Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 6 năm 2018

Tập làm văn :

LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN

I. Mục tiêu :

- Nhớ được cách trình bày một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn .

- Biết cách viết một lá đơn, biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn.

- Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Bảng phụ, giấy khổ to

+ In mẫu đơn trong VBT thành phiếu bài tập

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần học 6 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyện - HS nối tiếp nhau thi kể chuyện trước lớp và nói cảm nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay CHIỀU: Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học AỔn định: B Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. *Củng cố kiến thức. a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ? b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng - HS nêu các dạng đổi: + Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé + Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn + Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị + Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo. - GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi. Thực hành Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 4m = km b)5kg = tạ c) 3m 2cm = hm d) 4yến 7kg = yến Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 3km 6 m = m b) 4 tạ 9 yến = kg c) 15m 6dm = cm d) 2yến 4hg = hg Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: a) 3 yến 7kg .. 307 kg b) 6km 5m .60hm 50dm Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình chữa nhật. CCủng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài khối lượng - HS nêu: Đơn vị đo độ dài : Km, hm, dam, m, dm, cm, mm. Đơn vị đo khối lượng : Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g Lời giải : a) km. b) tạ. c)m d)yến. Lời giải: 3006 m 490 kg 1560 cm 204hg. Bài giải: a) 3 yến 7kg < 307 kg b) 6km 5m = 60hm 50dm Bài giải: Đổi : 4 dam = 40 m. Nửa chu vi thửa ruộng là : 480 : 2 = 240 (m) Chiều rộng thửa ruộng là : (240 – 40) : 2 = 100 (m) Chiều dài thửa ruộng là : 100 + 40 = 140 (m) Diện tích thửa ruộng là : 140 100 = 1400 (m2) Đáp số : 1400 m2 - HS lắng nghe và thực hiện. Hoạt động ngoài giờ I.Yêu cầu -HS Hiểu được ý nghĩa,tác dụng của việc làm sạch đẹp trường lớp. -Tự giác,tích cực vệ sinh làm sạch đẹp trường,lớp. -Có ý thừc làm sạch,đẹp trường,lớp. II. Nội dung-hình thức hoạt động +Nội dung -Nghe phân công công việc lao động làm sạch đẹp trường lớp. -Lao động làm sạch đẹp trường lớp. -Nghe nhận xét,đánh giá kết quả lao động. +Hình thức Lao động tập thể. III. Chuẩn bị hoạt động +Phương tiện hoạt động GV :Bảng phân công việc lao động. HS : Nam: Cuốc ; Nữ : Chổi. +Tổ chức : - GVCN Phân công và HDHS lao động. IV.Tiến hành hoạt động ATuyên bố lí do -Yêu cầu HS: -GV: Như Bác Hồ đã dạy, các em không chỉ biết chăm ngoan, học giỏi ,đoàn kết,mà các em còn phải biết yêu lao động , biết làm những việc vừa với sức của mình. Làm sạch đẹp trường , lớp cũng là một nhiệm vụ của các em, để có được môi trường sạch,đẹp, không khí trong lành giúp các em học tập tốt hơnHôm naychúng ta quyết tâm thực hiện thật tốt nhiệm vụ đó. B Giới thiệu chương trình hoạt động Chương trình hoạt động của chúng ta hôm nay gồm: +Nhận nhiệm vụ theo sự phân công của cô. + Nghe nhận xét kết quả lao động. CCác hoạt động a. Phân công lao động. - HS nam cuốc cỏ. - HS nữ quét sân và dọn cỏ thành đống. b. Tiến hành lao động. GV Theo dõi HS lao động c.Nhận xét kết quảlao độngcủa HS. -Tuyên dương những HS lao động tích cực . -Nhắc nhở, rút kinh nghiệm. DKết thúc hoạt động -Nhận xét buổi lao động -Theo dõi -Theo dõi -Theo dõi, nhận nhiệm vụ. -Hs nhận nhiệm vụ -Tiến hành lao động theo sự hướng dẫn của GV. -HS theo dõi. Tự học TOÁN I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học AỔn định: B Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 16ha = .dam2 35000dm2 = m2 8m2 = ..dam2 b) 2000dam2 = ha 45dm2 = .m2 324hm2 = dam2 c) 260m2 = dam2 ..m2 2058dm2 =m2.dm2 Bài 2: Điền dấu > ; < ; = 7m2 28cm2 .. 7028cm2 8001dm2 .8m2 100dm2 2ha 40dam2 .204dam2 Bài 3 : Chọn phương án đúng : a) 54km2 < 540ha b) 72ha > 800 000m2 c) 5m2 8dm2 = m2 Bài 4 : (HSKG) Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? CCủng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS làm các bài tập Lời giải : a) 16ha = 1600dam2 35000dm2 = 350m2 8m2 = dam2 b) 2000dam2 = 20ha 45dm2 = m2 324hm2 = 32400dam2 c) 260m2 = 2dam2 60m2 2058dm2 = 20m2 58dm2 Lời giải: 7m2 28cm2 > 7028cm2 (70028cm2) 8001dm2 < 8m2 10dm2 (810dm2) c) 2ha 40dam2 = 240dam2 (240dam2) Bài giải: Khoanh vào C. Bài giải: Diện tích một mảnh gỗ là : 80 20 = 1600 (cm2) Căn phòng đó có diện tích là: 1600 800 = 1 280 000 (cm2) = 128m2 Đáp số : 128m2 - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: 03 / 10 / 2018 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2018 SÁNG: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh các đơn vị đo diện tích đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: gọi HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học từ bé đến lớn . Điền vào chỗ chấm 1ha = .m2 - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập Bài1/30 : Cho HS đọc bài - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài2/30 : Cho HS đọc đề bài tập - GV hướng dẫn HS cách làm - Cho HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài3/30 : Cho HS đọc đề bài - GV gọi HS nêu cách làm - Cho HS làm bài vào vở - GV nhận xét và tuyên dương C. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại kiến thức - GV nhận xét tiết học - HS lên bảng thực hiện - HS đọc bài tập - HS làm bài vào vở, HS lần lượt lên bảng làm ¬Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông a. 5ha = 50 000m2 2hm2 = 2 000 000m2 b. 400dm2 = 4m2 1500dm2 = 15m2 - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận theo bàn để làm bài vào vở, 4 HS lần lượt lên bảng làm bài ¬ , = Ÿ 2m2 9dm2 > 299dm2 8dm2 5cm2 < 810cm2 790ha < 79cm2 4cm2 5mm2 = 4 cm2 - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài Giải Diện tích căn phòng là 6 4 = 24 (m2) Số tiền để mua gỗ lát căn phòng đó là 280 000 24 = 6 720 000 (đồng) Đáp số : 6 720 000 đồng - HS cùng GV hệ thống lại nội dung bài học - Lắng nghe - Lắng nghe và ghi nhớ Tập đọc TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. Mục tiêu : 1.Luyện đọc: +Đọc trôi chảy toàn bài + Đọc đúng các tên riên + Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật 2. Hiểu: + Các từ ngữ trong bài + Hiểu được nội dung chính, ý nghĩa của câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: +Tranh minh hoạ bài đọc SGK + Bảng phụ ghi những câu cần luyện đọc III. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai” - GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu và ghi tên bài lên bảng 2. Luyện đọc + Gọi 1 HS khá đọc toàn bài - GV HS chia đoạn + Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo 3 khổ thơ - GV theo dõi sửa sai những từ HS đọc sai (ghi bảng), luyện đọc từ khó cho HS - GV hướng dẫn HS cách đọc: Cần đọc với giọng kể tự nhiên, thể hiện đúng cách của nhân vật + 3 HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn - GV kết hợp yêu cầu HS giải nghĩa từ có trong SGK theo từng đoạn. GV ghi bảng + Cho HS luyện đọc theo cặp - GV theo dõi nhận xét ¯ GV đọc mẫu cả bài 3. Tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn 1 - Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ? - Cho HS rút ý - Cho HS đọc đoạn 2 Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức nói với ông cụ người Pháp? - Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá như thế nào ? - Cho HS rút ý - Cho HS đọc đoạn 3 -Lời đáp của ông cụ ở cuối chuyện ngụ ý gì ? - Em hiểu thái độ của ông cụ đối với tên phát –xít Đức và tiếng Đức như thế nào ? - GV nhận xét và bổ sung : Ông cụ am hiểu tiếng Đức, cụ ngưỡng mộ nhà văn tài năng của Đức nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược . - Cho HS rút ý của đoạn - 1 HS đọc cả bài - GV chốt lại cho HS rút nội dung bài và GV ghi bảng 4. Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 đọc đúng lời ông cụ, câu kết hạ giọng, nhấn giọng cụm từ Những tên cướp ¯ GV đọc mẫu - Cho HS đọc theo cặp - GV gọi HS lên đọc - GV nhận xét, tuyên dương C. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài, liên hệ giáo dục HS - Nhận xét tiết học -2 HS đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai” và trả lời câu hỏi 1,2 SGK/55 - Lớp theo dõi lắng nghe w Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài w Đoạn 2: Tiếp đến trả lời w Đoạn 3: Còn lại - HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn - HS luyện đọc từ khó Ÿ Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-ten, Oóc-lê-ăng - HS tiếp nối nhau đọc, lớp đọc thầm - HS giải nghĩa từ - HS luyện đọc, lớp nhận xét - Lớp đọc thầm + Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Tên sĩ quan bước vào toa tàu, giơ thẳng tay hô to “ Hít-le muôn năm” « Ý1: Cuộc gặp gỡ giữa cụ già người Pháp và tên sĩ quan Đức - Lớp đọc thầm + Vì cụ đã đáp lời hắn một cách lạnh lùng bằng tiếng Pháp mặc dù cụ biết tiếng Đức + Cụ đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế « Ý2: Sự bực tức của tên sĩ quan Đức với cụ già người Pháp - HS đọc bài + Si-le xem các người là kẻ cướp + Các người là bạn kẻ cướp - Lớp lắng nghe « Ý3: Bài học chua cay mà cụ già người Pháp dành cho tên sĩ quan Đức - Lớp đọc thầm « Nội dung: Truyện ca ngợi cụ già người Pháp thông minh đã dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà cay sâu - HS chú ý lắng nghe - Lớp theo dõi đọc thầm - HS luyện đọc theo nhóm đôi + 2 nhóm HS thi đọc , lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất - Cùng GV hệ thống lại nội dung bài học - Lắng nghe Tập làm văn : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu : - Nhớ được cách trình bày một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn . - Biết cách viết một lá đơn, biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn. - Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng bằng lời lẽ mang tính thuyết phục. II. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ, giấy khổ to + In mẫu đơn trong VBT thành phiếu bài tập III. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra: GV chấm 3 vở của HS (bảng thống kê về kết quả học tập trong tuần của tổ ) - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS xây dựng mẫu đơn - GV cho HS đọc bài “Thần chết mang 7 sắc cầu vòng” - GV hướng dẫn HS làm - Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì đối với con người - Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam Bài2/60: Cho HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS viết lá đơn, viết vào mẫu đơn GV phát (3 HS) - GV nhận xét - GV chấm một số lá đơn, nhận xét về kỉ năng viết đơn của HS C. Củng cố- dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Nhận xét, tuyên dương - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn đã viết ở lớp. Đọc trước và chuẩn bị cho tiết học sau - HS nộp bài của mình - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài văn + Phá huỷ hơn 2 triệu héc-ta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loài muông thú, gây thảm hoạ môi trường vô cùng khốc liệt, gây cho con người bị ung thư, nứt cột sống thần kinh. Chất độc màu da cam + Chúng ta cần thăm hỏi động viên, giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam - HS đọc đề bài + Lớp lắng nghe - Lớp làm vào vở, tiếp nối nhau đọc nội dung đơn của mình - HS trình bày, lớp nhận xét - HS cùng HS hệ thống lại nội dung bài học - Lắng nghe - HS lắng nghe và ghi nhớ Khoa học DÙNG THUỐC AN TOÀN I. Mục tiêu : - Xác định khi nào nên dùng thuốc . - HS nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc - Hiểu được tác hại của việc dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều lượng - HS ăn uống đầy đủ để không cần uống vi-ta-min. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II. Đồ dùng dạy học: + Phiếu học tập + Hình SGK/24,24 III. Hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu một số loại thuốc - GV giới thiệu cho HS một số loại thuốc - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi để hỏi và trả lời câu hỏi sau : -Bạn đã khi nào dùng thuốc chưa và dùng trong trường hợp nào ? - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và bổ sung : Có rất nhiều loại thuốc và vấn đề sử dụng thuốc an toàn luôn được mọi người quan tâm - GV cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài cá nhân - Cho HS trả lời, GV theo dõi nhận xét, chốt lại ý đúng w 1 – d 2 – c 3 – a 4 – b ¬ GV kết luận : Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng liều, đúng cách và đúng liều lượng theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Khi mua thuốc phải xem kĩ để biết được ngày hết hạn sử dụng, nơi sản xuất 3. Trò chơi : Ai nhanh, Ai đúng ? - GV tổ chức cho lớp chia thành 4 nhóm. Yêu cầu các em đọc câu hỏi SGK/25 để thảo luận cho đúng - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi, chốt ý đúng C. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc lại mục “Bạn cần biết”, cho HS liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS1 : Nêu tác hại của thuốc lá - HS2 : Nêu tác hại của rượu bia - Lớp quan sát -HS quan sát và thảo luận theo cặp + Sử dụng thuốc cảm khi bị cảm, sốt, đau họng w Sử dụng thuốc ho bổ phế quản khi bị ho w Sử dụng thuốc Becberin khi bị đau bụng, có dấu hiệu đi ngoài - Lớp nhận xét - HS đọc, lớp đọc thầm theo - HS tự làm bài vào vở, thi trả lời nhanh - Lớp lắng nghe - Lớp lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm, nhóm nào xong đính trên bảng - HS trình bày, lớp nhận xét - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS đọc mục “Bạn cần biết” - HS đọc và liên hệ thực tế CHIỀU: Kĩ thuật CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. Mục tiêu: - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện 1 số công việc nấu ăn,có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản,thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc nấu ăn ở gia đình. - Thực hiện 1 số công việc nấu ăn đơn giản, phù hợp với gia đình. - Cẩn thận khi sơ chế thực phẩm. II.Đồ dùng dạy học: - Một số thực phẩm phục vụ nấu ăn hằng ngày. - SGK III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên 1số dụng cụ nấu ăn,ăn uống trong gia đình. - Nhắt ghi nhớ - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động Hoạt động 1:Xác định công việc chuẩn bị nấu ăn - Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn? -Nhận xét,chốt ý: Trước khi tiến hành nấu ăn cần, lựa chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, nhằm có dược thực phẩm sạch,tươi ngon Hoạt động 2: Cách thực hiện - Yêu cầu hs trao đổi trả lời: + Có mấy cách chuẩn bị nấu ăn ? + Ở gia đình em thường sơ chế:rau cải, cá, tôm, như thế nào? - Nhận xét chốt ý: Muốn có bữa ăn ngon,đủ chất, lượng, vần đảm bảo vệ sinh, chọn thực phẩm tươi ngon. Hoạt động 3: Đánh giá KQ học tập - Lần lược nêu 2câu hỏi cuối bài - Cùng hs hệ thống bài. - Dặn hs chuẩn bị bài: Nấu cơm 2HS trả lời. - Lắng nghe.nhắt đề bài. - Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị các thực phẩm, sơ chế thực phẩm, - 1-2 học sinh nhắc lại - Làm việc theo cặp, đọc sgk trả lời: - 2cách: Lựa chọn thực phẩm và sơ chế thựuc phẩm. - Nhiều hs trả lời. - Lần lượt trả lời. - Lắng nghe. Kĩ năng sống KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở NƠI CÔNG CỘNG(TIẾT 2) I. Mục tiêu:-Làm và hiểu được nội dung bài tập 3 -Rèn cho học sinh có kĩ năng giao tiếp nơi công cộng và ứng xử văn minh. -Giáo dục cho học sinh có ý thức tôn trọng người già và lịch sự nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: AKiểm tra bài cũ - ở nơi công cộng chúng ta cần có hành vi ứng xử thế nào cho lịch sự? - GV nhận xét B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung: *Hoạt động 1: Xử lí tình huống Bài tập 3: - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời *Giáo viên chốt kiến thức:Khi đi trên xe buýt phải biết nhường chỗ ngồi cho cụ già, em bé và phụ nữ có thai.Phải có thái độ, lời nói lịch sự khi làm phiền người khác. *Hoạt động 2: Đóng vai Tình huống 1: Em cùng các bạn đang ngồi trên xe buýt, thì có một bà lão dắt một em bé lên xe. Khi đó trên xe buýt không còn chỗ trống nào, em sẽ ....... -Số người: Các thành viên trong tổ. -Vai: cụ già, em bé và các người ngồi trên xe. Tình huống 2: Em đi xem phim cùng các bạn, em muốn đi vào chỗ của mình ở phía bên trong. Khi đó mấy ghế bên ngoài đã có người ngồi, em sẽ .. -Số người tham gia: Các thành viên trong tổ. -Phân vai: Một số người ngồi xem phim và một số em nhỏ muốn đi nhờ vào trong. * GV kết luận chung C. Củng cố - dặn dò: H: Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? -Về chuẩn bị bài sau. - Học sinh trả lời. Học sinh thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung *HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá. -Các nhóm đóng vai -Trình bày -Các nhóm đóng vai -Trình bày HS nêu Lịch sử QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. Mục tiêu : -HS biết Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính -Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước - Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ II. Đồ dùng dạy học: + Hình trong SGK phóng to(nếu có thể), bản đồ + Phiếu học tập của HS + Bản đồ hành chính Việt Nam (có địa danh TP HCM) III. Hoạt động dạy và học: A.Kiểm tra: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu nội dung a) Tìm hiểu về Nguyễn Tất Thành - GV yêu cầu HS đọc SGK: Từ đầu đến Nghệ An, để trả lời câu hỏi sau : Em biết gì về thời niên thiếu và quê hương của Nguyễn Tất Thành ? - GV nhận xét và bổ sung b) Mục đích ra nước ngoài - GV cho HS đọc từ Nguyễn Tất Thành đến cứu dân, trả lời câu hỏi sau -Nguyễn Tất Thành là người như thế nào? - Vì sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các bậc tiền bối yêu nước Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì ? - Cho lớp trả lời câu hỏi -GV nhận xét, chốt ý kết luận c) Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành - GV cho HS đọc từ đầu thế kỉ XX đến hết để trả lời câu hỏi - GV cho lớp thảo luận nhóm theo nội dung sau : w Nhóm 1 : Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài ? w Nhóm 2 : Ngưòi đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào ? w Nhóm 3 : Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào ? w Nhóm 4 : Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con đường nào, vào ngày nào ? - Cho các nhóm trình bày trên bảng - GV nhận xét, tuyên dương - Gọi HS đọc phần bài học SGK C. Củng cố- dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS1: Hãy thuật lại phong trào Đông Du - HS2: Vì sao phong trào Đông Du thất bại - HS lắng nghe - HS đọc nội dung SGK để trả lời câu hỏi + HSTL - Lớp nhận xét - HS đọc nội dung SGK để trả lời câu hỏi + Yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi của giặc Pháp, giải phóng đồng bào + Vì các con đường này đều bị thất bại + Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài để tìm con đường cứu nước phù hợp - HS trả lời , lớp nhận xét + Người biết khi ra nước ngoài một mình là rất nguy hiểm nhất là những lúc ốm đau. Bên cạnh đó, Người cũng không có tiền + Người rủ Tư Lê một người bạn thân đi cùng nhưng Tư Lê không đủ can đảm đi cùng Người. Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và Người đã ra nước ngoài một mình, làm việc nặng nhọc là phụ bếp trên tàu + Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định con đường ra đi tìm đường cứu nước bởi Người rất dũng cảm đương đầu với mọi khó khăn + Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành với cái tên gọi mới : Văn Ba đã ra đi tìm đường cứu nước mới - Các nhóm trình bày, lớp nhận xét - HS đọc phần bài học SGK - HS lắng nghe - HS đọc phần bài học SGK- HS Ngày tháng năm 2018 Kí duyệt P.Hiệu trưởng Trần Thị Bình Ngày soạn: 05 / 10 / 2018 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2018 To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Các đơn vị đo diện tích đã học. - Cách tính diện tích các hình đã học. - Giải các bài toán liên quan đến diện tích. - Rèn học sinh tính diện tích các hình đã học, giải các bài toán liên quan đến diện tích nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi kiến thức về tính diện tích. II. Đồ dùng dạy học:+ Phiếu bài tập (hoặc bảng nhóm) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học. Điền vào chỗ chấm - GV nhận xét và tuyên dương B. Bài mới1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập chung Bài1/31: Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận cách làm, GV hướng dẫn thêm, 1 HS lên bảng tóm tắt - Cho HS làm vào vở, tóm tắt vào vở -Gọi 1 HS lên bảng làm.GV nhận xét Tóm tắt Gạch men có cạnh : 30cm Chiều rộng : 6m Chiều dài : 9m Cần : . . . viên gạch ? Bài2/31: Cho HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS phân tích đề toán w Câu a : Tìm chiều rộng, tính diện tích Câu b : Giải bằng cách tìm tỉ số - Cho lớp thảo luận theo nhóm để làm bài, tóm tắt bài toán vào vở GV nhận xét, tuyên dương C. Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - HS lên bảng nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học. Điền vào chỗ chấm : 3hm2 = . . . .m2 4km2 2dam2 = . . dam2 - Lớp lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp thảo luận theo nhóm đôi - Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét Giải Diện tích nền căn phòng là 6 9 = 54 (m2 ) = 540 000cm2 Diện tích một viên gach là 30 30 = 900 (m2) Số viên gạch dùng để lát căn phòng đó là: 540 000 : 900 = 600 (viên) Đáp số : 600 viên - HS đọc yêu cầu đề bài - HS thảo luận cách làm - Lớp thảo luận và làm bài theo 4 nhóm, nhóm nào xong đính bảng, lớp nhận xét - HS cùng GV hệ thống lại nội dung bài học - Lắng nghe Luyện từ và câu ÔN TẬP I. Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa. - Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: a)Vui vẻ. b) Phấn khởi. c) Bao la. d) Bát ngát. g) Mênh mông. Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau: a) Gạn đục, khơi trong b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu Bài giải: a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc. b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng. Bài giải: a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ. b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. c) Biển rộng bao la. d) Cánh đồng rộng mênh mông. g) Cánh rừng bát ngát. Bài giải: a) Gạn đục, khơi trong b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Âm nhạc ( GV âm nhạc dạy) Địa lí ĐẤT VÀ RỪNG I. Mục tiêu : HS học xong bài này - Nắm một số đặc điểm của những loại đất chính và những biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất. - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố những loại đất chính ở nước ta - Trình bày đặc điểm của những loại đất chính và biện pháp bảo vệ, cải tạo đất. - Ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí. * Liên hệ -Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí, nước. - Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Na

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 6 Lop 5_12432550.doc
Tài liệu liên quan