “Thời gian tăng bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng tăng lên bấy nhiêu lần”. Hoạt động 3 : Giới thiệu bài toán:6-7’ GV nêu bài toán 1. GV có thể nhấn mạnh các bước giải : - Bước 1 : Tóm tắt bài toán : 2 giờ : 90km? 4 giờ : .km ? Phân tích để tìm cách giải theo lối “ rút về đơn vị “ : Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách “Tìm tỉ số”. - HS giải bài toán Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? trong 4 giờ ôtô đi được bao nhiêu km ? - 4 giờ gấp mấy 2 giờ ? ( 2l?n) + Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần ? (2 lần). Từ đó tìm được quãng đường đi trong 4 giờ (90 x 2 = 180 (km)). - H S khá giỏi có thể chọn 1 trong 2 c¸ch ®Ó tr×nh bày bài giải Hoạt động 4 : Thực hành : 18-10’ - Bài 1 : Yêu cầu HS giải bằng cách “Rút về đơn vị” . - Bài 1: Sè tiÒn mua 1m v¶i : 80 000 : 5 = 16.000 (®ång) Sè tiÒn mua 7m v¶i 16 000 x 7 = 112 000 (®ång) -Bài 2:Dành cho HS khá giỏi a) Gi¶i b»ng c¸ch “t×m tØ sè”: b) Gi¶i b»ng c¸ch “rót vÒ ®¬n vÞ”: - T×m sè c©y trång trong 1 ngµy - T×m sè c©y trång trong 12 ngµy - Bài 2: HS đọc đề 12 ngµy so víi 3 ngµy th× gÊp lªn 12 : 3 = 4 (lÇn). - Nh­ vËy sè c©y trång ®­îc còng gÊp lªn 4 lÇn, do ®ã sè c©y ®éi trång rõng trång ®­îc trong 12 ngµy lµ 1200 x 4 = 4800 (c©y). - Sè c©y trång trong 1 ngµy 1200 : 3 = 400 (c©y). - Bài 3 : Dành cho HS giỏi (liên hệ và dân số) GV cho HS tóm tắt bài toán, chẳng hạn : a) 1000 người : 21 người 4000 người : ..người ? b) 1000 người : 15 người 4000 người : .. người ? 3.Củng cố, dặn dò : 1-2’ Xem trước bài Luyện tập - Bài 3 : Đọc đề toán a) 4000 ng­êi gÊp 1000 ng­êi sè lÇn lµ : 4000 : 1000 = 4 (lÇn) Sau 1 n¨m sè d©n x· ®ã t¨ng thªm lµ 21 x 4 = 84 (ng­êi) b) 4000 ng­êi gÊp 1000 ng­êi sè lÇn 4000 : 1000 = 4 (lÇn) Sau 1 n¨m sè d©n x· ®ã t¨ng thªm lµ 15 x 4 = 60 (ng­êi) Ñaïo ñöùc : Coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình (t2) Ñaõ soaïn tieát 1 ________________ Chính taû : (Nghe vieát) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH I. Mục tiêu: 1/KT,KN: - Viết đúng bài chính tả, bài viết mắc không quá 5 lỗi; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2,BT3). 2/TĐ: Yêu thích sự phong phú của TV. II. Chuẩn bị: - Bút dạ, phiếu phô tô sẵn mô hình cấu tạo tiếng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 4-5’ - GV dán lên bảng lớp 2 phiếu mô hình cấu tạo tiếng. - 2 HS lên bảng làm trên phiếu. - HS còn lại làm trên giấy nháp. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: HDHS nghe- viết. : 18-20’ a) GV đọc bài chính tả một lượt. - HS lắng nghe. -2 HS đọc lại bài viết - Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Phrăng-đơ Bô-em.... - HS luyện viết vào bảng con -Một em lên bảng lớn viết - 3HS đọc từ khó.. b) GV đọc cho HS viết. - HS viết bài CT c) Chấm, chữa bài. - GV đọc lại 1 lần. - HS tự chữa lỗi. - Chấm 5-7 bài. - Đổi vở cho nhau soát bài. - GV nhận xét. H Đ3: Làm BT chính tả : 8-10’ a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - HS đọc yêu cầu đề . . - HS kẻ mô hình cấu tạo. Ghi vần của tiếng nghĩa và tiếng chiến vào mô hình. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt lại Tiếng Âm đầu Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối nghĩa ng ĩa chiến ch iê n Chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chiến có gì giống và khác nhau? Sự giống nhau giữa 2 tiếng là: âm chính của mỗi tiếng đều là nguyên âm đôi ia, iê. Sự khác nhau là: tiếng nghĩa không có âm cuối, tiếng chiến có âm cuối. b) Hướng dẫn HS làm BT 2 HS đọc yêu cầu đề. Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa - HS trình bày. và tiếng chiến. + Nghĩa( K có âm cuối):Đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. + Chiến (Có âm cuối): Đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò:2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào vở BT 2. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. Toán (Buổi chiều) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Giải thành thạo 2 dạng toán quan hệ tỉ lệ - Biết cách giải 2 dạng toán đó. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải: + Rút về đơn vị + Tìm tỉ số. - Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Lan mua 4 hộp bút màu hết 16000 đồng . Hỏi Hải mua 8 hộp bút như vậy hết bao nhiêu tiền ? Bài 2: Bà An mua 7 hộp thịt hết 35000 đồng . Bà Bình mua nhiều hơn bà An là 4 hộp thịt thì phải trả bao nhiêu tiền ? Bài 3 : (HSKG) Mẹ mua 9 qua cam, mỗi quả 800 đồng . Nếu mua mỗi quả với giá rẻ hơn 200 đồng thì số tiền đó đủ mua bao nhiêu quả ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu Lời giải : 8 hộp bút gấp 4 hộp bút số lần là: 8 : 4 = 2 (lần) Hải mua 8 hộp bút như vậy hết số tiền là: 16 000 x 2 = 32 000 (đồng) Đáp số : 32 000 (đồng) Lời giải : Số hộp thịt bà Bình mua là : 7 + 4 = 11 (hộp) Số tiền mua 1 hộp thịt là : 35 000 : 7 = 5 000 (đồng) Bà Bình phải trả số tiền là : 5 000 x 11 = 55 000(đồng0 Đáp số : 55 000 (đồng) Bài giải : Nếu giá mỗi quả cam là 800 đồng thì mua 9 quả hết số tiền là: 800 9 = 7200 ( đồng ) Nếu giá mỗi quả rẻ hơn 200 đồng thì 7200 đồng mua được số cam là 7200 : (800 - 200 ) = 12 ( quả ) Đáp số: 12 quả - HS lắng nghe và thực hiện. Thöù ba ngaøy 10 thaùng 9 naêm 2013 Toaùn: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1/KT,KN: Biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách ‘Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. 2/TĐ: Thái độ nghiêm túc.,tự giác khi thực hành II. Chuẩn bị: II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ 1HS lên làm bài 1 Hoạt động 2: Thực hành: 29-30’ Bài 1 : Yêu cầu HS biết tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách “Rút về đơn vị”: - Bài 1: Đọc đề, phân tích đề Tóm tắt : 12 quyển : 24.000 đồng 30 quyển : ? đồng Bài giải : Giá tiền 1 quyển vở là : 24.000 : 12 = 2000(đồng) Số tiền mua 21 quyển vở là : 2000 x 30 = 60.000 (đồng) Đáp số : 60.000 đồng Bài 2: Dành cho HS khá giỏi HDHS có thể dùng cách “Rút về đơn vị” hoặc cách “Tìm tỉ số” để giải (ở bài này nên dùng cách “Tìm tỉ số”). Bài 2 : HS biết 1 tá bút chì là 12 bút chì, từ đó, dẫn ra tóm tắt : 24bút : 30.000 đồng 8bút : . đồng ? 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là : 24 : 8 = 3 (lần) Số tiền mua 8 bút chì là : 30000 : 3 = 10000 (đồng) - Bài 3 : Cho HS tự giải ( nên chọn cách rút về đơn vị ) Bài 4 - Bài 3: Đọc đề, phân tích đề Giải: Một ô tô chở được số học sinh : 120 : 3 = 40 ( học sinh ) để chở 160 HS thì cần : 160 : 40 = 4 ( Ô tô ) ĐS: 4 ôtô Bài 4 : Đọc đề, phân tích đề Giải: Số tiền trả cho 1 ngày công là : 72000 : 2 = 36000 ( đồng ) số tiền trả cho 5 ngày công là : 36000 X 5 = 18 000 ( đồng ) ĐS: 18 000 đồng - 3.Củng cố, dặn dò : 2’ Chuẩn bị bài tiết sau: Ôn tập và bổ sung về giải toán Taäp ñoïc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: 1. KT,KN: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào; rành mạch, lưu loát. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, bảo vệ quyền bình dẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. 2. TĐ: Biết yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh. II. Chuẩn bị - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ 2 HS đọc và TLCH - GV nhận xét 2. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2: Luyện đọc: 10-12’ - Cần đọc với giọng sôi nổi, tha thiết. Chú ý ngắt nhịp, nhấn giọng. - 1 HS đọc cả bài. - HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ ( đọc 2 lượt) - HS đọc từ khó, - 2 HS đọc chú giải, giải nghĩa từ - Đọc theo nhóm 2. - 1HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài HĐ 3:Tìm hiểu bài: 8-10’ - HS đọc thầm bài thơ và trả lời + Hình ảnh trái đất có gì đẹp? + Giống như quả bóng xanh baygiữa bầu trời; có tiếng chim bồ câu... +...Cũng như mọi trẻ em trên t.giới dù khác màu da nhưng đều bình đẳng,đều đáng quý. + Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử... +Trái đất là của tất cả trẻ em... + Hiểu 2 câu thơ cuối khổ 2 nói gì? + Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? HĐ 4: Đọc diễn cảm: 7-8’ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 - Chú ý những chỗ cần ngắt nhịp, những từ cần nhấn giọng - Luyện đọc diễn cảm. - Một số HS đọc từng khổ thơ và cả bài - Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS - 2-3 HS tham gia thi đọc diễn cảm Tổ chức cho HS học thuộc lòng ( HS trung bình đọc thuộc 1-2 khổ, HS khá giỏi đọc thuộc cả bài ) - Một số HS đọc thuộc lòng trước lớp - GV nhận xét và khen những HS đọc hay và thuộc lòng tốt 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học và dặn HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị trước bài Một chuyên gia máy xúc - Cho HS hát bài Trái đất này là của chúng em (được nhạc sĩ Trương Quang Lục phổ nhạc từ bài thơ đang học) Tiếng Việt (Buổi chiều) LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị. - Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. - Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II. Chuẩn bị: nội dung. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. Giáo viên nhận xét và nhắc lại. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước. - Giáo viên nhận xét, sửa cho các em. - Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm. - Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài. Bài làm gợi ý: Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo, ngây thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc. Lúc này, màn sương đang tan dần. Khoảnh vườn đang tỉnh giấc. Rực rỡ nhất, ngay giữa vườn một nụ hồng còn đẫm sương mai đang hé nở. Một cánh, hai cánh, rồi ba cánhMột màu đỏ thắm như nhung. Điểm tô thêm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọcđọng trên những chiếc lá xanh mướt.Sương tan tạo nên muôn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ những chiếc lá khế vàng như con thuyền trên sóng vừa được cô gió thổi tung lên rồi nhẹ nhàng xoay tròn rơi xuống. - GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét. - GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu - HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước. - HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm. - HS trình bày, các bạn khác nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau ************************************************************** Thöù tö ngaøy 11 thaùng 9 naêm 2013 : Toaùn : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo) I. Mục tiêu : 1/KT,KN: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần ) Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ” . 2/TĐ: HS yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị: II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ - 1HS lên làm bài 4 Hoạt động 2 : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ:4-5’’ - GV nêu bài toán trong SGK. HS tự tìm kết quả rồi điền vào bảng (viết sẵn ở trên bảng). - HS quan sát bảng rồi nhận xét : “Số kilôgam gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần”. Hoạt động 3 : Giới thiệu bài toán:4-6’ Như bài ở tiết 15, GV hướng dẫn HS thực hiện cách giải bài toán 1 theo các bước : Tóm tắt bài toán : 2 ngày : 12 người 4 ngày : .. người ? -Tương tự như cách lưu ý phân tích dẫn tới cách giải bằng cách “Tìm tỉ số”. HS trình bày bài giải (như SGK). Hoạt động 4 : Thực hành: 18-20’ Bài 1 : Yêu cầu HS tóm tắt được bài toá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 6 Lop 5_12406689.doc
Tài liệu liên quan