Tập đọc
PPCT: 12 TÁC PHẨM CỦA SI LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
A/ MỤC TIÊU CHUNG
1. Kiến thức kĩ năng:
- Biết đặt câu với một từ , một thành ngữ theo yêu cầu – Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đẵ dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).
2. Thái độ: yêu thích hòa bình ghét chiến tranh
B. PHƯƠNG PHÁP: hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
C. ĐỒ DÙNG: GV; sách giáo khoa
HS: SGK
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Bài cũ : Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Sự sụp đổ của chế độ a- pac- thai
GV nhận xét .
2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài :
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 6 năm học 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hành, .
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) 1/ Bài cũ : 3HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô / ua trên bảng: sông suối , ruộng đồng , buổi hoàng hôn , tuổi thơ , đùa vui , ngày mùa , lúa chín , dải lụa Cho học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó .
2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:/Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả:
MT: Nhớ -viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức thơ tự do .
PP: Thực hành
- Cho 2Hs đọc thuộc 2 khổ thơ sẽ viết
- Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai : Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng loà, giùm
- Lưu ý cho HS cách trình bày
- Cho HS nhớ lại bài và tự viết
- Theo dõi, giúp đỡ HS chưa thuộc bài kĩ
- Nhận xét bài viết
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
MT: - Nhận biết được các tiếng chứa ưa/ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của
bài tập 2 ; tìm được tiếng chứa ưa/ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3
PP: Thực hành, làm theo mẫu
Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .làm vào vở bài tập Tiếng Việt
+ Đọc 2 khổ thơ
+ Tìm tiếng có ưa , ươ trong 2 khổ thơ đó .
+ Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đã tìm được .
- Cho học sinh trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả
Bài 3 : Tương tự HS làm bài- 1 em chữa bài trên bảng phụ
-Học sinh trình bày – giáo viên chốt kết quả đúng .
Hoạt động 3:Củng cố- dặn dò :Chuẩn bị tiết 7 bài “ bài dòng kinh quê hương “.
Hoạt động của học sinh
- Đọc thuộc lòng khổ thơ
- luyện viết từ ngữ trên bảng+ nháp
-Lắng nghe
-HS nhớ và viết lại đoạn chính tả
- soát lại bài .
- Theo dõi, chữa bài
Bài tập 2:
+Các tiếng chứa ưa :lưa , thưa , mưa ,giữa .
+Các tiếng chứa ươ :tưởng , nước , tươi ,ngược .
*Nhận xét cách đánh dấu thanh .
-Trong tiếng giữa (không có âm cuối )dấu thanh đặt chữ cái đầu của âm chính.
Các tiếng : lưa , thưa , mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang .
-Trong các tiếng :tưởng , nước , ngược (có âm cuối )dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính . Tiếng tươi không có dấu thanh vì mang thanh ngang .
Bài 3 : Các từ cần điền là .
+ Cầu được ước thấy .
+ Năm nắng mười mưa .
+ Nước chảy đá mòn .
+ Lửa thử vàng gian nan thử sức .
-HS thi đọc thuộc các câu trên .
______________________________________________
Luyện tư và câu
PPCT: 11 MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ – HỢP TÁC
A) MỤC TIÊU CHUNG :
1. Kiến thức kĩ năng:
- Hiểu được nghĩa của các từ có tiếng hữu,tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 1,2
- Biết đặt câu với một từ , một thành ngữ theo yêu cầu BT3.
2.Thái độ: Giáo dục HS tình hữu nghị, biết hợp tác trong công việc và học tập
B/ đồ dùng:- Từ điển học sinh .
Bảng phụ – bảng nhóm
C. phương pháp: Thực hành, hỏi đáp
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ :
H: Em hãy cho biết thế nào là từ đồng âm ? Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm ?
2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1 : làm bài tập 1,2
MT: - Hiểu được nghĩa của các từ có tiếng hữu,tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập
PP> Vấn đáp, thực hành
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 .Làm bài vào VBT-2 em làm bảng nhóm Giúp HS hiểu nghĩa của một số từ.
- Cho HS trình bày kết quả . GV chốt lại kết quả đúng
bài tập 2 .
Cho HS làm bài cá nhân – 2 em làm trên bảng nhóm- treo bảng đọc kết quả - nhận xét bổ sung .
Kết luận
Hoạt động 3 bài tập 3.
MT: Biết đặt câu với một từ , một thành ngữ theo yêu cầu
PP: Thực hành
-giao việc mỗi em đặt hai câu .
Một câu với một từ bài tập 1 .
Một câu với một từ bài tập 2.
- Khuyến khích HS đặt nhiều câu
Cho HS nối tiếp trình bày kết quả .
- Nhận xét khen những học sinh đặt câu đúng , câu hay .
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học .- tuyên dương những HS , nhóm HS làm việc tốt
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:
a)Hữu có nghĩa là bạn bè :
-Hữu nghị :T/c thân thiết giữa các nước
- Chiến hữu : bạn chiến đấu .
- Thân hữu : bạn bè thân thiết .
- Bằng hữu : bạn bè .
b)Hữu nghĩa là có : hữu ích , có ích .
-Hữu hiệu : có hiệu quả .
-Hữu dụng : dùng được việc .
-Hữu tình : có sức hấp dẫn .
Bài tập 2:
a)Hợp có nghĩa là gộp lại, tập hợp thành cái lớn hơn :hợp tác , hợp nhất , hợp lực .
b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó: hợp tình , phù hợp , hợp thời , hợp lệ , hợp pháp , hợp lí , thích hợp .
Bài tập 3: Đặt câu
Ví dụ : +Nước ta luôn vun đắp tình hữu nghị với các nước trên thế giới .
+Ngày tết , bạn bè thân hữu đến mừng thọ ông em .
+Chúng ta là bạn hữu cần giúp đỡ nhau
+Loại thuốc này rất hữu hiệu .
Với những từ bài tập 2 HS có thể đặt câu:
+Chúng tôi hợp tác với nhau rất nhiều việc
+Công việc này rất phù hợp với em .
___________________________________________
KHOA HỌC
PPCT: 11 DÙNG THUỐC AN TOÀN
A/ MỤC TIÊU CHUNG:
1. Kiến thức kĩ năng:Nhận thức được sự cần thiết phải sử dụng thuốc an toàn:
-Xác định được khi nào thì nên dùng thuốc.
-Nêu được những điểm cần lưu ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
-Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
KNS: Kĩ năng tự phản ảnh kinh nghiệm bản thân; Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc an toàn.
2. Thái độ: Yêu thích môn học
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 24, 25 (SGK)
Sưu tầm một số vỏ đựng thuốc và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.
C.PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm
D/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: (5’) Gv nêu câu hỏi cho HS trả lời.
-Hãy nêu cách từ chối khi có người rủ em dùng thuốc lá, rượu, bia hay ma tuý?
2 Bài mới: *Giới thiệu bài:(1’)
*HĐ1: Trao đổi kinh nghiệm: (6’)
MT: Nhận thức được sự cần thiết phải sử dụng thuốc an toàn:
-Xác định được khi nào thì nên dùng thuốc.
PP: Thực hành, thảo luận
-Cho hỏi đáp theo cặp: Bạn đã dùng thuốc chưa và dùng vào lúc nào?
-Nhận xét, kết luận : khi bị bệnh, ta cần dùng thuốc. Tuy nhiên nếu sử dụng không đúng có thể làm bệnh nặng thêm, gây chết người.
*HĐ2: Làm bài tập trong SGK: (10’)
MT: -Nêu được những điểm cần lưu ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
-Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
PP:Thực hành
-Yêu cầu làm bài tập ở trang 24
Cho Hs đọc vài bản hướng dẫn sử dụng thuốc.
-Gv KL: Chỉ cần dùng thuốc khi cần thiết, (như Sgk).
*HĐ3: Trò chơi :“Ai nhanh, ai đúng”(10’)
-GV chuẩn bị thẻ ghi (a; b; c;) của bài 1, 2.
-Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội hai nhóm, mỗi
nhóm chọn 3 bạn. Cử 3 em làm trọng tài, 1 em đọc câu hỏi.
Tổ chức cho Hs chơi. Trước khi chơi cho Hs quan sát hình/trang 25
-Gv nhận xét đánh giá.
Hoạt động. Củng cố-Dặn dò: (3’)
-Cho Hs trả lời lại 4 câu hỏi/ trang 24.
Gv chốt ý, liên hệ giáo dục: sử dụng thuốc
-2 Hs trả lời, lớp theo dõi
–Hs lắng nghe
- Trao đổi theo cặp .
- 2, 3 cặp trình bày trước lớp.
–Hs lắng nghe
-Làm bài cá nhân một số em nêu kết quả:
Đáp án bài tập (1-d; 2-c; 3-a; 4 –b)
- 2, 3 Hs sưu tầm được đứng lên đọc.
-Hs nghe.
- Hs hình thành nhóm.
-Quản trò đọc câu hỏi các nhóm thảo luận ghi thứ tự lựa chọn, rồi giơ lên.
-Trọng tài xác định nhóm nào giơ nhanh và đúng nhất.
Kết thúc đội nào nhanh- đúng thì đội đó thắng. Đáp án: Bài 1: c, a, b ; Bài 2: c, b, a.
- 4 Hs TB trả lời, lớp theo dõi.
–Hs lắng nghe
_____________________________________
Buổi chiều
Toán:
Ôn tập
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS nắm chắc cách đổi đơn vị đo diện tích. Làm các bài tập có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
GV tổ chức cho HS làm các bài tập VBT tiết 28.
HS làm bài. GV theo dõi uốn nắn học sinh yếu.
GV thu vở chấm bài.
GV cho HS làm các bài tập sau vào vở:
Bài 1: (Dành cho HS yếu và trung bình)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
5ha=m2 ; 8km2=ha ; 17 ha = m2 ; 43ha =..dam2
7000m2=..ha ; 7000 ha = km2 ; 390 000m2 = ..ha ; 14 7000dam2=..ha.
Bài 2: Viết phân số hoặc hỗn số thích hợp vào chỗ chấm.
1ha = .km2 ; 5km27ha = .km2 ; 1dam2 = .ha
14ha 9dam2 = ha ; 1m2 =ha ; 4ha 125m2 = ha.
Bài 3: (Dành cho HS khá)
Khu đô thị mới có diện tích 35ha. Người ta dành diện tích đó để làm đường và diện tích đó làm khu vui chơi, còn lại là phần diện tích để xây nhà. Hỏi phần diện tích đất để xây nhà là bao nhiêu héc – ta ?
HS làm bài vào vở. HS làm bài xong GV gọi HS chữa bài.
HS cùng GV nhận xét bổ sung.
Nhận xét tiết học.
TIẾNG VIỆT (T)
Ôn: Văn tả cảnh
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Nội dung bài.
- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a).Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì?
H : Đề yêu cầu tả cảnh gì?
H : Trọng tâm tả cảnh gì?
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết.
* Gợi ý về dàn bài:
a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng.
b) Thân bài :
- Tả bao quát về vườn cây:
+ Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây.
+ Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn.
- Cho HS làm dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng.
4.Củng cố dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh.
- Vườn cây buổi sáng
- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS làm dàn ý.
- HS trình bày dàn bài.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
_________________________________________
Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
Toán
PPCT:28 LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU CHUNG :
1. Kiến thức kĩ năng:
- Biết tên gọi , kí hiệu và mỗi quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi , so sánh số đo diện tích .
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích
2 Thái độ: Rèn học sinh có kĩ năng tính toán nhanh đúng chính xác .
B. ĐỒ DÙNG: GV: SGK
HS: SGK, Vở ghi
C. PHƯƠNG PHÁP: thực hành , hỏi đáp
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ :Gọi 2 học sinh làm bài 4/sgk (trang 27)
2/ Dạy bài mới :
a/)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Thực hành
MT: Biết tên gọi , kí hiệu và mỗi quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi , so sánh số đo diện tích .
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích
PP: thực hành , hỏi đáp
-Lần lượt cho HS làm bài vào vở- chữa bài, nhận xét
Bài 1:Viết các số đo dưới dạng số đo bằng m2 .
Gọi 3 HS lên bảng
Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm và giải thích cách làm .
Giáo viên nhận xét .
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải .
- Cả lớp làm vào vở .
- cho 1 học sinh lên bảng .
- Giáo viên nhận xét .
Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài, HS nhắc lại mỗi quan hệ của đơn vị đo diện tích.
Hoạt động của học sinh
Bài 1:
a/5ha= 50000m2 2km2=2000000m2
b/400dm2=4m2 ; 1500dm2=15m2
70000cm2=7m2.
Bài 2:
2m29dm2> 29dm2 ; 790ha < 79km2
209dm2. 7900ha
4cm25mm2= 4cm2.
Bài 3: Bài giải :
Diện tích căn phòng là :64 = 24(m2).
Số tiền mua gỗ để lát sàn toàn bộ căn phòng : 280000 24=6720000(đồng)
Đáp số: 6720000đồng
______________________________________
Tập đọc
PPCT: 12 TÁC PHẨM CỦA SI LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
A/ MỤC TIÊU CHUNG
1. Kiến thức kĩ năng:
- Biết đặt câu với một từ , một thành ngữ theo yêu cầu – Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đẵ dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).
2. Thái độ: yêu thích hòa bình ghét chiến tranh
B. PHƯƠNG PHÁP: hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
C. ĐỒ DÙNG: GV; sách giáo khoa
HS: SGK
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Bài cũ : Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Sự sụp đổ của chế độ a- pac- thai
GV nhận xét .
2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Luyện đọc :
MT: Biết đặt câu với một từ , một thành ngữ theo yêu cầu
PP: Thực hành, thảo luận nhóm
-Gọi một HS đọc toàn bài
- H/dẫn HS quan sát tranh minh hoạ
- H/ dẫn chia đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu đến “ chào ngài” .
Đoạn 2 : tiếp theo đến điềm đạm trả lời .
Đoạn 3 : còn lại .
-Gọi HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ, tiếng khó
-Gọi HS đọc nối tiếp
- Gọi HS đọc chú giải
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài .
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
MT: Cụ già người Pháp đẵ dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
PP: Hỏi đáp
Cho HS đọc thầm, lướt suy nghĩ TLCH
H:Câu chuyện xảy ra ở đâu , bao giờ ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ?
H:Vì sao tên sĩ quan phát xít có thái độ bực tức vì ông cụ người Pháp ?
H:Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá ra sao ? Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ?
H:Lời đáp của ông cụ cuối truyện có ngụ ý gì
- Gọi HS nêu nội dung của câu chuyện
Đọc diễn cảm :
- Cho 3 HS đọc nối tiếp lại bài
- HD đọc kĩ đoạn từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan đến hết
- Chú ý đọc đúng lời ông cụ : câu kết – hạ giọng , ngưng một chút trước từ vở và nhấn giọng cụm từ : Những tên cướp thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh , sâu cay .
- Đọc mẫu.- Cho HS thi đọc diễn cảm.Nḥận xét
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò :
- GV hệ thống nội dung bài.
- 1 học sinh nhắc lại ý nghĩa của chuyện .
- Giáo viên nhận xét tiết học . Dặn học sinh chuẩn bị bài “ Những người bạn tốt”.
Hoạt động của học sinh
- Đọc bài- lắng nghe .
- Theo dõi trong sách giáo khoa .
- Quan sát.
- Nối tiếp đọc bài
- luyện đọc các từ khó
- Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ
- Một HS đọc toàn bài
- Lắng nghe
- Đọc- trả lời- nhận xét, bổ sung
- Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pari , thủ đô nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng . Tên sĩ quan phát xít bước vào toa tàu giữ thẳng tay hô to : Hít – le muôn năm
- Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng . Hắn càng bực khi hắn nhận ra ông cụ biết tiếng Đức một cách thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức .
-Cụ già người Pháp đánh giá Si- le là một nhà văn quốc tế . Ông cụ thông thạo tiếng Đức , ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét tên phát xít Đức xâm lược . Ông cụ không ghét người Đức , tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít .
-Si-le xem các người là kẻ cướp . các ngươi là bọn kẻ cướp .
- Các người không xứng đáng với Si-le
- Lắng nghe
- Phát biểu, nhận xét
- Nhắc lại
- Đọc nối tiếp
-Theo dõi.
Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Nối tiếp thi đọc diễn cảm, nhận xét, b́ình chọn
_________________________________
Địa lí
ĐẤT VÀ RỪNG (trang 79-80)
A.Mục tiêu chung:
-Biết các loại đất chính ở nước ta:đất phù sa và đất phe- ra-lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe- ra- lít:
+Đất phù sa:được hình thành do sông ngòi bồi đắp,rất màu mỡ;phân bố ở đồng bằng.
+Đất phe -ra -lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng,thường nghèo mùn;phân bố ở vùng đồi núi.
-Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.
+Rừng ngập mặn:có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
-Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe- ra-lít;của rừng rậm nhiệt đới , rừng ngập mặn trên bản đồ ( lược đồ): đất phe- ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
- Biết một số tác dụng rừng đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta:điều hoà khí hậu,cung cấp nhiều sản vật,đặc biệt là gỗ.
B.Đồ dùng dạy học
-Bản đồ phân bố rừng Việt Nam; Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
C.Phương pháp
-Trực quan ,đàm thoại ,thảo luận nhóm.
D. Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Các loại đất chính ở nước ta.
MT: -Biết các loại đất chính ở nước ta:đất phù sa và đất phe- ra-lít
PP: Thảo luận nhóm
HS đọc SGK thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi sau:
+ Đất phe-ra-lít phân bố ở đâu? Có đặc điểm như thế nào?
+ Đất phù sa phân bố ở đâu? Có đặc điểm như thế nào?
+ Chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
KL: Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi núi. Đất phù sa do các con sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở đồng bằng.
HĐ2: Sử dụng đất một cách hợp lí.
MT: Biết tại sao phải sử dụng đát hợp lí
PP: Thảo luận nhóm 4
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Đất có iphả là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất?
+ Nếu chỉ sử dụng màg không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất tác hại gì?
+ Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
HS và GV nhận xét.
HĐ3: Các loại rừng ở nước ta.
MT: -Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn
PP: Vấn đáp, thực hành
+ Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ.
+ Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
KL: Nước ta có nhiếu loại rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.
HĐ 4: Vai trò của rừng.
MT: - Biết một số tác dụng rừng đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta:điều hoà khí hậu,cung cấp nhiều sản vật,đặc biệt là gỗ
PP: Thảo luận nhóm
+ Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người.
+ Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí?
+ Em biết gì về thực trạn của rừng của nước ta hiện nay?
+ Để bảo về rừng, nhà nước và người dân cần làm gì?
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
-Yêu cầu HS đọc phần bài học SGK.
Hoạt động.Củng cố ,dặn dò:
HS nhắc lại nội dung bài.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
HS đọc SGK thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi
HS quan sát hình 1,2,3 của bài, đọc SGK thực hiện yêu cầu
Thực hiện trả lời
-HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi
________________________________________
KỂ CHUYÊN
RÈN ĐỌC DIỄN CẢM
____________________________________________
Thứ năm ngày 11 tháng10 năm 2018
Toán
PPCT:29 LUYỆN TẬP CHUNG
A /MỤC TIÊU CHUNG :
1. Kiến thức kĩ năng:
Giúp học sinh tiếp tục củng cố về :
- Các đơn vị đo diện tích đã học , cách tính diện tích các hình đã học .
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích .
2. Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận, tập trung chú ý.
B. ĐỒ DÙNG:
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thực hành
DI/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 /Bài cũ :
Điền vào chỗ chấm : 3 hm2 = m2 ; 1 km2 2 dam2 = dam2
Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền nhau .
2/Dạy bài mới
a/Giới thiệu :
b/ Luyện tập thực hành .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: . Kiến thức kĩ năng:
MT: Giúp học sinh tiếp tục củng cố về :
- Các đơn vị đo diện tích đã học , cách tính diện tích các hình đã học .
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích
PP: Vấn đáp, thực hành
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài và tự thực hiện cá nhân vào vở .
gọi học sinh lên bảng làm .
Giáo viên nhận xét sữa sai .
Bài 2: Tương tự
Hoạt động 2:Củng cố - dặn dò :
-HS nhắc lai cách tính độ dài thực tế khi độ dài và tỉ lệ trên bản đồ.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của học sinh
Bài 1 : Diện tích nền căn phòng
9 6 = 54 ( m2 ) = 540000 cm2
Diện tích 1 viên gạch:30 30 = 900 (cm2 )
Số viên gạch dùng để lát căn phòng
540000 : 900 = 600 ( viên )
Đáp số : 600 viên
Bài 2 : Giải
a) Chiều rộng thửa ruộng là :80 : 2 = 40 ( m )
Diện tích của thửa ruộng là:
80 40 = 3200 ( m 2 )
3200 m2 gấp 100 m2 số lần
3200 : 100 = 32 ( lần )
Số thóc thu hoạch 50 32 = 1600(kg)= 16 tạ
Đáp số : a) 3200 m2 ; b) 16 tạ
___________________________________________
Tập làm văn
PPCT: 11 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
A / MỤC TIÊU CHUNG
1. Kiến thức kĩ năng:
- Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ̉ nội dung cần thiết, trình bày
lí do, nguyện vọng rõ ràng.
- Giáo dục HS lựa chọn từ sát nghĩa, đặt câu ngắn gọn dễ hiểu khi viết đơn .
*GDKNS : KN ra quyết định ( làm đơn trình bày nguyện vọng ) .
KN thể hiện sự thông cảm .
2. Thái độ: Yêu thích môn học
B. ĐỒ DÙNG: GV: SGK
HS: VBT
CI. PHƯƠNG PHÁP; Thực hành, vấn đáp, rèn theo mẫu
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ: Kiểm tra đoạn văn viết lại của một số em
2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập
MT: Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ̉ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
PP: thực hành, vấn đáp
Bài 1:cho HS đọc bài “ Thần chết mang tên 7 sắc cầu vòng ” trả lời các câu hỏi : Chất độc màu da cam gây ra hậu quả gì đối với con người? .
giáo viên nhận xét bổ sung .
H:Chúng ta cói thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho nạn nhân chất độc màu da cam ?
Bài 2 : Gọi HS đọc phần chú ý sgk – yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 –H:Phần Quốc hiệu , tiêu ngữ ta viết vị trí nào trên trang giấy ?Ta cần viết hoa chữ nào ?
lưu ý học sinh cách viết
- Cho HS tập viết đơn .
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày kết quả.
nhận xét kĩ năng viết đơn của học sinh .
Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò :
- HS nhắc lại cách viết đơn.
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại ; chuẩn bị tiết tập làm văn sau. .
Hoạt động của học sinh
-đọc yêu cầu bài 1 – cả lớp đọc thầm
-Phá hủy hơn 2 ha rừng , làm xói mòn và khô cằn đất , diệt chủng các loài muôn thú, gây ra những bệnh nguy hiểm cho con người bị nhiễm chất độc này và con cái họ như ung thư , thần kinh , sinh quái dị Hiện nay cả nước ta có khoảng 70000 người lớn và 200000 đến 300000 trẻ em bị nhiễm chất độc này .
-Chúng ta thăm hỏi động viên , giúp đỡ , vận động mọi người gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam . Thể hiện sự cảm thông đối với họ .
-Ta thường viết giữa trang giấy .
Ta viết hoa các chữ : Cộng, Việt Nam , Độc , Tự , Hạnh .
Ngày tháng năm viết đơn , nhớ viết lùi sang phải trang giấy , phía dưới tiêu ngữ nhớ cách một dòng . Tên lá đơn viết giữa trang giấy , chữ to gấp 2 lần hoặc gấp rưỡi các chữ trong nội dung . Người làm đơn ở góc dưới bên phải lá đơn .
Phần lý do viết đơn là nội dung quan trọng cần viết ngắn gọn , rõ ràng thể hiện rõ nguyện vọng.
-HS thực hành viết đơn
Học sinh nghe và nhận xét xem đơn viết có đúng thể thức hay không ? Trình bày có sáng tạo không ? Lý do , nguyện vọng có rõ ràng không ?
_______________________________________
Lịch sử
QUYẾT RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (trang14-15)
A.Mục tiêu chung
Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng(Thành phố Hồ Chí Minh),với lòng yêu nước thương dân sâu sắc,Nguyễn Tất thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
B.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
C.Phương pháp: -Trực quan ,thuyết trình ,đàm thoại,thảo luận nhóm.
DV. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. HĐ1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
MT: Biết về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành
PP: Vấn đáp
- HS đọc SGK trả lời miệng về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
- GV và HS nhận xét chốt ý đúng.
2. HĐ2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành.
MT: Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để học hỏi, tìm đường cứu nước
PP: Thảo luận nhóm
-HS đọc SGK thảo luận nhóm đôi trả lời miệng câu hỏi sau:
+ Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì ?
+ Nguyễn Tất Thành đường đi về hướng nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
+ Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong trào này là gì?
3.HĐ3: ý chí quyết tâm ra đi tìm dường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
MT:Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng với lòng yêu nước thương dân sâu sắc,Nguyễn Tất thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước
PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình
- HS đọcSGK thảo lụân theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
+ Người đã định hướng giải quyết những khó khăn như thế nào?
+ Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào ? Theo em vì sao Người có được quyết tâm đó?
+ Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS và GV nhận xét.
KL: Năm 1911 với lòng yêu nước, thươn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 6 Lop 5_12434606.doc