I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản
2.Kĩ năng:
-Áp dụng kiến thức đã học để làm bài
3.Thái độ:
-ý thức tự giác làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập 2,3
30 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với nhau vào dịp nào?
+ Mến thấy thị xã có gì lạ?
+ ở công viên, Mến có hành động gì đáng khen?
+ Qua hành động này con thấy Mến có gì đáng quý?
+ Hãy đọc câu nói của bố và cho biết suy nghĩ của con về câu nói đó?
- Cho HS đọc câu hỏi 5.Y/c HS thảo luận cặp đôi
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
-Gia đình Thành sơ tán
-Nhiều phố, nhiều nhà
-Cứu1 em bé.
- Dũng cảm, thật thà
-Dũng cảm,khéo léo
- Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê
- HS đọc trả lời-NX
- Phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê
*HĐ4: Luyện đọc lại
- Cho HS luyện đọc
- Tổ chức thi đọc hay 1 đoạn
- NX, đánh giá
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- B1: XĐ yêu cầu
- B2: Kể mẫu
Kể chuyện 20phút
*Gọi HS đọc đề
- Y/c HS kể mẫu đoạn 1:Bạn ngày nhỏ, đón bạn ra chơi
- NX, đánh giá
- 1 HS đọc
- HS theo dõi
-NX
B3: Kể theo nhóm
- Y/c chọn 1 đoạn kể cho bạn nghe
- HS kể theo cặp
B4: Kể trước lớp
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể
-Y/c 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- 3 HS kể
- HS kể-NX
3. Củng cố dặn dò:2’
+ Con có suy nghĩ gì về người thành phố, người nông thôn?
- NX tiết học
Rót kinh nghiÖm bæ sung :
Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2014
TOÁN
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản
2.Kĩ năng:
-Áp dụng kiến thức đã học để làm bài
3.Thái độ:
-ý thức tự giác làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập 2,3
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
434 x 6 672 : 5
- Y/c HS lên bảng tính
- NX, đánh giá
- 2HS lên bảng-NX
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2:Giới thiệu về biểu thức
Biểu thức là 1 dãy số , dấu phép tính xen kẽ với nhau
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*GV viết bảng: 126 + 51
-> Đó là 1 biểu thức
-Viết tiếp: 62 - 11
-> Y/c HS đọc
-> GV kết luận
- 2- 3 HS đọc
-Biểu thức 126 + 51
-Biểu thức 62 - 11
*HĐ3: Giới thiệu về giá trị của biểu thức
Kết quả của biểu thức người ta gọi là giá trị của biêủ thức
* Y/c HS tính 126 + 51
Vì 126 + 51 = 177 nên 177 gọi là giá trị của biểu thức
+ Giá trị của biểu thức 126 + 51 là bao nhiêu ?
- Hãy tính giá trị của biêủ thức
125 + 10 - 4
->GV kết luận
126 + 51 = 177
- Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177
- HS tính
- HS đọc
*HĐ4:Luyện tập
Bài 1:
a.125 + 18=143
Gía trị của biểu thức 125 +18 là 143
b.161 - 150 = 11
Gía trị của biểu thức 161-150 là 11
c.48 : 2 =24
Gía trị của biểu thức 48 : 2 là 24
d.21 x 4 =84
Gía trị của biểu thức21 x 4 là 84
*Y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS đọc bài mẫu
+ Thế nào là biểu thức?
+ Con hiểu thế nào là giá trị của biểu thức?
- NX, đánh giá
- HS đọc
- HS làm bài
- HS lên bảng
- NX
Bài 2:
52+23 75 84-32 52
169-20+1 150 86:2 43
120x3 360 45+5+3 53
*Gọi HS đọc yêu cầu
+Bài tập yêu cầu làm gì ?
+Muốn nối biểu thức với giá trị đúng ta phải làm gì ?
-GV HD làm 1 phép tính
-Chũa- NX, đánh giá
- HS đọc HSTL
-1 HS làm bảng lớp
đổi vở kiểm tra
-HS chữa bài, NX
3. Củng cố dặn dò:2’
- Lấy ví dụ về biểu thức và tính giá trị của biểu thức đó.
- NX tiết học
- 1- 2 HS
Rót kinh nghiÖm bæ sung :
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện "Đôi bạn"
2.Kĩ năng:
-- Làm đúng các bài tập phân biệt tr, ch, dấu ’/~
3.Thái độ:
- Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
khung cửi , mát rượi
- GV đọc cho HS viết- NX
- HS viết bảng-NX
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi bảng
*HĐ2: HD viết chính tả
B1: Trao đổi nội dung đoạn viết
* GV đọc
+ Khi biết chuyện bố Mến nói ntn?
- Theo dõi
-Phẩm chất tốt đẹp của người dân làng quê
B3: HD viết từ khó :lo, chuyên, làng quê, sẵn lòng
- GV đọc lại cho HS viết
- NX, chỉnh sửa
- HS viết bảng-NX
B2: HD cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Lời nói của người bố được viết ntn?
-6 câu
- HS trả lời
- 2 chấm xuống dòng gạch đầu dòng
B4: Viết chính tả
- GV đọc
- GV đọc lại
- Chấm 1 số bài-NX bài viết
- HS viết
- Đổi vở soát lỗi
*HĐ3: Luyện tập
Bài 2a: Điền từ
-Bạn em đi chăn trâu,...châu chấu.
-Phòng họp chật chội..trật tự.
-Bọn trẻngồi chầu hẫu ...ăn trầu...
*Gọi HS đọc đề
-Cho HS làm bài-chữa-NX
- HS đọc
- H S làm bài
- HS đọc bài- NX
3. Củng cố dặn dò:3’
- NX tiết học
THỦ CÔNG
CẮT, DÁN CHỮ E
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS nắm được quy trình kẻ, cắt, dán chữ E
2.Kĩ năng:
--Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng qui trình, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng.
3.Thái độ:
- HS yêu thích kẻ cắt chữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ E . Tranh qui trình cắt chữ E
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: HD quan sát và nhận xét
* GV gắn lên bảng chữ E đã dán
+ Chữ E có nét rộng mấy ô?
+ Con có NX gì về chữ E
-1ô
-Gấp đôi chiều ngang thì trùng khít nhau
*HĐ3: HD mẫu
B1: Kẻ chữ E
* Treo tranh quy trình
- HD kẻ,cắt chữ E
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ, cắt 1hình chữ nhật có chiều dài 5ô chiều rộng 2ô rưỡi
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E rồi kẻ theo dấu
- HS theo dõi
B2: Cắt chữ E
- Gấp đôi hình chữ nhật theo chiều ngang cắt phần gạch chéo
B3: Dán chữ E
- Bôi hồ vừa đủ vào mặt trái, dán vào giấy đã kẻ sẵn 1 dòng làm chuẩn
*HĐ4: Thực hành
- Nhắc lại các bước cắt dán chữ E
- Y/c HS lấy giấy màu thực hành
- NX, đánh giá
- Thực hành
3. Củng cố dặn dò:2’
- NX tiết học
- Chuẩn bị đồ dùng bài sau.
Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2014
TẬP ĐỌC
VỀ QUÊ NGOẠI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ: hương trời, chân đất
- Hiểu nội dung:Bạn nhỏ về thăm quê ngoại,thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.
2.Kĩ năng:
- Đọc đúng:sen nở, lá thuyền, lòng em, làm .
- Ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thể thơ lục bát
-Thuộc 10 dòng thơ đầu
3.Thái độ:
-Yêu cảnh đẹp ở quê hương và những người nông dân làm ra lúa gạo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh(SGK)
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.CÁC HĐ DẠY - HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
"Đôi bạn"
- Y/c hs đọc + trả lời câu hỏi
- NX, đánh giá
- HS đọc-NX
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2:Luyện đọc
- Giới thiệu bài - ghi bảng
B1: đọc mẫu
* Đọc mẫu với giọng tha thiết, tình cảm
B2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Phát âm: sen nở, lá thuyền, lòng em, làm
Đọc đúng:
Em...ngoại/.
Gặp...nở/mà..
Gặp bà/...
Quên quên/nhớ nhớ/
- Y/c HS luyện đọc câu
-> Theo dõi - sửa sai
- Y/c HS luyện đọc đoạn
- HD ngắt nhịp
- Y/c HS đọc chú giải SGK
- NX, đánh giá
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp đoạn
- 1 HS đọc
- Đọc đồng thanh
*HĐ3: Tìm hiểu bài
*Gọi HS đọc bài
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Nhờ đâu con biết điều đó?
+ Quê bạn nhỏ ở đâu?
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
+ Về quê bạn nhỏ còn nghĩ ntn về những người dân quê?
- 1HS đọc toàn bài
- Thành phố nhờ sự ngạc nhiên.. “ở trong phố.”
-Nông thôn
-Đầm sen, trăng,gió
-Rất thật thà
*HĐ4: Học thuộc lòng
- Lật bảng phụ chép sẵn bài thơ
- Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng
- Gọi HS đọc thuộc lòng
- NX, đánh giá
- Nhìn bảng đọc
- Đọc theo nhóm, theo tổ, cá nhân
- HS đọc
- NX
3. Củng cố dặn dò:2’
+ Bạn nhỏ thấy gì sau lần về quê chơi?
- NX tiết học.
- Bài sau:Mồ côi xử kiện
- 1- 2 HS nêu
- Nghe
Rút kinh nghiệm bổ sung :
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp HS biết cách tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân , phép chia
2.Kĩ năng:
- Áp dụng việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điềm dấu ,=
3.Thái độ:
-HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu
III. CÁC HĐ DẠY-HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
305 + 16 = 321
210 + 35 – 20 = 225
- Y/c HS đọc biểu thức và nêu giá trị của biểu thức
- NX, đánh giá
- HS nêu-NX
2.Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: HD tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng trừ
*GV ghi bảng: 60 + 20 - 5
-Y/c HS suy nghĩ rồi tính
->Cả 2 cách tính đều đúng nhưngngười ta qui ướcta tính từ trái ->phải
Vậy biểu thức trên ta tính như sau:60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75
- HS đọc biểu thức
60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75
60 + 20 - 5 = 60 + 15 = 75
- HS nhắc lại cách tính
*HĐ3: HD tính giá trị biểu thức chỉ có nhân, chia
*GV ghi bảng: 49:7x5
-Y/c HS tính
-> Biểu thức chỉ có x, : ta tính từ trái ->phải
- HS đọc biểu thức
49:7x5=7x5=35
- HS nhắc lại
*HĐ4: Luyện tập
Bài1:
205 + 60 + 3 462 - 40 + 7
=265+3 =422+7
=268 =429
268 - 68 + 17 387 - 7 - 80
=200+17 =380-80
=217 =300
*Gọi HS đọc đề
-Y/c HS làm bài
+ Con có NX gì về các biểu thức ở bài1?
+ Biểu thức chỉ có phép +,- ta thực hiện ntn?
-Cho HS chữa- NX, đánh giá
-HS đọc
-HS làm bài
- 2HS lên bảng làm
- HS đọc bài, NX
Bài 2:
15 x 3 x 2 8 x 5 : 2
=45x2 =40:2
=90 =20
48 : 2 : 6 81 : 9 x 7
=24:6 =9x7
=4 =63
*Gọi HS đọc đề
-Y/c HS làm bài
+ Con có NX gì về các biểu thức ở bài 2?
+ Biểu thức chỉ có x,: ta thực hiện ntn?
-Cho HS chữa - NX, đánh giá
-HS đọc
- HS làm bài
- HS đọc bài- NX
Bài3: Điền dấu(≥ = ≤ )
55 : 5 x 3>32
47=.84 - 34 - 3
20 + 5<40 : 2 + 6
*Gọi HS đọc đề
-Y/c HS làm bài,chữa- NX
+ Tại sao con lại điền dấu đó?
-HS đọc
- HS làm bài
- HS lên bảng làm
- NX
Bài 4: (Làm nếu còn thời gian)
Cả 2 gói mì cân nặng là:
80x2=160(g)
Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là:160+455=615(g)
*Y/c 1HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Để biết 2 gói mì và 1hộp sữa nặng bao nhiêu gam ta phải làm ntn?
-Cho HS làm bài,chữa
- NX, đánh giá
- 1HS đọc
-HS làm bài
- 1 HS lên bảng giải
- HS đọc bài
- NX
3. Củng cố dặn dò:2’
- Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chỉ có phép cộng và trừ hoặc chỉ có phép nhân và chia?
- NX tiết học
- 2 HS nªu
Rót kinh nghiÖm bæ sung :
Thø ba ngµy 23 th¸ng 12 n¨m 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN . DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn
- Kể được 1số thành phố, vùng quê của nước ta
- Kể tên 1 số sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn
2.Kĩ năng:
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
3.Thái độ:
-HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chép sẵn bài 3 lên bảng
- Bản đồ VN
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
-Y/c HS làm miệng bài 1,3 tiết trước- NX, đánh giá
-HS làm bài-NX
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: HD làm bài tập
- Giới thiệu bài - ghi bảng
Bài 1:
- Kể tên thành phố:Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng....
- Kể tên vùng quê: Sóc Sơn, Đông Anh, ...
*Gọi HS đọc đề
- Chia lớp thành nhóm 4
- Yêu cầu HS ghi tên 1số thành phố,1số vùng quê
-Treo bản đồ VN
- Giới thiệu cho HS những vùng các em vừa nêu.
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày - NX
Bài 2:
Thành phố
Nông thôn
Sự vật
Nhà cao tầng,đường phố,công viên,rạp xiếc,....
Nhà ngói, ruộng vườn, cánh đồng, lũy tre..
Công việc
Kinh doanh, lái xe,biểu diễn nghệ thuật
Cấy lúa, cày bừa, nhổ mạ,
*Gọi HS đọc đề
- Chia lớp thành nhóm 4
- Phát phiếu nhóm,làm bài,trình bày-NX
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
- NX
Bài 3:
Đ/án:
Nhân dân...Tày, Mường
Dao, Gia rai Hay Ê-đê, Xơ đăng hay Ba na.....VN, đều...nhau,....nhau.
3. Củng cố dặn dò:2’
*GV lật bảng phụ
- Y/c HS làm bài
+ Để đặt đúng dấu phẩy con
phải làm gì?
-Cho HS chữa -NX
- Nêu các từ nói về nông thôn, thành thị.
- NX tiết học.
- Bài sau:Ôn từ chỉ đặc điểm, câu Ai thế nào và dấu (, )
- 1HS đọc
- HS làm bài
- HS đọc bài làm
- NX
- 2 HS nêu
- Nghe
Rút kinh nghiệm bổ sung :
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp HS kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại và lợi ích của 1số hoạt động công nghiệp, thương mại
2.Kĩ năng:
- Kể tên được 1 số địa điểm có hoạt động thương mại tại địa phương
3.Thái độ:
- Có ý thức trân trọng, giữ gìn các sản phẩm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh SGK.Một số vật phẩm mua bán
- Phiếu thảo luận nhóm
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang sống
-Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang sống
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Hoạt động nhóm
-Trò chơi
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
+ Hãy kể tên 1số hoạt động nông nghiệp? hoạt động nông nghiệp mang lại lợi ích gì?
+ Con đã tham gia những hoạt động nào?- NX, đánh giá
- HS trả lời
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2:Tìm hiểu hoạt động công nghiệp
* Chia lớp thành nhóm 4
Quan sát tranh SGK->giới thiệu hoạt động trong ảnh, hoạt động đó sản xuất ra sản phẩm gì? ích lợi của đó?- NX, đánh giá
+ Hoạt động công nghiệp bao gồm những hoạt động gì?
+Sản phẩm của hoạt động công nghiệp có ích lợi chung gì?
- HS thảo luận nhóm,trình bày-NX
H1: Khai thác dầu khí->Sản xuất ra dầu khí chạy máy móc,
làm khí đốt
H2: Khai thác than-> Sản xuất ra than để đốt
H3: May mặc-> Sản xuất ra quần áo để mặc
*HĐ3: Hoạt động công nghiệp quanh em
*Phát phiếu thảo luận nhóm
Hoạt động công nghiệp
sản phẩm
ích lợi
- Sản phẩm của ngành công nghiệp phục vụ lợi ích của con người và các ngành khác?
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- NX
*HĐ4: Trò chơi “ Đi mua sắm”
*Mỗi tổ là 1 đội, cử 1 người bán hàng, người mua hàng nói thứ cần mua, các bạn còn lại suy nghĩ và viết ra giấy
+ Hoạt động trao đổi hàng hoá gọi là gì?
+ Hoạt động thương mại mà bán sản phẩm từ nước mình sang nước khác gọi là gì?
+ Nước ta mua sản phẩm của nước khác gọi là gì?
- HS chơi
VD: Tôi cần mua 2 sản phẩm công nghiệp, 1 sản phẩm nông nghiệp
-> ghi: quần, áo, rau muống
-Hoạt động thương mại
-Hoạt động xuất khẩu
-Hoạt động nhập khẩu
*HĐ5: Các sản phẩm trong thương mại
* Phát phiếu nhóm
1. Kể tên những sản phẩm được mua bán
Phục vụ con người
Sản xuất
Xuất khẩu
Quần áo
Sắt
Gạo
2. Kể tên những sản phẩm không được mua bán?
- HS thảo luận-trình bày-NX
- Hê-rô-in.
3. Củng cố dặn dò:2’
-NX tiết học
Rút kinh nghiệm bổ sung :
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp HS biết tính giá trị của biểu thức có các phép tính +, -, x, :
2.Kĩ năng:
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng ,sai của biểu thức
3.Thái độ:
-HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng học toán GV- HS
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’ Tính
325 - 25 + 87
45 : 9 x 8
- Gọi 2 HS lên bảng
+ Nêu cách tính gía trị biểu thức?
- NX, đánh giá
- HS lên bảng
-NX
2. Bài mới: 35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: HD thực hiện tính gía trị biểu thức có các phép tính +,-, x, :
60 + 35 : 5=60+7=67
86 - 10 x 4=86-40=46
* GV ghi bảng VD,y/c HS tính
-> GV nêu qui tắc
Biểu thức có +, -, x ,: ta thực hiện x, : trước +, - sau
-Cho HS tính giá trị biểu thức-NX
* GV ghi bảngVD2
- Y/c HS tính - NX
+ Nhắc lại cách tính gía trị biểu thức?
- HS đọc biểu thức
*HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
253 + 10 x 4 93 - 48 : 8
=253+40=293 =93-6=87
41 x 5 - 100 500 + 6 x 7
=205-100=105 =500+42=542
*Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm bài
+ Nêu cách tính gía trị biểu thức có cả phép +, -, x, :?
- NX, đánh giá
- HS đọc
- 2 HS lên làm, cả lớp làm vở-NX
Bài2: Điền Đ-S
37 - 5 x 5 = 12 Đ
180 : 6 + 30 = 60 Đ
30 + 60 x 2 = 150 Đ
282 - 100 : 2 = 91 S
*Gäi HS ®äc ®Ò
-Cho HS lµm bµi,ch÷a-NX
+ T¹i sao con ®iÒn §(S)?
- HS ®äc
- HS lµm bµi,®äc bµi
- NX
Bµi3: ( gi¶i to¸n)
Sè t¸o c¶ mÑ vµ chÞ h¸i lµ:
60+35=95(qu¶)
Mçi hép cã sè qu¶ t¸o lµ:
95:5=19(qu¶)
*Gäi HS ®äc ®Ò
+ Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×?
- Nªu c¸ch gi¶i- ch÷a bµi
- NX, KL bµi lµm ®óng
- HS đọc
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
-HS đọc bài -
3. Củng cố dặn dò:2’
- Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có cả 4 phép tính +; - ; x; :
- NX tiết học
- Bài sau: Luyện tập
- 1- 2 HS nêu
- Nghe
Rót kinh nghiÖm bæ sung :
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp HS nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị về phong cảnh, nhà cửa, hoạt động sống chủ yếu, đường xá
2.Kĩ năng:
- Kể tên được 1số phong cảnh, công việc đặc trưng của làng quê - đô thị
3.Thái độ:
- Thêm yêu quý và gắn bó với quê hương mình đang sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ chữ ghi tên 1số nghề. Phiếu thảo luận
- Hình minh hoạ SGK
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra các đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị
-Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Thảo luận nhóm
-Vẽ tranh
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
+ Kể tên các hoạt động công nghiệp?
+ Hoạt động thương mại là gì?
- HS - NX
2.Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị
B1: HĐ cả lớp
-Giới thiệu bài - ghi bảng
* Con đang sống ở đâu?
Hãy nói 3 -> 4 câu về nơi con ở (có những gì xung quanh hđ của mọi người...) - NX, đánh giá
-> Kết luận
- HS nói
B2: Thảo luận nhóm
- Phong cảnh, nhà cửa, đường xá, họat động giao thông, họat động chủ yếu, 1số ngành nghề
*Y/c HS thảo luận -> phát phiếu
Nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị
Sự ≠ biệt
Làng quê
Đô thị
Phong cảnh
nhiều cây cối
chật hẹp
ruộng vườn
ít cây cối
.
- NX,đánh giá
-> Y/c đọc ghi nhớ SGK
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện trình bày
- NX
- HS đọc
*HĐ3: Các họat động chính ở làng quê (đô thị) nơi em sống
B1: Thảo luận nhóm
*Y/c HS thảo luận nhóm
+ Hãy kể tên những việc thường gặp ở vùng nơi em sống?
- NX, đánh giá
- HS thảo luân nhóm 2
- Đại diện trình bày
- NX
B2: Trò chơi
“ Xem ai xếp đúng”
VD: trồng lúa, công nghiệp cơ khí, nhân viên bưu điện, dệt lụa, lái xe taxi
* Mỗi dãy cử 4 HS làm 1 đội
- Gắn nhanh tên công việc ở làng quê, đô thị vào bảng
- Cử hs chơi
*HĐ4: Em yêu quê hương
*Y/c HS vẽ tranh về chủ đề quê hương( giấy A4)
- Tổ chức trưng bày sản phẩm
-NX tuyên dương
+ Để quê hương ngày càng đẹp chúng ta cần làm gì? -> Giáo dục HS
- HS vẽ
- HS lên bảng gắn-NX
3. Củng cố dặn dò:2’
- Điểm khác nhau cơ bản giữa làng quê và đô thị?
- NX tiết học.
- Bài sau: An toàn khi đi xe đạp.
- 1- 2 HS nªu
- Nghe
Rót kinh nghiÖm bæ sung :
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: M
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Củng cố cách viết chữ hoa M (1 dòng), viết đúng, đẹp các chữ viết hoa T, B (1 dòng)
2.Kĩ năng:
- Viết đúng, đẹp từ ứng dụng (1 dòng) , câu ứng dụng(1 lần)
3.Thái độ:
-HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một chữ viết hoa M , T, B, tên riêng
- Câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
Lê Lợi, Lời nói
- GV đọc cho HS viết
- NX, đánh giá
- 2 HS lên bảng - NX
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: HD cách viết chữ hoa
*Gọi HS đọc bài
-HS đọc
B1:Quan sát – NX
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Gắn chữ M , T , B y/c HS nhắc lại cấu tạo và qui trình viết
- GV viết lại chữ M, T, B và nhắc lại qui trình viết
-Chữ M, T, B
- 2 HS nhắc lại
- HS quan sát
B2: Viết bảng
- Y/c HS viết M, T, B
- Uốn nắn, sửa sai
- HS viết- NX
*HĐ3: HD viết từ ứng dụng
B1: Giới thiệu từ ứng dụng
+ Con hiểu gì về Mạc Thị Bưởi?
GV Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương là 1 nữ du kích hoạt động bí mật trong lòng địch rất gan dạ, khi bị địch bắt và tra tấn dã man chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã sát hại chị.
B2: Quan sát- NX
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
+ Khoảng cách giữa các chữ ntn?
- M, T, B cao 2 li rưỡi,chữ khác 1li
B3: Viết bảng
- Y/c HS viết : Mạc Thị Bưởi
- NX, chỉnh sửa
- HS viết bảng-NX
*HĐ4: HD viết câu ứng dụng
*Gọi HS đọc câu ứng dụng
- HS đọc
B1: Giới thiệu
- Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải đoàn kết, đoàn kết là sức mạnh vô địch
- Nghe
B2: Quan sát và NX
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
- HSTL
B3: Viết bảng
-Y/c HS viết Một cây, Ba cây
- NX, chỉnh sửa
- HS viết bảng -NX
*HĐ5 HD viết vở
- Y/c HS viết bài
- Chấm 1 số bài NX
- HS viết
3. Củng cố dặn dò:2’
- NX tiết học
- Hoàn thành bài viết ở tiết HDH.
- Nghe
Rút kinh nghiệm bổ sung :
ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp HS hiểu thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc,biết công lao của các thương binh,liệt sĩ đối với quê hương,đất nước
2.Kĩ năng:
- Kính trọng,biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh,liệt sĩ ở địa phương bằng những việc phù hợp với khả năng.
3.Thái độ:
- HS có thái độ tôn trọng những gia đình thương binh liệt sĩ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số bài hát về chủ đề bài học
- Tranh minh hoạ truyện. Phiếu giao việc
III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ,thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc
-Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Trình bày 1 phút
-Thảo luận
-Dự án
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
2. Bài mới:35’
+ Vì sao cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- HS- NX
*HĐ1: Giới thiệu bài
Khởi động
-Giới thiệu bài
- Y/c cả lớp hát bài “ Đưa chú qua đường”
*HĐ2: Phân tích truyện
MT: HS hiểu ntn là thương binh liệt sĩ có thái độ biết ơn với các gia đình thương binh, liệt sĩ
*HĐ3: Thảo luận nhóm
MT: HS phân biệt 1số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh liệt sĩ và những việc không nên làm
* GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích
+ Các bạn lớp 3A đi đâu vào ngày 27/7?
+ Qua câu chuyện trên con hiểu ntn là thương binh, liệt sĩ?
+ Chúng ta cần có thái độ ntn đối với thương binh, liệt sĩ?
-> GV kết luận:
* Chia lớp thành nhóm 4,thảo luận theoBT2
-Phát phiếu giao việc cho các nhóm
Những việc nào nên làm, không nên làm
a, c,
b, d,
+ Trong những việc trên những việc nào con đã làm?
+ Con đã chứng kiến mọi người làm những việc nào?
+ Em đã làm được những gì đối với gia đình thương binh & gia đình liệt sĩ?
- HS nghe
-Thăm cô chú ở
-Những người để lại 1 phần.
-Tôn trọng,yêu quý
- HS thảo luận
nhóm
- Đại diện nhóm trình bày- NX
-a,b,c đúng .d sai
- HS nêu
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- Tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương mình
- Sưu tầm bài hát, bài thơ tranh ảnh thuộc chủ đề bài học
-NX giờ học
Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ sáu ngày 26 háng 12 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
NGHE- KỂ : "KÉO CÂY LÚA LÊN"-NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe và kể lại được câu chuyện: Kéo cây lúa lên. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
- Kể lại những điều em biết về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý. Nói thành câu, dùng từ đúng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung gợi ý
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
- Giấu cày
- Giới thiệu về tổ mình
- Y/c HS lên kể
- NX, đánh giá
- 2HS kể-NX
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: Nghe - kể
"Kéo cây lúa lên"
* GV kể 2lần
- HS nghe
-Tìm hiểu nội dung chuyện
+ Khi thấy ruộng lúa nhà mình xấu anh chàng ngốc đã làm gì?
+ Về nhà anh nói gì với vợ?
+ Vì sao lúa bị héo?
+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
- Kéo cây lúa
- Lúa xấu quá
- Chàng ngốc kéo.. vì cây lúa sẽ tốt hơn
-Kể theo nhóm
- Y/c HS kể theo nhóm
- HS kể nhóm đôi
-Kể trước lớp
- Y/c HS kể trước lớp
- NX, đánh giá
- 3->5 cặp kể
- 1HS kể toàn truyện
*HĐ3: Nói về thành thị, nông thôn
B1: Giới thiệu về thành thị, nông thôn
B2: Kể về thành thị, nông thôn
3. Củng cố - Dặn dò:2’
GV lật bảng phụ
- Giới thiệu tranh ảnh nông thôn, thành thị
+ Con viết về nông thôn hay thành thị?
- NX, đánh giá
- NX tiết học
- HS đọc gợi ý
- HS tự làm
- HS đọc bài- NX
Rót kinh nghiÖm bæ sung :
Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 12 n¨m 2014
TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Kể lại những điều em biết về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý.
2.Kĩ năng:
-HS biết nói thành câu, dùng từ đúng
3.Thái độ:
-HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung gợi ý
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
- Giấu cày
- Giới thiệu về tổ mình
- Y/c HS lên kể
- NX, đánh giá
- 2HS kể-NX
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: Nói về thành thị, nông thôn
B1: Giới thiệu về thành thị, nông thôn
B2: Kể về thành thị, nông thôn
3. Củ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan16.doc