Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 7

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS biết:

- Chúng ta cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em vì đó là những người thân, ruột thịt của chúng ta.

- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn.

- Những bạn không có ông bà, cha mẹ, anh chị em cần được xã hội quan tâm, giúp đỡ.

2. Thái độ: Yêu quý, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.

3. Hành vi: Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể, phù hợp với tình huống.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thẻ ý kiến

- Tranh ảnh

 

doc49 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 3 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho các con thảo luận nhóm 2 HS kể về sự quan tâm của ông bà cha mẹ đối với mình Gọi 3 nhóm kể , NX GVKL và chuyển ý : Vừa rồi các em đã biết được sự quan tâm chăm sóc của những người ruotj thịt trong gia đình , để hiểu rõ hơn về vấn đề này , chúng ta chuyển sang tim hiểu câu chuyện Bó hoa đẹp nhất Gọi 2 HS đọc truyện GV HS Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ ? Hái hoa hoa tặng sinh nhật mẹ Vì sao mẹ lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa dẹp nhất ? Vì mẹ hiểu các con đã biết quan tâm tới mẹ GVKL và chuyển ý : Quan truyện Bó hoa đẹp nhất các con thấy được sự quan tâm chăm sóc của 2 chị em Ly đối với mẹ , Còn ông bà chị em thì sao ...chúng ta cùng chuyển sang tìm hiểBài tập số 3: ở bài 3 chúng ta bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ đúng , sai GV đọc câu hỏi , HS giơ thẻ đúng sai . Cho Hs quan sát tranh và nội dung từng phần NX , đúng sai QUA Bài này ta cần nghi nhớ điều gì ? Hát bài cả nhà thương nhau TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào tính giá trị biểu thức,giải toán -Nhận xét được tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể - Chuẩn bị cho bài học "Gấp một số lên nhiều lần" II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC: 3’ - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 7. - Nhận xét, đánh giá. - Học sinh đọc 2- Bài mới: 35’ *HĐ1 Giới thiệu bài *HĐ2 Luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm 7x1=7 7x2=14 7x2=14 2x7=14 7x3=21 - Giới thiệu bài - ghi bảng *Cho học sinh thực hành nhóm đôi,trả lời. Nhận xét, đánh giá. +NX các phép tính ở cùng cột trong phần b? Rút ra KL? - Học sinh thực hành nhóm đôi - 1 số nhóm trình bày -NX Bài 2: Tính: 7 x 5 + 15 7 x 9 + 17 =35+15 =63+17 =50 =80 *Gọi HS đọc đề - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở,đọc bài.Nhận xét +Nêu thứ tự thực hiện phép tính? -HS đọc - Học sinh làm bài - Đọc bài làm - Nhận xét Bài 3: Giải toán 1 lọ: 7 bông hoa 5 lọ: .... bông hoa? Giải:5 lọ có số bông hoa là: 7x5=35(bông) * Gọi học sinh đọc đề,nêu tóm tắt. +Bài toán cho gì?Hỏi gì? - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở,đọc bài.NX - HS đọc - Học sinh làm bài - Đọc bài - Nhận xét. Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm. a.7x4=28(ô vưông) b.4x7=28(ô vưông) * Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng,chữa-NX. - Học sinh đọc - Học sinh làm - Đọc bài làm.NX Bài 5: Viết tiếp số thích hợp nào vào chỗ chấm: a, 14,21,28,35,42 b, 56,49,42,35,28 (Làm nếu còn thời gian) * Gọi học sinh đọc yêu cầu - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi theo kiểu "tiếp sức" - Gọi học sinh đọc bài đúng. Nhận xét, củng cố. -HS đọc - Học sinh chơi ,mỗi nhóm 5 em,NX 3- Củng cố - Dặn dò:2’ - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I- MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác đoạn: "Một chiếc xích lô... xin lỗi cụ" - Củng cố cách viết đoạn văn có câu đối thoại. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch hoặc iên/ iêm. - Điền đúng và học thuộc 11 tên chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đoạn văn chép sẵn trên bảng phụ. - Giấy khổ to viết BT3 + bút dạ.Bảng con III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1-KTBC :3' - GV đọc: nhà nghèo, ngoằn ngoèo. - Gọi học sinh đọc 27 chữ cái đã học. - Nhận xét, cho điểm - 2 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết bảng con 2- Bài mới: 35' *HĐ1Giới thiệu bài. *HĐ2HD viết chính tả. - Trao đổi về nội dung đoạn viết. - Giới thiệu , ghi đầu bài * GV đọc đoạn văn một lượt + Vì sao Quang lại ân hận sau sự việc mình gây ra? - 1 học sinh đọc lại -Quang thấy ông cụ giống ông mình -HD cách trình bày + Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn trên? + Lời các nhân vật được viết ntn? + Các chữ đầu câu và tên riêng. - HD viết từ khó xích lô, quá quắt, lưng còng... - GV đọc - Gọi học sinh đọc lại các từ trên. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho học sinh - 2 HS viết bảng , lớp viết bảng con.NX -Viết chính tả Soát lỗi Chấm bài + Nêu tư thế ngồi viết? - GV yêu cầu học sinh nhìn bảng chép bài. - Đọc soát lỗi - Chấm 7-10 bài.NX bài viết - Chép bài - Đổi vở soát lỗi. *HĐ3 Luyện tập Bài 2: a, Tròn,chẳng,trâu * Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm bài,chữa - NX , đánh giá - 1 học sinh đọc - HS làm bài - Đọc bài - NX Bài 3: Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 q Quy 2 r e-rờ 3 s ét-sì ..... ...... ..... 11 y I dài * Gọi học sinh đọc yêu cầu - Phát giấy chép sẵn có bài 3 và bút cho các nhóm - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm 4 - Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng. - Gọi các nhóm khác nhận xét - bổ xung - GV chốt lại lời giải đúng. - Cho học sinh luyện đọc thuộc -HS đọc - Nhóm học sinh tự làm - Dán bài lên bảng -NX 3- Củng cố- Dặn dò:2' - Nhận xét tiết học Bæ sung sau tiÕt d¹y: THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (TIẾT 1) I- MỤC TIÊU: - HS biết gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, đúng quy trình kỹ thuật. - Biết gấp cắt dán bông hoa 4, 8 cánh các cánh của bông hoa tương đối đều nhau - Yêu thích cắt, gấp, dán. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu bông hoa 5, 4, 8 cánh bằng giấy thủ công. - Giấy màu, giấy nháp. - Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. - Tranh quy trình gấp, cắt, dán bông hoa. III- CÁC HĐ DẠY- HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC:3' 2- Bài mới:35' *HĐ1Giới thiệu bài: -Kiểm tra đồ dùng của HS - Giới thiệu- Ghi bảng *HĐ2HD học sinh quan sát, nhận xét. * GV đưa mẫu bông hoa + Các bông hoa có màu sắc ntn? + Các cánh của bông hoa có giống nhau không? + Khoảng cách của các cánh hoa ntn? + Có thể áp dụng cách gấp cát dán ngôi sao 5 cánh để cắt bông hoa 5 cánh được không? Nếu được thì làm thế nào? + Phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần để cắt được bông hoa 4, 8 cánh? - HS quan sát. -Nhiều màu -Không -Cách đều nhau - Có - Ta chỉ việc lượn tròn khi cắt cánh hoa. *HĐ3 HD mẫu: a) Gấp, cắt bông hoa 5 cánh * GV gọi HS thực hiện gấp để cắt ngôi sao 5 cánh - Yêu cầu HS nêu các bước bạn vừa gấp. - GV vẽ đường cong lên hình vừa gấp.Dùng kéo cắt lượn theo đường cong sẽ được bông hoa 5 cánh (có thể cắt sát phần góc nhọn để làm nhụy) - HS thực hiện - HS nêu - HS quan sát b) Gấp, cắt bông hoa 4, 8 cánh. * Cắt tờ giấy hình vuông cạnh tùy ý. Gấp đôi, gấp 4, gấp 8 phần bằng nhau. Vẽ đường cong, cắt theo đường cong được bông hoa 4 cánh. - Sau khi gấp được 8 phần bằng nhau, gấp đôi được 16 phần bằng nhau. Vẽ đường cong, cắt lượn theo đường cong được bông hoa 8 cánh. - HS quan sát *HĐ4Thực hành * Học sinh nhắc lại cách gấp. - HS nhắc lại. - Yêu cầu học sinh lên bảng thực hành các thao tác gấp. - Cả lớp gấp nháp. - Nhận xét, đánh giá. 3- Củng cố, dặn dò:2'. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị đồ dùng bài sau. Bæ sung sau tiÕt d¹y: Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014 TẬP ĐỌC BẬN I- MỤC TIÊU 1- Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: lịch, làm,lửa, cấy lúa... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Đọc trôi chảy được toàn bài,biết đọc bài với giọng vui,sôi nổi. 2- Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù, .... - Hiểu nội dung:Mọi người mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích,đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời 3- Học thuộc lòng 1 số câu thơ trong bài thơ. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - Tranh ảnh III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Tự nhận thức;Lắng nghe tích cực IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC:3' - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài "Trận bóng dưới lòng đường" - NX , cho điểm. - 2 học sinh đọc. NX 2- Bài mới: 35' *HĐ1Giới thiệu bài. *HĐ2Luyện đọc. - Đọc mẫu - Giới thiệu bài - ghi bảng *GV đọc mẫu toàn bài (đọc giọng vui tươi, khẩn trương) - Học sinh theo dõi - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Phát âm:lịch, làm,lửa, cấy lúa... Đọc đúng: Từ đầu -> bận ngủ, bận chơi (Ngắt nhịp 2/2) , chú ý 2 câu nhịp 1/3: Bận/ tập khóc cười Bận/nhìn ánh sáng - Yêu cầu học sinh luyện đọc câu . - Theo dõi phát hiện từ đọc sai- sửa. - Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ. -> Cho HS xem tranh và giới thiệu về sông Hồng. - Yêu cầu đọc chú giải: vào mùa, đánh thù. - Tổ chức đọc theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Yêu cầu các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài thơ. - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp. - HS theo dõi - HS đọc - Đọc theo nhóm 2 *HĐ3Tìm hiểu bài. * Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. + Mọi người, vật xung quanh em bé đều bận những việc gì? + Bé bận những việc gì? + Vì sao người vật đều bận mà vẫn vui? - 1 học sinh đọc - Trời thu-bận xanh,sông Hồng-bận chảy.... -Bận bú,chơi,khóc... -Những công việc có ích luôn mang lại niềm vui *HĐ4Đọc thuộc lòng bài thơ. +Em có bận không?em thường bận rộn với những công việc gì?Em có thấy bận mà vui không? - Tổ chức thi đọc lại bài thơ - Giáo viên xoá dần nội dung bài thơ. Mỗi câu thơ chỉ còn 2 chữ đầu tiên. - Chia lớp làm 2 đội thi với nhau theo hình thức tiếp sức. => GV tổng kết trò chơi. - 1 vài học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. -HS thi-NX 3- Củng cố dặn dò:2' + Con đã làm những việc gì để góp vào niềm vui trong cuộc sống? - NX giờ học. Bæ sung sau tiÕt d¹y: TOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I- MỤC TIÊU:Giúp học sinh: - Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần bằng cách nhân số đó với số lần. - Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên số lần. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một số sơ đồ như SGK, bảng phụ kẻ sẵn BT4 III- CÁC HĐ DẠY – HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC: 3’ 7 x 4 + 25 6 x 7 + 23 -Gọi HS lên bảng làm -Đọc bảng nhân 7 -NX cho điểm -2 HS lên bảng làm - 2HS nêu-NX 2- Bài mới:35’ *HĐ1Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài.Ghi bảng *HĐ2HD HS thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần. Tóm tắt: * Bài toán:Đoạn thẳng AB dài 2cm,đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB.Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy cm? - HD cách tóm tắt - Y/c Hs vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm 2 cm A | | B C | | | | D ? cm - Y/c HS trao đổi cặp đôi để tìm ra cách vẽ đoạn thẳng CD,tìm ra cách tính độ dài đoạn thẳng CD. -HS trao đổi – Vẽ 2+2+2=6 2 x 3 = 6 Độ dài đoạn thẳng CD là: - Y/c HS giải bài toán 2x3=6(cm) -> Bài toán trên gọi là bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần. + Vậy muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm ntn? - Lấy 2cm nhân với 3 lần: 2 x 3 = 6cm + Gấp 4 kg lên 2 lần ta làm ntn? -4 x 2 = 8 kg Ghi bảng + Vậy muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm ntn? - Ta lấy số đó nhân với số lần. *HĐ3Luyện tập Bài 1: - Y/c HS đọc đề - HS đọc Tóm tắt: + Năm nay em lên mấy tuổi? - 6 tuổi 6 tuổi Em: | | Chị: | | | ? tuổi Năm nay chị có số tuổi là:6x2=12(tuổi) +Tuổi chị ntn so với tuổi em? + Baì toán y/c tìm gì? + Baì toán thuộc dạng nào? - Y/c HS làm bài - Chữa bài - cho điểm. - Gấp 2 lần - Tìm tuổi chị - HS làm vở - bảng lớp-NX Bài 2: - Y/c HS đọc đề - HS đọc 7 quả Con hái | | - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt- giải -HS làm bài Mẹ hái: | | | | | | - Y/c HS khác làm vở- Chữa.NX - Đọc bài - NX ? quả + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta Mẹ hái được số quả là: làm ntn? 7x5=35(quả) Bài 3: Làm dòng2 * Bài y/c làm gì? -HS đọc - GV làm mẫu 1 cột đầu - theo dõi Y/c HS làm tương tự với các phần còn lại,chữa-NX - HS làm bài - đổi vở kiểm tra + Muốn tìm 1 số nhiều hơn số đã cho 1 số đơn vị ta làm ntn? - Ta lấy số đó cộng với phần hơn. + Muốn tìm 1 số gấp số đã cho 1 số lần ta làm ntn? - Ta lấy số đó nhân với số lần. 3- Củng cố, dặn dò:2' + Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm ntn? -Cho HS chơi trò chơi(còn thời gian) -NX giờ học Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - SO SÁNH I- MỤC TIÊU: - Nắm được 1 kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người. - Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ chép BT1,2 II- CÁC HĐ DẠY- HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC: 3’ Gọi HS đọc bài điền dấu chấm dấu phẩy giờ trước - NX- cho điểm 2 HS đọc - NX 2- Bài mới:35’ *HĐ1 Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài.Ghi bảng *HĐ2 Làm bài tập. * Ôn so sánh Bài 1: Các hình ảnh so sánh trong những câu thơ a) Trẻ em như búp trên cành. *GV treo bảng phụ - Y/c HS làm bài,chữa-NX. - GV chốt lời giải đúng: - 1 HS đọc y/c - HS làm bài - Đọc bài- NX b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ. c) Cây pơ mu im như người lính canh d) Bà như quả ngọt chín rồi. * Ôn từ ngữ chỉ hoạt động - Trạng thái Bài 2: Đáp án: a) cướp bóng, bấm (dẫn, chuyền, dốc), chơi (sút)bóng b) hoảng sợ, sợ tái người. *Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS thảo luận nhóm đôi- làm bài,chữa - GVNX - chốt lại - 1 HS đọc. - HS thảo luận - làm bài.Trình bày - NX 3- Củng cố - dặn dò:2’ - Nhắc lại kiến thức vừa ôn. Bæ sung sau tiÕt d¹y: TỰ NHIÊN - Xà HỘI HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I- MỤC TIÊU: - HS hiểu vai trò của tuỷ sống và các phản xạ của cơ thể. - HS nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống, giải thích được 1 số phản xạ, thực hành thử phản xạ đầu gối. - Có ý thức giữ gìn cơ thể trong hoạt động. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại -Kĩ năng làm chủ bản thân kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ -Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực,phù hợp IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Đóng vai -Làm việc nhóm và thảo luận V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC:3' + Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? + Hãy chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh ? - Học sinh trả lời-NX 2- Bài mới:35' *HĐ1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài- Ghi bảng *HĐ2Làm việc với SGK - MT: Phân tích được hoạt động phản xạ. Nêu được 1 vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống * Tiến hành: - B1: làm việc theo nhóm:Y/c HS quan sát H1(a,b) & đọc mục bạn cần biết trả lời câu hỏi * B2: làm việc cả lớp:Y/c đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 phần. + Điều gì sẽ xảy khi ta chạm tay vào vật nóng? + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng? + Hiện tượng trên gọi là gì? - Quan sát ghi kết quả . - Báo cáo - nhận xét bổ sung - Lập tức rụt tay lại - Tủy sống - Phản xạ Kết luận: + Vậy phản xạ là gì? - Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ thể tự động phản ứng nhanh.... *HĐ3 Chơi trò chơi MT: HS có khả năng thực hành 1 số phản xạ. *GV tổ chức cho HS chơi - Trò chơi 1: Thử phản xạ - GVHD cách chơi. - Gọi 1 HS lên trước lớp ngồi trên ghế như H2 dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía xương bánh chè. - Nghe - Quan sát, theo dõi hiện tượng cẳng chân đó bật ra phía trước không - Cho HS thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm đôi. - Các nhóm thực hành trước lớp. - 1 bạn ngồi 1 bạn gõ rồi đổi ngược lại - Thực hành- NX - Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh - GVHD cách chơi: HS đứng thành vòng tròn, 2 tay để theo quy định, trưởng trò hô "chanh" cả lớp hô "chua" ai rụt tay ra là thua. Trưởng trò hô "cua" - cả lớp hô "cắp" tay ai để bị cắp là thua. - Y/c HS thực hành chơi - GV khen những bạn có phản xạ nhanh - Thực hành chơi 3- Củng cố - dặn dò:2' + Phản xạ là gì? + Phản xạ nhanh có tác dụng gì? + Cơ quan nào điều khiển hoạt động của phản xạ ? -NX giờ học Bæ sung sau tiÕt d¹y: TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. - Biết thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số . - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép sẵn BT1,2 III- CÁC HĐ DẠY- HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC: 3' Năm nay em 4 tuổi,tuổi chị gấp 3 lần tuổi em.Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi? -Gọi HS lên bảng làm bài + Muốn gấp 1 số ntn? - GVNX - cho điểm - HS lên bảng 2 HS nêu - NX 2- Bài mới:35' *HĐ1Giới thiệu bài. - Giới thiệu – Ghi bảng *HĐ2 Luyện tập Bài 1: Viết theo mẫu(cột 1,2) * Y/c HS đọc đề - Học sinh đọc 4 gấp 6 lần 24 5 gấp 8 lần 40 7gấp 5 lần 35 6gấp 7 lần 42 - Y/c HS làm bài - chữa- NX + Nêu cách làm - 4hs làm bảng - NX Bài 2: Tính(cột 1,2,3) 12 14 35 x 6 x 7 x 6 72 98 210 * Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu 2 HS lên bảng , lớp làm vở,đọc bài. - Chữa bài, cho điểm. - 1 HS đọc. - HS làm bài.- Đọc bài. - Nhận xét. Bài 3: Giải toán 6 bạn Nam | | Nữ | | | | ? bạn Buổi tập múa có số bạn nữ là: 6x3=18(bạn) * Gọi HS đọc yêu cầu. + Bài toán thuộc dạng nào? - Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ và làm bài.- Chữa bài.NX - 1 HS đọc. - HS làm bài - 1 HS lên bảng làm,chữa- NX Bài 4: Vẽ đoạn thẳng a) AB dài 6 cm. A B b) CD gấp đôi đoạn thẳng AB C D 3- Củng cố, dặn dò.2' * Gọi HS đọc yêu cầu + Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng? - Yêu cầu HS vẽ vào vở. + Muốn vẽ đoạn thẳng CD chúng ta phải biết được điều gì? Hãy tính độ dài đoạn thẳng CD? - Y/c HS vẽ bài,chữa-NX - 1 HS đọc. - HS làm bài –chữa-NX Bæ sung sau tiÕt d¹y: TỰ NHIÊN Xà HỘI HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TIẾP) I- MỤC TIÊU: HS biết: - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ (SGK). III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại -Kĩ năng làm chủ bản thân kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ -Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực,phù hợp IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Đóng vai -Làm việc nhóm và thảo luận V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC: 3' + Phản xạ là gì? + Bộ phận nào điều khiển loại phản xạ này? NX -2 HS -NX 2- Bài mới:35' *HĐ1Giới thiệu bài. *HĐ2 Các hoạt động: - Giới thiệu – Ghi bảng *Cho HS quan sát thảo luận Làm việc với SGK MT: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - Bước1: Làm việc theo nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm. - Bước2: Báo cáo kết quả quan sát , mỗi nhóm 1 câu hỏi -> KL: Khi bất ngờ giẫm phải đinh. Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do.. - Quan sát thảo luận - ghi kết qủa- trả lời- Nhận xét. *HĐ3:Thảo luận *GV y/c HS MT: Nêu được VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - Bước 1: Làm việc cá nhân: Gọi HS đọc VD về hoạt động viết chính tả ở H2 (SGK), trên cơ sở đó nghĩ ra VD mới và tập phân tích. - Bước 2: Làm việc theo cặp:Y/c nói với nhau về VD mà mình đã nghĩ -> góp ý cho nhau. - Đọc, nghĩ lấy thêm VD - Thảo luận cặp đôi. - Bước3: Làm việc cả lớp: Gọi HS trình bày VD của mình - Trình bày VD . + Theo em bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta ghi nhớ những điều đã học? + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì? -> KL: (SGK) -Não - Đọc 3- Củng cố, dặn dò2' - Nhận xét giờ học. Bæ sung sau tiÕt d¹y: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: E,Ê I- MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết chữ hoa : E,Ê - Viết đúng, đẹp cỡ chữ nhỏ : E,Ê(mỗi chữ 1 dòng),viết đúng tên riêng Ê-đê(1 dòng), - Viết câu ứng dụng "Em thuận anh hòa là nhà có phúc"(1 lần) II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu chữ viết hoa E,Ê, từ ứng dụng, bảng con III- CÁC HĐ DẠY- HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC: 3’ Kim §ång, Dao - Gọi học sinh lên bảng viết. - Nhận xét, đánh giá. - 2 HS lên bảng,lớp viết nháp.- Nhận xét 2- Bài mới:35’ *HĐ1Giới thiệu bài. - Giới thiệu- Ghi bảng *HĐ2HD viết chữ hoa. *Cho HS quan sát - Quan sát, nhận xét chữ E, Ê + Tìm các chữ viết hoa có trong bài? E,Ê - GV gắn lên bảng 2 chữ mẫu -> hỏi quy trình viết. - 3 HS nhắc lại. - GV viết lại 2 chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình. - HS nghe, quan sát - Viết bảng. - Yêu cầu 3 HS lên bảng , lớp viết bảng con.- Nhận xét, sửa sai. - HS viết bảng. - Nhận xét. *HĐ3HD viết từ ứng dụng. * Gắn chữ mẫu - HS đọc. - Giới thiệu: + Con biết gì về Ê - đê? - Là tên một dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người - Quan sát, nhận xét. + Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào? gồm 2 chữ: Ê, đê. + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Chữ Ê cao 2 ly rưỡi, chữ đ cao 2 ly,chữ ê cao 1 ly. + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Chú ý: Giữa chữ Ê và chữ đê có dấu gạch ngang - 1 con chữ 0 - Viết bảng - Y/c HS viết bảng- Uốn nắn sửa sai - HS viết -NX *HĐ4HD viết câu ứng dụng. *Gọi HS đọc câu ứng dụng - HS đọc. - Giới thiệu. GV: Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình. - Nghe - Quan sát, nhận xét. + Trong câu ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Viết bảng. - GV đọc: Em-Nhận xét, sửa sai - HS viết bảng .NX *HĐ5Viết vở - GV hướng dẫn HS viết vở - Chấm 7 – 10 bài.NX bài viết - HS viết bài. 3- Củng cố, dặn dò:2’. - Nhận xét giờ học. Bæ sung sau tiÕt d¹y: Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014 TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN - TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I- MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe kể câu chuyện "Không nỡ nhìn", nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng. 2. Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp, biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa truyện III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Tự nhận thức,xác định giá trị cá nhân -Đảm nhận trách nhiệm -Tìm kiếm sự hỗ trợ IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Trình bày ý kiến cá nhân;Đóng vai -Thảo luận nhóm V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC: 3' - Yêu cầu HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của mình.- Nhận xét, đánh giá - 2 học sinh đọc-NX 2- Bài mới:35' *HĐ1Giới thiệu bài - Giới thiệu- Ghi bảng. *HĐ2 Làm bài tập Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện "Không nỡ nhìn" * Gọi HS đọc y/c - Treo tranh minh họa - HS đọc . - HS quan sát, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý - GV kể lần 1 (giọng vui, khôi hài) - Nghe + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh trả lời thế nào? - anh ngồi 2 tay ôm mặt. - Cháu nhức đầu à? - Cháu không nỡ - GV kể lần 2 - Gọi HS kể lại - Y/c HS tập kể theo cặp - Gọi HS thi kể + Em có NX gì về anh thanh niên? -> GV chốt tính khôi hài của chuyện: anh thanh niên trong chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ, phải đứng - GV: chúng ta cần có nếp sống văn minh nơi công cộng. - 1 HS kể lại. - Tập kể theo nhóm - 3 HS thi kể. - nhiều HSTL - nghe Bài 2:Hãy cùng các bạn trong tổ mình tổ chức một cuộc họp - Gọi HS đọc y/c và gợi ý về nội dung + Em hãy trình bày 5 bước tổ chức cuộc họp? (treo bảng phụ) - Đọc - Y/c các tổ chọn nội dung họp VD: - Tôn trọng luật đi đường - Bảo vệ của công. - Chọn nội dung - Y/c HS làm việc theo tổ - Gọi 3 tổ thi - Chỉ định người đóng vai tổ trưởng điều khiển cuộc họp 3- Củng cố, dặn dò.2' + Nêu trình tự 1 cuộc họp tổ mình trước lớp? - Nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2014 TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN I- MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe kể câu chuyện "Không nỡ nhìn", nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa truyện III- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Tự nhận thức,xác định giá trị cá nhân -Đảm nhận trách nhiệm -Tìm kiếm sự hỗ trợ IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Trình bày ý kiến cá nhân;Đóng vai -Thảo luận nhóm V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC: 3' - Yêu cầu HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của mình.- Nhận xét, đánh giá - 2 học sinh đọc-NX 2- Bài mới:35' *HĐ1Giới thiệu bài - Giới thiệu- Ghi bảng. *HĐ2 Làm bài tập Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện "Không nỡ nhìn" * Gọi HS đọc y/c - Treo tranh minh họa - HS đọc . - HS quan sát, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý - GV kể lần 1 (giọng vui, khôi hài) - Nghe + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh trả lời thế nào? - anh ngồi 2 tay ôm mặt. - Cháu nhức đầu à? - Cháu không nỡ - GV kể lần 2 - Gọi HS kể lại - Y/c HS tập kể theo cặp - Gọi HS thi kể + Em có NX gì về anh thanh niên? -> GV chốt tính khôi hài của chuyện: anh thanh niên trong chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ, phải đứng - GV: chúng ta cần có nếp sống văn minh nơi công cộng. - 1 HS kể lại. - Tập kể theo nhóm - 3 HS thi kể. - nhiều HSTL - nghe 3- Củng cố, dặn dò.2' - Nhận xét giờ học. TOÁN BẢNG CHIA 7. I- MỤC TIÊU:Giúp học sinh: - Lập bảng chia 7 dựa vào bảng nhân 7 và bước đầu học thuộc bảng chia 7. - Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán (Về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm). II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. III- CÁC HĐ DẠY – HỌC: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- KTBC: 3'

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan7.doc