Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 24

I. MỤC TIÊU:

 -Biết nhân ,chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.

 -Vận dụng giải bài toán có 2 phép tính.

 -Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối của Cao Bá Quát + Nêu ý chính của bài ? - GV đọc lại đoạn 3 - HD đọc đoạn 3: giọng hồi hộp -Cho HS thi đọc-NX Kể chuyện - GVnêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranhvà làm việc theo nhóm 4 đúng của các tranh là 3 - 1 - 2 - 4 - GV cùng học sinh bình chọn những bạn kể hay nhất -Gọi HS kể lại câu chuyện? + Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau ? -NX giờ học - HS đọc -NX Có tranh minh hoạ - HS quan sát tranh - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - 4 học sinh đọc - 1 học sinh đọc - 1 học sinh đọc - Xe của vua -Hơi nhỏ hơn - 1 học sinh đọc - Học sinh nêu - 1HS đọc lại câu đối - 1 học sinh đọc - Thấy cảnh mà có cảm xúc, liền nảy ra thơ văn - 4 / 3 - 2 HS đọc câu đối - Chuẩn - đọc nhóm 2 - Cả lớp đọc - Hồ Tây - Nhìn rõ mặt vua - Nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ hốt - Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu - Nước trong leo lẻo cá đớp cá - Trời nắng chang chang người trói người - Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin - 2HS đọc đoạn 3 - 4HS thi đọc đoạn - Quan sát 4tranh đã đánh số theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - 1 số nhóm kể nối tiếp - NX TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: -Biết nhân ,chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. -Vận dụng giải bài toán có 2 phép tính. -Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ 2413 : 4 3052 : 5 - Gọi 2 HS làm- NX – Cho điểm -HS làm – NX 2. Bµi míi:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài – Ghi bảng *HĐ2: Luyện tập Bài1: 821 3284 4 1012 5060 5 X 4 08 821 x 5 00 1012 3284 04 5060 06 0 10 0 *Gọi HS đọc đề - Y/c HS làm – Chữa bài- NX + Khi đã biết 821 x 4 = 3284 có đọc ngay được kết quả của phép tính 3284 : 4 không? vì sao? - HS đọc - Làm bài, 2 HS lên bảng làm-NX Bài2: 4691 2 1230 3 1607 4 1038 5 06 2345 03 410 00 401 03 207 09 00 07 38 11 0 3 3 1 * Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự làm bài- Chữa bài - NX + Nêu cách thực hiện phép tính? - HS đọc - Làm bài, 2 HS lên bảng làm-NX Bài 4: Chiều dài sân vận động là: 95x3=285(m) Chu vi sân vận động là: (285+95)x2=760(m) * Y/c HS đọc đề + Bài toán cho gì? hỏi gì? - Y/c HS làm bài- Chữa bài- NX + Nêu cách tính chu vi HCN? - 1 HS đọc đề - HS làm bài, 1 HS lên bảng giải-NX 3. Củng cố dặn dò:2’ - Nh¾c l¹i néi dung giê häc - NX giê häc Rót kinh nghiÖm – bổ sung: . CHÍNH TẢ ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng viết chính tả + Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x - ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC: 3’ lấp lánh, nóng nảy, lặng lẽ, lóng ngóng 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: HD nghe - viết: *HĐ3: HD làm bài tập: Bài 1a: Đáp án: Sáo,xiếc Bài 3 a: Đáp án: - Bắt đầu bằng s: san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc, - Bắt đầu bằng x: xé vải, xào rau, xới đất, xơi cơm, 3. Củng cố dặn dò:2’ - GV đọc cho HS viết - GV nhận xét - cho điểm - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học * GV đọc đoạn văn 1 lượt + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? + 2 vế đối của vua và Cao Bá Quát ntn? + 2 vế đối đó viết như thế nào ? + Tìm những chữ dễ mắc lỗi ? - GV đọc cho HS viết:nước trong leo lẻo,trời nắng chang chang- NX - sửa sai - GV đọc bài viết - GV đọc lại - GV chấm 5 bài. Nhận xét * GV yêu cầu học sinh đọc đề -Cho HS thảo luận nhóm,hỏi đáp-NX * GV yêu cầu học sinh đọc đề - Y/c HS làm bài- chữa bài-NX - GV tổng kết - Nhận xét giờ học - 2HS viết -NX - 2HS đọc lại - Vì thấy cậu là học trò - Nước trong leo lẻo - Gi÷a trang vë, c¸ch lÒ 2 « - HS t×m ch÷ khã viÕt - HS viÕt b¶ng - HS viÕt bµi - HS so¸t lçi - 1HS ®äc -HS th¶o luËn nhãm, hái ®¸p-NX - 1HS ®äc - C¶ líp lµm bµi,ch÷a-NX ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh hiểu - Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ - HS biết được những điều cần làm khi gặp đám tang - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương,mất mát người thân của người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tấm bìa xanh, đỏ, trắng - Tờ giấy to, bút dạ III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác -Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Nói cách khác -Đóng vai V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ Tôn trọng đám tang 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Bày tỏ ý kiến *HĐ3: Xử lí tình huống *HĐ4 : Những trò chơi Nên và không nên 3. Củng cố -Dặn dò:2’ + Con hiểu tôn trọng đám tang là ntn? + Bản thân con có thái độ như thế nào khi gặp đám tang?- GV nhận xét - Đánh giá - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học * GV lần lượt đọc từng ý kiến a) Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết b) Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất tôn trọng gia đình họ và người cùng đi đưa tang c) Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá - GV kết luận:Nên tán thành (b, c).Không nên tán thành (a) * GV chia nhóm, phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm thảo luận về cách ứng xử 1 trong các tình huống sau a, Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi sau xe tang b, Bên nhà hàng xóm có tang c, Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang d, Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem 1 đám tang, cười nói, chỉ trỏ - GV kết luận * GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to, bút dạ và phổ biến luật chơi - GV khen nhóm ghi được nhiều việc nên và không nên làm khi gặp đám tang - GV tổng kết -NX giờ học - HS nªu-NX - HS suy nghÜ vµ bµy tá th¸i ®é t¸n thµnh, kh«ng t¸n thµnh hoÆc l­ìng lù cña m×nh b»ng c¸ch gi¬ c¸c tÊm b×a mµu ®á, mµu xanh, hoÆc mÇu tr¾ng - HS nªu lÝ do - C¸c nhãm th¶o luËn - tr×nh bµy kÕt qu¶-NX - HS ch¬i. C¶ líp nhËn xÐt Rót kinh nghiÖm - bæ sung: Thứ tư ngày tháng 2 năm 2015 TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng +Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ. + Phát âm: vi - ô - lông, ắc - sê, lên dây, nâng, phép lạ - Rèn kĩ năng đọc hiểu + Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ "Đối đáp với vua" 2. Bài mới:35’ *HĐ1Giới thiệu bài: *HĐ2Luyện đọc: - Đọc từng câu: Phát âm: vi - ô - lông, ắc - sê, lên dây, nâng, phép lạ - Đọc từng đoạn Đọc đúng:Khi ắc-sê..đàn/lạ,/phòng.//Vầng trán..đi/hồng,/hơn,/..động.// *HĐ3Tìm hiểu bài: *HĐ4: Luyện đọc lại 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - Gọi HS đọc - GV nhận xét, ghi điểm - GV Giới thiệu bài * GV đọc mẫu toàn bài - Y/c HS đọc nối tiếp câu - GV sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc đoạn 1 - GV giải nghĩa từ ngữ lên dây: chỉnh dây đàn cho đúng chuẩn + Con biết ắc-sê là cái gì không ? + Nêu cách ngắt nghỉ hơi câu “Khi ắc-sê .. gian phòng” ? - Đọc đoạn 2 - Gọi HS đọc chú giải - Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc đồng thanh + Tìm từ gần nghĩa với từ dân chài ? + Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi ? + Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn ? + Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ? + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn ? Tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh - GV đọc đoạn 1 - HD HS đọc lại đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn (bảng phụ) -Y/c HS tự luyện đọc đoạn trên -Thi đọc hay - GV NX giờ học - HS -NX -HS quan sát tranh - HS nối tiếp nhau đọc câu - 1HS đọc - Nghe - Cái cần có căng dây để kéo đàn vi-ô-lông - 1HS nêu - 1HS đọc câu đó - 1HS đọc - Đọc trong nhóm 2 - Đọc thi - Đọc đồng thanh cả bài - Người đánh cá - Nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc - Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng - Thuỷ rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - vầng trán tái đi - Vài cánh lan êm ái rụng xuống, lũ trẻ thả thuyền giấy -HS tù luyÖn ®äc ®o¹n trªn - 1 vµi HS thi ®äc ®o¹n v¨n Rót kinh nghiÖm - bæ sung: TOÁN LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA Mà I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã - Nhận biết các số từ I đến XII ( để xem được đồng hồ), số XX, số XXI để đọc và viết về “Thế kỉ XX, thế kỉ XXI” -Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số Lã Mã III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ 1607 : 4 1038 : 5 - Gọi 2 HS làm - NX - Cho điểm - 2 HS làm-NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - Ghi bảng *HĐ2: Giới thiệu 1 số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp. - Cho HS quan sát mặt đồng hồ có ghi số La Mã + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Giới thiệu các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã - Quan sát - Trả lời - Nghe, quan sát và nhắc lại - Giới thiệu chữ số thông dụng: I, V, X I: một V: năm X: mười - Giới thiệu cách đọc, viết số từ I -> XII - Nghe, nhắc lại VD: III đọc "ba" -> số III do 3 chữ số I viết liền nhau có giá trị là "ba" IV: "bốn" -> số IV do chữ số V (năm) ghép với chữ số I (một) viết liền bên trái để chỉ giá trị ít hơn V 1 đơn vị. - IX; VI; XI; XII hướng dẫn tương tự như trên. -> Ghép với chữ số I, II ở bên phải để chỉ tăng thêm 1, 2 đơn vị. *HĐ3: Luyện tập Bài1: * Gọi HS lên bảng đọc các chữ số La Mã theo đúng thứ tự xuôi ngược bất kì. - NX - sửa sai - 5 -> 7 HS đọc nghe.NX Bài2: A.6 giờ B.12 giờ C.3 giờ * GV dùng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã xoay kim đồng hồ đến các vị trí giờ đúng và y/c HS đọc giờ trên đồng hồ - HS tập đọc giờ đúng trên đồng hồ bằng chữ số La Mã Bài3:a a) II; IV; V; VI; VII; IX; XI * Y/c HS tự làm - Chữa bài - Cho điểm - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở-NX Bài4: *Gọi HS đọc đề -Y/c HS tự làm,chữa-NX - HS viết,đổi chéo vở để kiểm tra.NX 3. Củng cố dặn dò:2’ - Nhắc lại kí hiệu chữ số La Mã từ 1 -> 12 Thứ ba ngày tháng 2 năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Luyện tập: Bài 1: -Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật: Nhà văn,nhà thơ,nhà điêu khắc,nhà tạo mốt -Từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật:sáng tác,viết văn,ca hát,vẽ, biểu diễn -Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật :thơ ca,điện ảnh,kịch,chèo,tuồng Bài2: Mỗi bản nhạc,mỗi bức tranh,mỗi câu chuyện,mỗi vở kịch,mỗi cuốn phim,nhạc sĩ,họa sĩ,.mịêt mài,tuyệt vời,. 3. Củng cố -Dặn dò:2’ - GV nêu bài tập, 2 HS trả lời - Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ: “ Hương rừng ..... vắng Nước .......... thì thầm Cọ ............. che nắng Râm ................em đi" - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học * GV dán bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to. Chia lớp thành 2 nhóm lớn, mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. Em HS cuối sẽ tự đếm & viết dưới bài số lượng mà nhóm mình tìm được + Con biết nhạc sỹ, ca sĩ, diễn viên điện ảnh, diễn viên xiếc, diễn viên tuồng nào? + Con có thích làm công tác nghệ thuật không? - GV NX kết luận *Gọi HS đọc đề -Cho HS làm bài,chữa,NX - GV biểu dương các học sinh học tốt -NX giờ học - N­íc, suèi, cä ®­îc nh©n ho¸ - 1 c¸ch, c¸ch 2 - HS më s¸ch - 1 HS ®äc yªu cÇu - 2 nhãm lµm thi - C¶ líp ®äc b¶ng tõ cña mçi nhãm & nhËn xÐt -1 HS ®äc -HS lµm -ch÷a-NX Rót kinh nghiÖm – bổ sung : TỰ NHIÊN Xà HỘI HOA I. MỤC TIÊU: Học sinh biết: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người - Kể tên các bộ phận của một bông hoa -Yêu thích và chăm sóc hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong SGK III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa -Tổng hợp ,phân tích thông tin để biết vai trò,ích lợi đối với đời sống thực vật,đời sống con người của các loài hoa IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Quan sát và thảo luận tình huống thực tế -Trưng bày sản phẩm V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ "Khả năng kì diệu của lá cây" 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Sự đa dạng về màu sắc,mùi hương,hình dạng của hoa *HĐ3: Các bộ phận của hoa *HĐ4: Vai trò ích lợi của hoa 3. Củng cố - Dặn dò:2’ + Lá cây có những chức năng gì ? + Lá cây thường được sử dụng làm gì? Nêu VD?- nhận xét - Đánh giá - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học * B1: Làm việc theo nhóm - Y/c các nhóm thảo luận theo gợi ý: Quan sát và nói về mầu sắc của những bông hoa trong các hình ở trang 90, 91-SGK và những bông hoa được mang đến lớp. +Hoa có những màu sắc ntn? +NX hình dạng ,mùi hương của các loại hoa? -> GV kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. *Cho HS quan sát 1 bông hoa đủ các bộ phận + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa quan sát -Cho HS chỉ nhóm đôi các bộ phận của bông hoa mình sưu tầm -GV KL:Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa + Hoa có chức năng gì ? - Y/c HS làm việc theo nhóm 2,quan sát tranh sgk + Hoa thường được dùng để làm gì ? Nêu VD? - GV kết luận - NX giờ học -HS -NX - Thảo luận nhóm 4 - trình bày kết quả -NX -HS quan sát -HS lên chỉ-NX -HS thảo luận - Là cơ quan sinh sản của cây - Trang trí, làm nước hoa Rót kinh nghiÖm - bæ sung: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ I (Một) đến XII (Mười hai) để xem được đồng hồ và các số XX (Hai mươi), XXI (Hai mươi mốt) khi đọc sách - Yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: --Mô hình đồng hồ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ viết số: 3, 7, 9, 11 bằng chữ số La Mã? - Gọi HS viết - NX - Cho điểm - HS-NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - Ghi bảng *HĐ2: Luyện tập Bài1: Đáp án: 4giờ, 8 giờ 15',9 giờ kém 5' - Y/c HS quan sát hình vẽ SGK trả lời - NX - Đánh giá - HS quan sát, trả lời - NX Bài2: Đọc các số: I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, XII *Gọi HS đọc đề - Gọi HS đọc bài - NX - Đánh giá -HS đọc -HS đọc bài-NX Bµi 3: §iÒn § - S III ba VII :bảy VI sáu VIIII: chín IIII bốn I X : chín IV bốn XII:mười hai *Gọi HS đọc đề -Y/c HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - NX - Đánh giá -HS đọc - 2 HS lên bảng - đọc bài - NX Bài 4 a,b: đáp án a. VIII XXI b, *Gọi HS đọc đề - Y/c HS thực hành theo nhóm đôi - NX - Đánh giá -HS đọc - HS thực hành 3. Củng cố - Dặn dò:2’ -NX giờ học Rút kinh nghiệm - bổ sung: TỰ NHIÊN Xà HỘI QUẢ I. MỤC TIÊU: Học sinh biết - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người - Kể tên các bộ phận thường có của một quả -Biêt chăm sóc cây ăn quả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong SGK. - Quả thật III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả -Tổng hợp ,phân tích thông tin để biết chức năng ,ích lợi của quả đối với đời sống thực vật,đời sống con người IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Quan sát và thảo luận thực tế -Trưng bày sản phẩm V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2: Sự đa dạng về màu sắc,hình dạng,mùi vị của quả *HĐ3: Các bộ phận của quả *HĐ4: ích lợi của quả,chức năng của hạt 3. Củng cố - Dặn dò:2’ + Hoa có chức năng gì ? + Hoa thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ?- GV nhận xét - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học * Quan sát các hình trong SGK + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả? + Trong số các quả đó, bạn đã ăn quả nào ? Nói về mùi vị của quả đó? +Quả chín thường có màu gì? +NX hình dạng,mùi vị của các loại quả? GVKL * Quan sát hình SGK,các quả được mang đến lớp + Bên trong quả gồm có những bộ phận nào ? Chỉ phần ăn được của quả đó? + Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó? GVKL *Trao đổi nhóm 2 + Quả thường được dùng để làm gì? + Quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào để chế biến làm thức ăn ? + Hạt có chức năng gì ? - GV tổng kết - Nhận xét giờ học -HS -NX - HSTL nhóm 4 - Đại diện vài nhóm trình bày - H1: Quả táo H2: Quả mắc cọp H3: Quả chôm chôm - Vỏ, thịt, hạt - Thịt -Trình bày,nhận xét, bổ sung - Ăn tươi, làm mứt, làm rau, ép dầu - Lạc, đậu, bí ngô.. Táo, chuối - Mäc thµnh c©y míi Rót kinh nghiÖm - bæ sung: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: R I. MỤC TIÊU: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng) Ph, H(1 dòng),viết đúng tên riêng Phan Rang(1 dòng), câu ứng dụng(1 lần). - Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chữ mẫu, từ ứng dụng - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC:3’ Quang Trung, Quế - Nhắc lại tên riêng + câu ứng dụng ở bài trước. - Y/c viết- NX, đánh giá. - HS viết bảng. - NX. 2. Bài mới:35’ *H§1: Giíi thiÖu bµi. *H§2: HD viÕt ch÷ hoa. B1: Quan s¸t vµ NX. B2: ViÕt b¶ng. *H§3: HD viÕt tõ øng dông. B1: Giíi thiÖu B2: Quan s¸t - n.xÐt. B3: ViÕt b¶ng. - Giíi thiÖu - ghi b¶ng. *Gäi HS ®äc bµi + H·y t×m c¸c ch÷ viÕt hoa trong bµi? + H·y nªu cÊu t¹o cña ch÷ R? - GV viÕt mÉu, võa viÕt võa nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt. - Y/c HS viÕt b¶ng: R, Ph, H. - NX, söa sai. * H·y ®äc tõ øng dông. Phan Rang lµ tªn 1 thÞ x· thuéc tØnh Ninh ThuËn + Nh÷ng con ch÷ trong tõ øng dông cã ®é cao ntn? - L­u ý: tõ P ->h, tõ n ->g ph¶i lia bót - Y/c HS viÕt tõ øng dông.- NX - R, Ph, H. - HS nªu - HS theo dâi - HS viÕt b¶ng - NX. - HS ®äc. - Nghe - HS tr¶ lêi. - nghe - HS viÕt.NX *HĐ4: HD viết câu ứng dụng B1: Giới thiệu B2: Quan sát và n.xét B3: Viết bảng. *Hãy đọc câu ứng dụng. Câu ca dao khuyên ta phải chăm chỉ làm lụng mới có ngày an nhàn,đầy đủ + Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao ntn ? + Khoảng cách giữa các con chữ ntn ? - YC HS viết: Rủ, Bây - HS đọc. - nghe -Chữ R,h,y,B,g,l cao2,5li chữ đ,p cao2 li,các chữ còn lại cao 1 li - HS viết bảng B -> a lia bút *HĐ5: Viết vở TV - NX, sửa sai. - Y/c viết 1 dòng chữ: R - Y/c viết 1 dòng chữ: Ph và H. 2 dòng từ ứng dụng. 2 lần câu ứng dụng. - Chấm một số bài.- NX bài viết của HS. - HS viết bài. 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - NX tiết học. Rút kinh nghiệm - bổ sung: THỦ CÔNG ĐAN NONG ĐÔI (TIẾT2) I. MỤC TIÊU: - HS biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi.Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít.Dán được nẹp xung quanh tấm nan - HS yêu thích đan nan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu tấm đan - Nan đan, giấy màu, kéo, hồ dán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS kiểm tra -NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - ghi bảng *HĐ2: Thực hành đan * GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong đôi - 2 HS nhắc lại - GV hệ thống hóa lại các bước đan: + B1: Kẻ, cắt, đan nan + B2: Đan nong đôi (nhấc 2 nan, đè 2 nan, nan ngang trước và nan ngang sau lệch nhau 1 nan dọc) + B3: Dán nẹp xung quanh - GV tổ chức cho HS thực hành đan - HS thực hành đan - GV quan sát giúp đỡ HS yếu Chú ý: dán nẹp từng nan cho thẳng mép đan 3. Củng cố - Dặn dò:2’ - Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm - GVNX - Đánh giá -NX giờ học - Trang trí, trưng bày sản phẩm Rút kinh nghiệm - bổ sung: Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2015 TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng nói: Nghe kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên -Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK. Bảng lớp viết gợi ý III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ 2. Bài mới:35’ *HĐ1Giới thiệu bài: *HĐ2HD nghe - kể: 3. Củng cố -Dặn dò:2’ - Gọi HS đọc bài nói về buổi biểu diễn nghệ thuật - GV nhận xét, chấm điểm - GV nêu - Ghi bảng * GV yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu nội dung bức tranh - GV kể chuyện (kể thong thả, thay đổi giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện) kết hợp giải nghĩa từ lem luốc (bị giây bẩn nhiều chỗ) cảnh ngộ (tình trạng không hay mà người ta gặp phải) + Bà lão gặp ai và phàn nàn điều gì? +Khi đó ông Vương Hi Chi đã làm gì? + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - GV kể lần 2, 3 - Y/c HS tập kể theo nhóm -Cho HS thi kể- GV nhận xét + Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi ? + Em biết thêm nghệ thuật gì ? - GV chốt lại: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ - nhà thư pháp, nước Trung Quốc có nhà thư pháp nổi tiếng. ở ta cũng có 1 số nhà thư pháp. Đến Văn Miếu, Quốc Tử Giám ta có thể gặp họ - GV tổng kết - Nhận xét giờ học - häc sinh ®äc-NX - 1HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp vµ c¸c c©u hái gîi ý - HS nghe - Bµ gÆp «ng V­¬ng Hi Chi, phµn nµn qu¹t b¸n Õ nªn chiÒu nay c¶ nhµ kh«ng cã c¬m ¨n - Chê bµ l·o b¸n qu¹t ®ang ngñ, V­¬ng Hi Chi viÕt ch÷ lªn nh÷ng chiÕc qu¹t -¤ng nghÜ lµm nh­ vËy sÏ gióp ®­îc bµ -Mäi ng­êi nhËn ra ch÷ cña V­¬ng Hi Chi - Häc sinh nghe - C¶ líp chia nhãm tËp kÓ l¹i c©u chuyÖn (giäng th¬) - §¹i diÖn c¸c nhãm thi kÓ - ¤ng lµ ng­êi cã tµi vµ nh©n hËu, biÕt c¸ch gióp ®ì ng­êi nghÌo - Häc sinh ph¸t biÓu Rót kinh nghiÖm - bæ sung: TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm) - Biết xem đồng hồ ,chính xác đến từng phút -Biết yêu quý thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồng hồ thật- Mặt đồng hồ bằng nhựa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bảng con - Làm bài - NX 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - Ghi bảng *HĐ2: HD xem đồng hồ (chính xác đến từng phút) * GV đưa đồng hồ giới thiệu cấu tạo (chú ý vạch chia phút) - Y/c HS quan sát đồng hồ 1 - Quan sát + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - 6h 10' - Quan sát đồng hồ 2 xác định vị trí 2 kim - Kim ngắn hơn số 6, kim dài ở vạch nhỏ thứ 3, sau số2 + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - 6h 13' - GVKL: - Y/c HS quan sát đồng hồ 3,4 đọc giờ theo 2 cách? NX - HS đọc trong nhóm2 - 6h 56' hay 7h kém 4' - 8h 38' hay 9h kém 22' Lưu ý: Thông thường người ta đọc giờ theo 1 trong 2 cách - Nếu kim dài chưa vượt quá số 6 (theo chiều qua kim đồng hồ) nói theo cách 1 (Giờ hơn) - Nếu kim dài vượt quá số 6 thì nói theo cách 2 (giờ kém) *HĐ3: Luyện tập: Bài1: đáp án A, 2giờ 9phút b. 5giờ 16 phút c.11giờ 21phút d.9giờ 34phút e.10giờ 39phút g. 3giờ 57phút * Y/c 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát đồng hồ và nêu giờ (1 hỏi - 1 HS trả lời) - Y/c nêu giờ trên mỗi đồng hồ - NX - Chữa bài - Thực hành theo cặp -NX Bài2: Vẽ thêm kim phút * Cho HS tự vẽ kim phút trong các trường hợp của bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra - HS làm bài - Kiểm tra chéo.NX Bài3: đáp án 3giờ 27phút-B 12giờ rưỡi-G 1giờ kém 16phút-C 7giờ 55phút-A 5giờ kém 23phút-E 18giờ 8phút -I 8giờ 50phút -H 9giờ 19phút -D * Cho HS lần lượt đọc từng giờ ghi trong ô vuông và chỉ định HS bất kì nêu chiếc đồng hồ đang chỉ giờ đó. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi quay kim đồng hồ. GV lần lượt đọc các giờ ghi cho HS quay kim đồng hồ đến 1 thời điểm GV đọc. HS nào quay nhanh và đúng HS đó thắng cuộc - HS quay kim 3. Củng cố dặn dò:2’ - NX giờ học Rút kinh nghiệm - bổ sung: Thứ năm ngày tháng 2 năm 2015 CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) TIẾNG ĐÀN I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính tả - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s / x - ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3’ xe sợi, so sánh, xông lên, xới cơm 2. Bài mới:35’ *HĐ1: Giới thiệu bài: *HĐ2:HD nghe - viết: -Tìm hiểu nội dung -Viết chữ khó -HD trình bày -Viết chính tả *HĐ3 Làm bài tập: Bài 2a Sung sướng,sẵn sàng,sục sạo,sóng sánh,sạch sẽ 3. Củng cố -Dặn dò:2’ - GV đọc cho HS viết - GV nhận xét, ghi điểm - GV nêu mục tiêu tiết học * GV đọc 1 lần đoạn văn + Nêu nội dung đoạn văn? - Y/c HS tìm từ khó viết? - GV yêu cầu học sinh tập viết những chữ mình dễ mắc lối khi viết bài: mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh +Đoạn văn có mấy câu? +Những chữ nào cần viết hoa? - GV đọc cho học sinh viết. Nhắc học sinh tư thế ngồi cách cầm bút, khoảng cách, độ cao của chữ - GV đọc bài 2 lần - GV chấm 5 bài. Nhận xét * Gọi 1HS đọc yêu cầu - GV mời học sinh của hai nhóm lên bảng thi làm bài theo cách tiếp sức. Sau thời gian quy định, các nhóm dừng bút, đọc kết quả - Con có nhận xét gì về các từ con tìm đượ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 24.doc
Tài liệu liên quan