I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra lấy điểm đọc : đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 chữ / phút). Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc,thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI
- Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu
-Đọc thêm bài tập đọc Luôn nghĩ đến Miền Nam tuần 12
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc + Câu hỏi
- Mẫu đơn từ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
33 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t; Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn?
- Nêu quy tắc (SGK)
Lưu ý: số đo chiều dài và chiều rộng phải cùng 1 đơn vị đo
*HĐ3: Luyện tập:
Bài 1:
a) Chu vi hình chữ nhật là:
(10+5)x2=30(cm)
b) Đổi 2dm=20cm
Chu vi hình chữ nhật là:
(20+13)x2=66(cm)
* Nêu y/c bài toán
- Y/c HS làm bài, đọc bài - NX đánh giá
- Y/c HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật?
-HS đọc
- HS lên bảng làm - đọc bài-NX
Bài 2:
Chu vi mảnh đất là:
(35+20)x2=110(cm)
* Gọi HS đọc đề bài
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Chu vi mảnh đất chính là chu vi hình chữ nhật.
- Y/c HS làm bài - chữa bài-NX
- HS đọc
- HS làm bài
- đọc bài - NX
Bài 3:
c,Chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình chữ nhậtMNPQ
* Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi ghi kết quả của mình lựa chọn.
+ Muốn biết đáp án nào đúng ta phải làm gì?
- Y/c các nhóm lựa chọn và giải thích cách làm
* Lưu ý: có 2 cách và chọn cách tính nhanh nhất
- HS đọc
- Thảo luận nhóm đôi ,trình bày-NX
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- NX giờ học
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
Tập đọc
ôn tập cuối kì I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1- Kiểm tra lấy điểm đọc
+ Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu năm lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giũa các cụm từ).
+ Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: HS trả lời được một hai câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
2- Rèn kĩ năng viết chính tả: Qua bài chính tả Nghe - viết: Rừng cây trong nắng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc + câu hỏi
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Giới thiệu bài:2’
2. Bài mới:35’
*HĐ1Kiểm tra tập đọc: (1/4 số học sinh)
*HĐ2 Bài tập 2: Viết chính tả: "Rừng cây trong nắng"
*HĐ3: Đọc thêm bài Quê hương
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học
* GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút)
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV NX ghi điểm
* GV đọc lại 1 lần đoạn văn: Rừng cây trong nắng
- GV giải nghĩa 1 số từ khó: Uy nghi(có dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính). Tráng lệ (đẹp lộng lẫy)
+ Đoạn văn tả cảnh gì ?
+ Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào được viết hoa? vì sao?
- GV yêu cầu HS tìm chữ khó viết?
- GV đọc: Uy nghi, tráng lệ, cây nến, hun nóng.
- GV đọc cho HS viết
- GV chấm 5 - 7 bài
*GV đọc mẫu-HD đọc
-Cho HS đọc theo nhóm
-Gọi HS đọc ,trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu + trả lời câu hỏi
- 2HS đọc lại
- Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng: có nắng vàng óng, .xanh thẳm
- HS nêu
- HS viết bảng-NX
- HS viết bài - Soát lỗi
-HS nghe
-HS đọc theo nhóm
-HS đọc-trả lời câu hỏi
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
...
Kể chuyện
ôn tập cuối kì I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc : đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 chữ / phút). Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc,thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn.
-Đọc thêm bài tập đọc Chõ bánh khúc của dì tôi tuần 11
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc
- Bảng lớp chép sẵn 2 câu văn BT2, BT3
Nội dung
1. Giới thiệu bài: 2’
2. Bài mới:35’
*HĐ1Kiểm tra tập đọc: (1/4 số học sinh)
*HĐ2 Bài tập
Bài 2:
Những từ ngữ chỉ sự vật được so sánh với nhau:
+ Những thân cây tràm - Những cây nến
+ Đước - cây dù
Bài 3:
*HĐ3: Đọc thêm bài Chõ bánh khúc của dì tôi
3. Củng cố dặn dò:2’
HĐ của GV
- GV nêu yêu cầu của tiết học
* GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút)
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV NX ghi điểm
*GV giải nghĩa từ:
+ nến (vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi gọi là sáp hay đèn cầy)
+ dù: (vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển)
- Gọi HS đọc bài,chữa-NX
- Nêu tác dụng của biện pháp so sánh trên ?
*Gọi HS đọc đề-thảo luận,trình bày-NX
- GV chốt lại lời giải đúng
Từ biển trong câu (từ trong biển lá xanh rờn ) không còn có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt Trái Đất mà chuyển thành nghĩa 1 tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên 1 diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đứng trước 1 biển lá
*GV đọc mẫu-HD đọc
-Cho HS đọc theo nhóm
-Gọi HS đọc ,trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét giờ học
HĐ của HS
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu + trả lời câu hỏi
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm bài,phát biểu ý kiến-NX
- HS đọc yêu cầu
- HS phát biểu ý kiến
-HS nghe
-HS đọc theo nhóm
-HS đọc-trả lời câu hỏi
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
Toán
Chu vi hình vuông
I. Mục tiêu:Giúp HS:
1- Kiến thức: Biết cách tính chu vi hình vuông
2- Kĩ năng: Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông để giải các bài toán có liên quan
3- Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước ê ke, - Thước có vạch cm phấn màu.
- Vẽ sẵn 1 hình vuông có cạnh 3 dm lên bảng
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
+ Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật?- NX, đánh giá
- 2 - 3 HS nêu
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: HD xây dựng công thức tính chu vi hình vuông
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- GV vẽ 1 hình vuông có cạnh 3 dm
+ Hãy tính chu vi hình vuông: ABCD?
+ Ai có cách tính khác?
+ Tại sao lại làm được như vậy?
- HS nêu cách tính
3 + 3 + 3 + 3 = 12dm
3 x 4 = 12 dm
- Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau
- Kết luận
+ Hãy nêu cách tính chu vi hình vuông?
- Lấy số đo 1 cạnh nhân với 4
*HĐ3: Luyện tập
Bài 1: Viết vào ô trống
Cạnh hình vuông
Chu vi hình vuông
8 cm
8 x 4 = 32(cm)
12 cm
12x4=48(cm)
31 cm
31x4=124(cm)
15 cm
15x4=60(cm)
*Gọi HS đọc đề,đọc mẫu
- Yêu cầu HS làm bài, đọc bài
- NX - chữa bài
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông?
-HS đọc
- 1 HS lên bảng,đọc bài
- NX
Bài 2:
Độ dài đoạn dâyđó là:
10x4=40(cm)
* Gọi HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Muốn tính độ dài đoạn dây đồng ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài,chữa- NX
- HS đọc đề
- HS làm bài - đọc bài-NX
Bài 3:
Chiều dài hình chữ nhật là:
20x3=60(cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
(60+20)x2=160(cm)
* Gọi HS đọc đề bài
+ Đầu bài cho gì? hỏi gì?
- Y/c HS làm bài,chữa- NX
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- HS đọc đề
- HS làm bài - đọc bài-NX
Bài 4:
Cạnh hình vuông MNPQ là3cm
Chu vi hình vuôngMNPQ là:
3x4=12(cm)
* Y/c HS đo hình vẽ (SGK) rồi tính chu vi hình vuông
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông?
- HS thực hành đo rồi tính -HS đọc bài làm-NX
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- Nhắc lại nội dung bài học
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
Tập viết
ôn tập cuối kì I (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra lấy điểm đọc : đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 chữ / phút). Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc,thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI
- Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu
-Đọc thêm bài tập đọc Luôn nghĩ đến Miền Nam tuần 12
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc + Câu hỏi
- Mẫu đơn từ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Giới thiệu bài:2’
2.Bài mới :35’
*HĐ1Kiểm tra tập đọc:
*HĐ2 Bài tập
Bài 2:
*HĐ3: Đọc thêm bài Luôn nghĩ đến Miền Nam
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- GV nêu yêu cầu của tiết học
* GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút)
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV NX ghi điểm
* Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhắc chú ý:
+ Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời cô (thầy) hiệu trưởng
+ Bài tập này giúp các em thực hành viết giấy mời đúng nghi thức. Em phải điền vào giấy mời những lời lẽ trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày, giờ, địa điểm.
- Yêu cầu HS tự viết, đọc bài
- GV nhận xét - Đánh giá
*GV đọc mẫu-HD đọc
-Cho HS đọc theo nhóm
-Gọi HS đọc ,trả lời câu hỏi SGK
- NX giờ học
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu + trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu của bài và mẫu giấy mời
- 1HS điền miệng nội dung vào giấy mời
- HS viết giấy mời vào vở
- Đọc bài-NX
-HS nghe
-HS đọc theo nhóm
-HS đọc-trả lời câu hỏi
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
Thủ công
Cắt dán chữ "VUI Vẻ"
I. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học từ bài trước để cắt dán chữ VUI Vẻ.
- Học sinh kẻ, cắt, dán chữ Vui vẻ đúng quy trình kĩ thuật.
- Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ vui vẻ
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán,
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ:2’
2. Bài mới:35’
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2Thực hành
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
*GV giới thiệu mẫu
- GV yêu cầu học sinh nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ "vui vẻ"?
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ theo quy trình
+ B1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ vui vẻ và dấu hỏi
+ B2: Dán thành chữ vui vẻ.
- Yêu cầu HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
GV nhắc học sinh dán các chữ cho cân đối, đều, phẳng, đẹp. Muốn vậy, cần dán theo đường chuẩn, khoảng cách giữa các chữ cái phải đều. Dấu hỏi dán sau cùng, cách đầu chữ E nửa ô.
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 4
- NX - Đánh giá
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị đồ dùng giờ sau
-HS quan sát
- HS nêu
- HS nghe
- HS thực hành cắt, dán chữ
- Trưng bày sản phẩm
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
...
Thủ công
Cắt dán chữ "VUI Vẻ"(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết kẻ, cắt, dán chữ "VUI Vẻ" đúng quy trình kĩ thuật,các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau,các chữ dán tương đối phẳng,cân đối.
- Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ:2’
2. Bài mới:35’
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2Thực hành
*HĐ3Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
*GV yêu cầu học sinh nêu các bước kẻ, cắt, dán chữ "vui vẻ"?
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ theo quy trình
+ B1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ vui vẻ và dấu hỏi
+ B2: Dán thành chữ vui vẻ.
- Yêu cầu HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
GV nhắc học sinh dán các chữ cho cân đối, đều, phẳng, đẹp. Muốn vậy, cần dán theo đường chuẩn, khoảng cách giữa các chữ cái phải đều. Dấu hỏi dán sau cùng, cách đầu chữ E nửa ô.
* Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 4
- NX - Đánh giá
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị đồ dùng giờ sau
- HS nêu
- HS nghe
- HS thực hành cắt, dán chữ
-Trưng bày sản phẩm-NX
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
...
chính tả
ôn tập cuối kì I (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc : đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 chữ / phút). Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc,thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn.
-Đọc thêm bài tập đọc Vàm Cỏ Đông tuần 13
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc + câu hỏi
- Nội dung bài tập đọc vào bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Giới thiệu bài:2’
2.Bài mới:35’
*HĐ1 Kiểm tra tập đọc:
*HĐ2 Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy:
Bài 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy:
Cà Mauđất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đấtthế,câynổi.
Cây bình bát,cây bần..chòm,
thành rặng.Rễ phải dài,phảiđất.
*HĐ3: Đọc thêm bài Vàm Cỏ Đông
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- GV nêu mục đích y/cầu của bài
* GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút)
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV NX ghi điểm
* Gọi HS đọc y/c-HS đọc chú giải (SGK)
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhắc HS chú ý viết hoa những chữ đầu câu sau khi đã viết dấu chấm.
+ Tại sao đặt dấu chấm sau chữ xốp?
+ Vì sao đặt dấu phẩy sau chữ nắng, chữ chim ?
+ Dấu chấm đặt ở vị trí nào trong câu? Thông báo điều gì? Chữ cái đầu câu viết ntn?
+ Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu?
*GV đọc mẫu-HD đọc
-Cho HS đọc theo nhóm
-Gọi HS đọc ,trả lời câu hỏi SGK
-NX giờ học
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu + trả lời câu hỏi
- 1HS đọc yêu cầu
- 1HS đọc chú giải
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm, nhận xét
- Câu đó đã thông báo 1 ý trọn vẹn
-HS nghe
-HS đọc theo nhóm
-HS đọc-trả lời câu hỏi
toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: giải các bài toán có nội dung hình học.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông qua việc giải các bài toán có nội dung hình học.
3- Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu
III. Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
+ Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật?
+ Tính chu vi hình vuông cạnh 8 cm?
- NX, đánh giá
- HS nêu
- 1 hs lên bảng làm
2.Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: Luyện tập
* Ôn tính chu vi hình chữ nhật
Bài 1:a
a) Chu vi hình chữ nhật đó là:
(30+20)x2=100(m)
* Gọi HS đọc đề bài
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- Y/c HS làm bài,đọc bài - NX
- HS đọc
- HS nêu
- HS làm bài - đọc - NX
Bài 2
Chu vi của khung tranh đó là:
50x4=200(cm)
Đổi 200cm=2m
* Gọi HS đọc đề
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Y/c HS làm bài,đọc bài- NX
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông?
- HS đọc
- 1 HS lên bảng làm
- HS đọc bài - NX
Bài 3:
Cạnh hình vuông là:24 : 4 = 6 (cm)
* Y/c HS đọc đề
+ Muốn tính cạnh hình vuông ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài - Chữa bài-NX
- HS đọc
- HS nêu
- 1 HS lên bảng làm,chữa - NX
Bài 4:
Chiều dài hình chữ nhật là:
60 - 20 = 40 (m)
* Gọi HS đọc đề - GV vẽ sơ đồ
+ Muốn biết chiều dài hình chữ nhật ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài - đọc
- NX - Đánh giá
- Đọc - vẽ
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.- NX
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- Nhắc lại nội dung bài học
-NX giờ học
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
...
Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014
Tập đọc
ôn tập cuối kì I (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc : đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 chữ / phút). Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc,thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI
- Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách.
-Đọc thêm bài tập đọc Một trường tiểu học vùng cao; Nhà bố ở tuần 14,15
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc
- Phô tô đơn xin cấp lại thẻ đọc sách
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Giới thiệu bài:2’
2.Bài mới:35’
*HĐ1 Kiểm tra tập đọc:
1/3 số học sinh
*HĐ2 Ôn luyện viết đơn từ:
Bài 2:
*HĐ3: Đọc thêm bài Một trường tiểu học vùng cao;Nhà bố ở
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
* Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. Sau khi bốc thăm, xem lại bài đó 1 đến 2 phút
- HS đọc thuộc lòng cả bài hay khổ thơ, đoạn văn theo phiếu chỉ định
- GV NX - ghi điểm
*Gọi HS đọc y/c
GV nhắc học sinh: So với mẫu đơn, lá đơn này thể hiện nội dung xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất
- GV phát mẫu đơn cho HS điền
- Gọi HS đọc bài làm
- NX - Đánh giá
*GV đọc mẫu-HD đọc
-Cho HS đọc theo nhóm
-Gọi HS đọc ,trả lời câu hỏi SGK
-NX giờ học
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu + trả lời câu hỏi
- 1HS đọc yêu cầu
- HS đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
- HS điền vào mẫu
- HS đọc đơn của mình-NX
-HS nghe
-HS đọc theo nhóm
-HS đọc-trả lời câu hỏi
Tự nhiên và xã hội
ôn tập và kiểm tra học kì I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu,thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
2 – Kĩ năng: Kể được một số hoạt động nông nghiệp,công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
3- Giáo dục: Có ý thức giữ gìn sức khỏe & tham gia vào các hoạt động.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
- Các tấm bìa có ghi tên hàng hóa: gạo, tôm, cá, chè, quần áo
- Bảng phụ ghi các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp.
- Các tấm bìa ghi tên các cơ quan, địa điểm, các công việc, hoạt động, .
III. Các HĐ dạy-học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:2’
- Kiểm tra nội dung giờ ôn trước-NX
- HS trả lời-NX
2. Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: Trò chơi "Ai lựa chọn nhanh nhất"
* GV chia lớp thành 2 nhóm
- Nhóm 1: gạo, tôm, cá, đỗ tương, dầu, mỡ, giấy, quần áo
- Nhóm 2: lợn, gà, dứa, chè, than đá, sắt, thép, máy vi tính, phim ảnh
- Nhận các tấm bìa - chơi-NX
-Lật bảng phụ:
Sản phẩm nông nghiệp
Sản phẩm công nghiệp
Sản phẩm thông tin liên lạc
- Khi có hiệu lệnh bắt đầu 2 nhóm nối tiếp nhau lên gắn bài của mình, nhóm nào gắn nhanh hơn và đúng là thắng
*HĐ3: Trò chơi "Việc gì ở đâu"
*GV phát cho mỗi nhóm 1 loại
+ Nhóm1: UBND, bệnh viện, trường học, bưu điện, thông tin liên lạc, trụ sở công an, diễn viên, xí nghiệp.
+ Nhóm 2: Vui chơi, thư giãn, giữ gìn an ninh trật tự, chuyển phát tin tức, gửi thư, liên lạc học tập, khám chữa bệnh, điều hành mọi hoạt động của địa phương, sản xuất hàng hóa- NX - đánh giá
- Khi có lệnh "Bắt đầu" nhóm 1 lên gắn tên -> nhóm 2 lên gắn hoạt động-NX
3. Củng cố - Dặn dò:
+ Hoạt của mỗi cơ quan ntn?
+ Đến đó ta cần ntn?
+ NX giờ học
- Khác nhau.
Lịch sự, đúng giờ
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức: Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép tính nhân, chia trong và ngoài bảng (Nhân, chia số có hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số, tính giá trị biểu thức.
2 -Kĩ năng: Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông và giải toán về tìm một phần mấy của một số.
3 - Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ Dùng Dạy Học:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:3’
Tính chu vi HCN có:
CD: 89 m & hơn CR: 23 m
- Gọi 2HS lên bảng
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- NX, đánh giá
- HS lên bảng
- HS nêu
- NX
2. Bài mới: 35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: HD luyện tập
* Củng cố phép x, : số có 2, 3 chữ số với số có 1 chữ số:
*Gọi HS đọc đề
-HS đọc
Bài 1:
9x5=45 63:7=9 5x7=35
3x8=24 40:5=8 7x5=35
6x4=24 45:9=5 35:5=7
-Y/c HS làm theo nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp.
- NX - đánh giá
- HS hỏi - đáp nhóm đôi-NX
Bài 2: cột 1,2,3
* Gọi HS đọc đề
-HS đọc
47 281 108
x x x
5 3 8
235 843 864
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm-NX
+ Nêu cách thực hiện?
- HS làm bài, 2 HS lên bảng làm-NX
872 2 261 3 945 5
8 436 24 87 5 189
07 021 44
6 21 40
12 0 45
12 45
0 0
+ Khi nhân, chia số có 2, 3 chữ số cho số có 1 chữ số ta cần lưu ý gì?
+ Trong những phép chia trên những phép chia nào là phép chia hết? phép chia nào là phép chia có dư? vì sao?
* Củng cố về giải toán
Bài3:
Chu vi vườn cây là:
(100+60)x2=320(m)
* Gọi HS đọc đề
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Y/c HS làm bài - Chữa bài-NX
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta
- HS đọc
- HS làm bài –chữa, NX
Bài 4:
Cuộn vải còn lại số mét là:
81:3=27(m)
làm ntn?
* Gọi HS đọc đề
+ Bài toán cho gì? hỏi gì?
+Dạng toán nào?
+ Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài - Chữa bài-NX
- HS đọc
- HS làm bài –chữa, NX
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn
- NX giờ học
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
...
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
+ Nêu tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.
+ Tầm quan trọng của mụi trường với cuộc sống con người
2. Kĩ năng :
+ Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.
+ Phờ phỏn những hành động phỏ hoại mụi trường
3.Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường
II. Đồ Dùng Dạy Học:
-Tranh SGK. Tranh sưu tầm về rác thải gây ô nhiễm môi trường, cảnh thu gom rác, xử lý rác thải.
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người.
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của nước bẩn ,nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người.
-Kĩ năng tư duy phê phán: có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường
-Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm,cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán lên án các hành vi không đúng nhằm bảo vệ môi trường
-Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường
- Kĩ năng hợp tác: hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Chuyên gia; Thảo luận nhóm; Tranh luận; Điều tra; Đóng vai
V.Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
- NX - đánh giá kết qủa học tập môn TNXH kì 1
- HS nghe
2.Bài mới:35’
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Thảo luận nhóm đôi
- Giới thiệu bài - ghi bảng
* B1: Thảo luận nhóm đôi
- Y/c các nhóm quan sát H1,2 (68)
Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm & tác hại của rác rhải đối với sức khỏe con người.
theo nội dung bài tập 1-Câu hỏi 1,2(SGK)
* B2: Đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
+ Nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng & tác hại đối với sức khỏe con người?
- HS thảo luận
-Trình bày - bổ sung
- Nêu
KL:
-> KL: Mục bóng đèn tỏa sáng (SGK)
- HS đọc
*HĐ3: Làm việc theo cặp
* B1: từng cặp quan sát H4,5,6 (SGK)
- Đọc y/c - trao
Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng, những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
- KL:
trao đổi theo nội dung (SGK)
* B2: Gọi 4 nhóm trình bày - Y/c nhóm khác bổ sung.
+ Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Hãy nêu cách xử lý rác thải ở địa phương em?
-> KL: Rác thải có thể xử lý theo 4 cách:
+ Chôn - ủ ( để bón ruộng)
+ Đốt - tái chế-> Giáo dục HS
đổi ghi kết quả
- Trình bày - bổ sung
- Nghe - nhắc lại
*HĐ4: Tập sáng tác bài hát có sẵn
- Dựa vào bài: "Chúng cháu yêu cô lắm" để sáng tác theo chủ đề bài học
- Thưởng điểm tốt cho HS sáng tác & biểu diễn hay
- HS tập sáng tác
- Trình bày trước lớp.
3. Củng cố dặn dò:2’
- NX tiết học
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
...
Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2015
chính tả
ôn tập cuối kì I ( Tiết 6)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc : đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 chữ / phút). Trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc,thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI
- Bước đầu viết được 1 bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến. Câu văn rõ ràng, tình cảm
-Đọc thêm bài tập đọc Ba điều ước; Âm thanh thành phố tuần 16,17
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc
- HS chuẩn bị giấy viết thư.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Giới thiệu bài:3’
2.Bài mới:35’
*HĐ1KT học thuộc lòng (1/3 số học sinh)
*HĐ2 Rèn kĩ năng viết thư:
Bài 2:
*HĐ3: Đọc thêm bài Ba điều ước; Âm thanh thành phố
3. Củng cố - Dặn dò:2’
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
* GV yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 đến 2 phút)
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV NX ghi điểm
- NX - Đánh giá.
* Y/c HS đọc đầu bài
+ Con sẽ viết thư cho ai?
+ Con sẽ hỏi thăm những gì?
- Gọi 2, 3 HS trả lời?
- Y/c HS đọc bài tập đọc: "Thư gửi bà"
+ 1 bức thư gồm mấy phần? đó là những phần nào?
- Y/c HS viết bài
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh
- GV chấm 1 số bài. Nhận xét
*GV đọc mẫu-HD đọc
-Cho HS đọc theo nhóm
-Gọi HS đọc ,trả lời câu hỏi SGK
- GV tổng kết
- NX giờ học
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu + trả lời câu hỏi
- HS đọc
- 1 người thân ( người mình quý)
- Sức khỏe, tình hình ăn ở, học tập, làm việc
- HS nêu
- HS đọc
- HS nêu
- HS viết thư
-HS nghe
-HS đọc theo nhóm
-HS đọc-trả lời câu hỏi
Rút kinh nghiệm – bổ sung:
...
Đạo đức
thực hành kĩ năng học kì I
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức, kĩ năng đã học thông qua các tình huống.
- Nhận biết được các hành vi đúng, hành vi sai thông qua các bài tập ứng dụng.
- Học sinh được thực hành về một số chuẩn mực đạo đức.
- Giáo dục HS có ý thức thực hiện tốt những điều đã học.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
-Tình huống,câu hỏi
III. Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1.KTBC:3’
2. Bài mới:35’
+ Kể tên 1 số thương binh liệt sĩ mà em biết?
+ Em cần tỏ thái độ ntn đối với thương binh liệt sĩ? - NX - đáng giá
- HSTL - NX
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài - ghi bảng
*HĐ2: Nhắc tên các bài học
+ Kể tên các bài đã học ở học kì I?
-Kính yêu Bác Hồ. Giữ lời hứa. Tự làm lấy việc của mình. Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ,anh chị em. Chia sẻ
*HĐ3: Xử lý tình huống
* Chia nhóm
- GV đưa ra 1 số tình huống
- Cho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan18 (1).doc