Tiết 6: Lịch Sử
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hat lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:Phủ Khâm Sai, Sở Mật,. chiều ngày 19/8/1945, cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8 năm 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành chính quyền và lần lượt dành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
II. CHUẨN BỊ:
-Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
43 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
́i nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
+ Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
* Bước 2:
- Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 hình thể hiện ở SGK. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hình 3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình dục.
* Hoạt động 2: Các quy tắc an toàn cá nhân.
* Bước 1: Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi.
+ Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào?
- GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thực hành trong SGK/35
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV tóm tắt các ý kiến của học sinh.
® GV chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân.
- Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ.
- Không ở phòng kín với người lạ.
- Không nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do.
- Không đi nhờ xe người lạ.
- Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn
* Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm.
- GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4.
- Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ những điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện ....
- GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh.
- GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe
- GV chốt: Xung quanh có thể có nhũng người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói.
5. Củng cố - Dặn dò:
- Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại?
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 Học sinh.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi
H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng
H2: Không được một mình đi vào buổi tối
H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ .
- Nhóm trình bày và bổ sung
- Lắng nghe
- Học sinh tự nêu.
- VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống,
- Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục.
- Các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác bổ sung
- Lắng nghe
HS nhắc lại
Học sinh ghi có thể:
+ cha mẹ
+ anh chị
+ thầy cô
+ bạn thân
- Lắng nghe
- HS trao đổi tham khảo
- HS bổ sung ý cho bạn.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại
- Học sinh trả lời
Tiết 5: Mĩ thuật (đ/c Làn)
Tiết 6: Âm nhạc (đ/c Thảo)
Tiết 7: Thể dục (đ/c Huyền)
Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2018
Tiết 1 : Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG
SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Bài tập 1 ,2.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 2,3 / Tr 46.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài mới:
a, Ví dụ:
- Yêu cầu học sinh nêu các đơn vị đo diện tích đã học (học sinh viết nháp).
- Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
• Liên hệ :1 m2 = 100 dm2 và 1 dm2 = 0,01 m2
* Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ :
3 m2 5 dm2 = m2
* GV cho HS thảo luận ví dụ 2
- GV chốt lại mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề nhau. Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó.
b, Thực hành
* Bài 1:
- GV cho HS tự làm
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 2:
- GV cho HS tự làm
- GV nhận xét bài làm của HS.
4. Củng cố
- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Hát.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- nêu
1 km2 = 100 hm2
1 hm2 = km2 = km2
1 dm2 = 100 cm2
1 cm2 = 100 mm2
1 km2 = 1000 000 m2
1 ha = 10 000m2
1 ha = km2 = 0,01 km2
- Học sinh nhận xét:
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó .
- HS phân tích và nêu cách giải :
3 m2 5 dm2 = 3 m2 = 3,05 m2
Vậy : 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2
- Lắng nghe
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- HS sửa bài – 3 học sinh lên bảng,
- Học sinh đọc đề và thảo luận để xác định yêu cầu của đề bài.
- Học sinh làm bài.
- 2 học sinh sửa bài.
- Nhắc lại.
- Nghe thực hiện.
Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa
con người với thiên nhiên .
I. MỤC TIÊU:
- Kể được câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người vớị thiên nhiên, Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- HS năng khiếu: Kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
II. CHUẨN BỊ: Tiêu chí đánh giá
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. KT bài cũ: Cây cỏ nước Nam.
- Học sinh kể lại chuyện.
- Nêu ý nghĩa.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện.
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không?
* Gợi ý:
- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào.
- Kể diễn biến câu chuyện.
- Cảm nghĩ của bản thân về câu.
* Chú ý kể tự nhiên, kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động chuyện.
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp.
- GV Đưa tiêu chí đánh giá.
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học.
- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 học sinh kể tiếp nhau.
- 1 học sinh.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động lớp.
- Đọc đề bài.
- Nêu các yêu cầu.
- Đọc gợi ý trong SGK/91.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện.
- Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp.
- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong.
- Lớp trao đổi, tranh luận dựa tiêu chí
- Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Lớp bình chọn.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 3,4: Tiếng Anh (đ/c Hạnh)
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền)
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. Bài 1,2,3.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài 3/ 47 (SGK).
- Giáo viên nhận xét .
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Bài mới
. Bài 1:
- Yêu cầu học sinh làm bài và sửa bài .
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh làm bài và sửa bài.
- Giáo viên theo dõi cách làm của học. sinh, nhắc nhở sửa bài.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh làm bài và sửa bài.
- Giáo viên cho hs sửa bài theo nhóm.
5.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị. Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh nêu cách làm.
- HS làm bài. Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Xác định cách đổi.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Lắng nghe
Tiết 3: Tập đọc
ĐẤT CÀ MAU
I. MỤC TIÊU
- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi tả.
- Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
3. 1Giới thiệu bài mới: “Đất Cà Mau"
a, Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài.
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn.
- Gv sửa lỗi phát âm.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2.
- Đọc chú giải.
- Yêu cầu học sinh đọc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
b ,Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?
+ Hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
Gv giảng từ ghi bảng : phũ , mưa dông
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
+ Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
- GV ghi bảng giải nghĩa từ :phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số.
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
- Giảng từ, ghi bảng: sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
c, Đọc diễn cảm.
- Nêu giọng đọc.
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn. ( đoạn 3 )
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.
® Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên , yêu mến cảnh đồng quê.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Hát.
- Học sinh lần lượt đọc cả đoạn văn và học sinh trả lời.
- 1 học sinh đọc cả bài.
- Đoạn 1: Từ đầu nổi cơn dông.
- Đoạn 2: Cà Mau . Cây đước.
- Đoạn 3: Còn lại.
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn.
- Nhận xét từ bạn phát âm sai.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc
- HS đọc bài theo cặp .
- 1 học sinh đọc cả bài.
- Lắng nghe .
- 1 học sinh đọc đoạn 1.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông.
Ý 1: Mưa ở Cà Mau
- 1 học sinh đọc đoạn 2.
- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt
- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước
- Lắng nghe
Ý 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
- 1 học sinh đọc đoạn 3.
- Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
Ý 3: Người Cà Mau kiên cường
- Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .
- Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo dài ở các từ ngữ gợi tả.
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.
- Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay nhất.
- Hs nêu
Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được lý lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn bài 3a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết bài.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài mới:
* Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1.
- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày theo 3 ý song song. Dán lên bảng.
- Giáo viên chốt lại.
* Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn để học sinh rõ “lý lẽ” và dẫn chứng.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
* Bài 3:
- Giáo viên chốt lại.
- Giáo viên nhận xét cách trình bày của từng em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm.
4.Củng cố.
- Nêu lưu ý khi thuyết trình.
- Yêu cầu bình chọn bài thuyết trình hay.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
Hát
- Hs đọc
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Mỗi bạn trong nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song. Dán lên bảng.
- Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày phần lập luận của thầy.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận.
- Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến tranh luận.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức nhóm.
- Các nhóm làm việc.
- Lần lượt đại diện nhóm trình bày.
- HS nhắc lại
- Bình chọn bài thuyết trình hay.
Tiết 5: Địa lí
CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. MỤC TIÊU:
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:
+ Việt Nam là một nước có nhiều dân tộc, trong đó người kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở
vùng núi
+ Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
+ Sử dụng bản số liệu , biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
II. CHUẨN BỊ: Bản đồ phân bố dân cư VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Dân số nước ta”.
- Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta?
- Tác hại của dân số tăng nhanh?
- Đánh giá, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Các dân tộc .
+ Yêu cầu HS quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ / SGK và trả lời.
Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Dân tộc nào có số dân đông nhất?
- Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân?
- Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu %?
- Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu?
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
- Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS.
- HS lên chỉ bản đồ.
Hoạt động 2: Mật độ dân số
- Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
® Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó
- Nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?
® Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao.
Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
- HS trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ T/ 80.
- Dân cư nước ta sống đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
® Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động.
- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
- Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
® Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh trả lời.
- Bổ sung.
- Nghe.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- 54.
- Kinh.
- 86 phần trăm.
- 14 phần trăm.
- Đồng bằng.
- Vùng núi và cao nguyên.
- Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
Hoạt động lớp.
- Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
- Lắng nghe
+ Nêu ví dụ và tính thử mật độ dân số.
+ Quan sát bảng mật độ dân số và trả lời.
- Mật độ dân số nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần mật độ dân số Lào.
- Đông: đồng bằng.
- Thưa: miền núi.
+ Học sinh nhận xét. ® Không cân đối.
- lắng nghe
- Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
- lắng nghe
+ nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
Tiết 6: Giáo dục tập thể
KĨ NĂNG SỐNG: PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC HIỆU QUẢ
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện được thói quen tự học hiệu quả.
- Giúp HS chủ động, sáng tạo những phương pháp tự học hiệu quả.
- GD học sinh có ý thức tự học một cách có hiệu quả.
II. CHUẨN BỊ:
- Sách GD Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giáo dục VN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học simh
1. Tổ chức:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài :
- Chủ đề: Tự học và tự giải quyết
- Bài học: Phương pháp tự học hiệu quả.
b. Nội dung
+ HĐ1: Chuẩn bị tâm thế
Câu chuyện: Minh và Hùng
+ HĐ2: Trải nghiệm
Bài tập 1: Thảo luận nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4.
- Trình bày ý kiến
- GV chốt nội dung
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu làm bài cá nhân
- Trình bày ý kiến
- GV chốt nội dung bài tập2
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Hướng dẫn HS viết bài vào SGK.
- Trình bày ý kiến.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nêu bài học
- Cần có phương pháp tự học hiệu quả.
- Mang sách về xem lại bài
- Hát.
- Đọc đầu bài – ghi vở.
- 1HS đọc câu chuyện.
- Lớp đọc thầm.
- HS đọc yêu cầu BT1
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT2
- HS làm bài
- Đại diện vài HS trả lời .
- HS đọc yêu cầu BT3
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu ý kiến
- 2 HS nhắc lại.
Tiết 7: Tiếng Việt (ôn)
LUYỆN VIẾT: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn nắng trưa đã rọi xuống...lúa úa
vàng như cảnh mùa thu trong bài kì diệu rừng xanh.
- Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ ya
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của học simh
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết những tiếng chứa ia/ iê trong các thành ngữ tục ngữ dưới đây và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy :
Sớm thăm tối viếng
Trọng nghĩa khinh tài
ở hiền gặp lành
Làm điều phi pháp việc ác đến ngay
Một điều nhịn chín điều lành
Liệu cơm gắp mắm
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn nghe- viết chính tả
- HS đọc đoạn văn
- Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?
- Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết
- Yêu cầu đọc và viết các từ khó
- Viết chính tả
- Thu bài chấm
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- HS đọc các tiếng vừa tìm được
- Em nhận xét gì về cách đánh các dấu thanh ở các tiếng trên?
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài tập 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hS quan sát tranh để gọi tên từng loài chim trong tranh . Nếu HS nói chưa rõ GV có thể giới thiệu
4. củng cố dặn dò:
- HS lên bảng viết theo lời đọc của GV
- các tiếng chứa iê có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc
- Sự có mặt của muông thú làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy bất ngờ.
- HS tìm và nêu
- HS viết: ẩm lạnh, rào rào, chuyển động, con vượn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm...
- HS viết theo lời đọc của GV
- Thu 10 bài chấm
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng viết cả lớp làm vào vở
- Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên
- Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu thanh được đánh vào chữ cái thứ 2 ở âm chính.
- HS đọc
- Quan sát hính minh hoạ, điền tiếng còn thiếu, 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét bạn làm trên bảng
a. Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu
(Xuân Quỳnh)
b. Lích cha lích chích vành kuyên
mổ từng hạy nắng đọng nguyên sắc vàng
(Bế Kiến Quốc)
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh
- HS nối tiếp nêu theo hiểu biết của mình.
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
- Bài tập 1,2,3.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài 3 ,4/ 47 .
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
- Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề.
- Yêu cầu học sinh làm bài và nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề.
- Yêu cầu học sinh làm bài và nêu kết quả
-Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề.
- Yêu cầu học sinh làm bài và nêu kết quả.
1 kg 800 g = . kg
1 kg 800 g = . g
4. Củng cố: Học sinh nhắc lại nội dung.
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung .
- Nhận xét tiết học .
- Hát .
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- HS làm bài và nêu kết quả.
- Học sinh nêu cách làm.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nêu cách làm.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- HS nêu túi cam nặng 1 kg 800 g
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Xác định dạng toán kết hợp đổi khối lượng.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nêu.
Tiết 2: Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( Hoặc cụm DT,cụm ĐT, cụm TT ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế ( BT1,2 ); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
II. CHUẨN BỊ: Viết sẵn bài tập 3 vào bảng học nhóm .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài mới:
3.2 Nhận xét:
* Bài 1:
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh làm bài
+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
• Giáo viên chốt lại.
+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì?
+ Những từ đó được gọi là gì?
* Bài 2:
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
• Giáo viên chốt lại:
• Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ ® không bị lặp lại ® đại từ.
+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
3.3 Luyện tập:
* Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu
• Giáo viên chốt lại.
* Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu học sinh làm bài và sửa bài.
· Giáo viên chốt lại.
* Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu Học sinh làm bài và sửa bài.
+ Động từ thích hợp thay thế.
+ Dùng từ nó thay cho từ chuột.
4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 học sinh sửa bài tập 3.4.
- Học sinh nhận xét.
- lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu ý kiến.
- “tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình – “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình.
- chích bông (danh từ) – “Nó” ngôi thứ 3 là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt.
-xưng hô
- Đại từ.
- thay thế cho danh từ.
- rất thích thơ.
- rất quý.
- Nhận xét chung về cả 2 bài tập.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ: 4 học sinh nêu.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm. HS làm bài.
- Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 9 Lop 5 1819_12473135.doc