Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 13

I/Mục tiêu:

-Biết cch nhn nhẩm số cĩ hai chữ số với 11.

-Hs làm được bài1; bài 3.

-HS đạt làm bài 2; bài 4.

II/Các hoạt động dạy- học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay thưa dân? + Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì? - GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi - GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ, một vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó 2/.Trang phục và lễ hội : * Hoạt động nhóm: - HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận. - GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động trong lễ hội ) 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Kể tên một số hoạt động trong lễ hội . - HS đọc bài trong SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” . - GV nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị tiết học. - HS trả lời . - HS khác nhận xét . - HS trả lời : + ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. + Chủ yếu là người Kinh. - HS nhận xét . - HS các nhóm thảo luận, đại diện trả lời . - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời . - HS khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc. -HS cả lớp. Thứ tư: . Tiết 1 Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT I- Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . -Hiểu ND : Ca ngợi tính kiên trì , quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trờ thành người viết chữ đẹp của cao bá quát . ( trả lời được CH trong SGK ) -KNS: +Xác định giá trị +Tự nhận thức về bản thân +Đặt mục tiêu +Kiên định II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc. - Một số vở sạch chữ đẹp của học sinh những năm trước hoặc trong lớp. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao & trả lời câu hỏi về nội dung bài. B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GT ghi tựa bài 2- HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn 2, 3 lượt. Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới và khó trong bài ( khẩn khoản, huyện đường, ân hận); sửa lỗi về phát âm, cách đọc cho HS; chú ý hướng dẫn các em nghỉ hơi đúng trong các câu sau: Thuở đi học/, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay / vẫn bị thầy cho điểm kém.// HS luyện đọc theo cặp. GV đọc diễn cảm toàn bài b). Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Thái độ của Cao Bá Quát thế nào khi nhận lời giúp bà hàng xóm viết đơn? - Ý đoạn 1 nói gì? Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. -Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận -GV gợi ý để HS tưởng tượng được thái độ chủ quan của Cao Bá Quát khi nhận lời giúp bà cụ; sự thất vọng của bà cụ khi bị quan đuổi về để hiểu thêm nổi ân hận vằn vặt của Cao Bá Quát. -Gọi HS đọc đoạn cuối và trả lời câu hỏi: -Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào? -Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi 4. GV nhận xét, kết luận: *Đoạn mở bài: (2 dòng đầu) Chữ viết xấu đã gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở đi học. * Thân bài: Cao Bá Quát ân hận vì chữ viết xấu của mình đã làm hỏng việc của bà cụ hàng xóm nên quyết chí luyện chữ viết cho đẹp. *Kết bài: ( đoạn còn lại) Cao Bá Quát đã thành công, nổi danh là người văn hay chữ tốt. c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . - 3Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. -HD hs cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai. C-Củng cố: Câu chuyện khuyên các em điều gì ? Nhận xét tiết học: Tuyên dương và dặn dò hs. Các em cần tập luyện chữ viết đẹp, trình bày sạch. Chuẩn bị bài: Chú đất nung. - 2HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. -3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài , nhiều nhóm( 3lượt đọc) + Đoạn 1: Thuở đi học.xin sẵn lòng. + Đoạn 2: Lá đơn viết..sao cho đẹp. + Đoạn 3: Sáng sáng.chữ tốt. Hs luyện đọc nhóm đôi. 1,2 HS đọc cả bài. HS lắng nghe. -1hs đọc trước lớp- cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. vì chữ viết rất xấu dù bài văn của Ông viết rất hay. Vui vẻ: Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì chữ viết rất xấu. -1HS đọc thành tiếng đoạn 2 + lớp trả lời câu hỏi. HS lắng nghe. Hs đọc suy nghĩ và trả lời. Sáng sáng..mấy năm trời. HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung. HS lắng nghe và điều chỉnh. HS tiếp nối nhau đọc bài văn như HD đọc diễn cảm. 3hs đọc theo cách phân vai ( đoạn 1). Câu chuyện khuyên ta phải kiên trì luyện viết, nhất định chữ viết sẽ đẹp. Kiên trì làm một việc gì đó, nhất định sẽ thành công. HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I/Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nĩi về ý chí , nghị lực của con người ; bước đầu biết tìm từ (BT1) , đặt câu (BT2) viết đoạn văn ngắn (BT3) cĩ sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học . II/Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to, bút da III-Các hoạt động dạy – học: A-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ chỉ mức độ khác nhau của đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng Hãy nêu một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất. Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. Nhận xét , két luận . Bài mới: Giới thiệu bài : Trong tiết học này các em sẽ được củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Có chí thì nên”. 2 –Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầøu nd . Chia nhóm hs trao đổi thảo luận và tìm từ . -GV giúp đỡ hs gặp khó khăn – Nhóm trình bày lên bảng. Gọi nhóm nhận xét bổ sung. GV nhận xét từ đúng: quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bến lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững lòng. Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai . * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài . Gọi HS đọc câu tìm đặt với từ thuộc nhóm a. Gọi hs nhận xét , đồng thời gọi hs khác đọc kết quả của mình . Gọi hs đọc câu đặt với từ tìm đựơc (với từ thuộc nhóm b ). Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu. Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì ? Bằng cách nào em biết được người đó ? Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đọc viết nội dung có chí thì nên. -Yêu cầu hs làm bài ( nhắc nhở hs có thể sử dụng các câu tục, ngữ thành ngữ vào đoạn mở bài hay đoạn kết). Gọi hs trình bày đoạn văn. Nhận xét và chữa bài. C –Nhận xét tiết học: Nhận xét tuyên dương. Dặn dò: Về viết lại các từ ngữ ở bài tập 1 và viết lại đoạn văn. Chuẩn bị bài” Câu hỏi và dấu chấm hỏi”. ** Nhận xét qua tiết dạy: Ba học sinh lên bảng viết -rất xanh, xanh hơn, xanh ít- - thấp hơn, rất thấp, thấp xuống - sướng hơn, rất sướng, sướng vui - 2Hs đứng tại chỗ trả lời. -HS nhận xét câu trả lời của bạn. -HS lắng nghe. -Hs đọc thành tiếng -HS thảo luận nhóm -HS trình bày trên bảng lớp . -Lớp nhận xét bổ sung. -HS theo dõi và chữa bài. -HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài vào vở. + người thành đạt là người rất bền chí trong sự nghiệp của mình. + Mỗi lần vượt qua được gian khó là mỗi lần con người được trưởng thành. HS đọc thánh tiếng. Viết về một người có ý chí, nghị lực nênđã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. Đó là bác hàng xóm em. Đó chính là Ông nội em. Có công mài sắt có ngày nên kim. Nhà có nền thì vững. Thất bại là mẹ thành công. + HS làm bài vào vở. + 5 đến 7 HS đọc lại bài của mình. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TT ) I/Mục tiêu: -Biết cách nhân với số cĩ ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 -HS làm được bài 1; bài 2. -HS đạt làm bài 3. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định : 2.KTBC : - GV chữa bài nhận xét HS. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Phép nhân 258 x 203 - GV viết 258 x 203 yêu cầu HS thực hiện đặt tính để tính. - Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203? - Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không ? - Giảng vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 chúng ta không thể viết tích riêng này - Cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. - Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn. c. Luyện tập , thực hành Bài 1 - HS tự đặt tính và tính - GV nhận xét HS Bài 2 - HS thực hiện 456 x 203, sau đó so sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai. - Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai. - GV nhận xét HS Bài 3  - Gọi HS đọc đề, tự làm bài - GV nhận xét HS 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - Tích riêng thứ hai toàn gồm những chữ số 0. - Không, vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. - HS làm vào nháp. -3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở - HS đổi chéo vở để kiểm tra. - HS làm bài. + Hai cách thực hiện đều là sai, cách thực hiện thứ ba là đúng. - HS trả lời - HS đọc đề toán, tự làm bài. - HS về nhà thực hiện Tiết 4 Khoa học NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/Mục tiêu: -Nªu ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa níc s¹ch vµ níc bÞ « nhiƠm: + Níc s¹ch: trong suèt, kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ, kh«ng chøa c¸c vi sinh vËt hoỈc c¸c chÊt hßa tan cã h¹i cho søc kháe con ngêi. -+Níc bÞ « nhiƠm: cã mµu, cã chÊt bÈn, cã mïi h«i, chøa vi sinh vËt nhiỊu qu¸ møc cho phÐp, cha c¸c chÊt hßa tan cã h¹i cho søc kháe.. -GDBVMT: Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước II/Đồ dùng dạy học: Một chay nước sông, một chay nước máy. Hai vỏ chay, 2 cái phểu lọc nước, 2 miếng bông. Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Khởi động: Hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống con người, động vật, thực vật ? Nước có vai tró gì trong sản xuất nông nghiệp ? Lấy ví dụ. Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. Goi HS nêu tình trạng nước nơi em đang ở ? GV nhận xét hs. Giới thiệu bài: Vậy làm thế nào để chúng ta phân biệt được đâu là nuớc sạch , đâu là nứoc bị ô nhiễm các em cùng làm thí nghiệm nhé! 2- Hoạt động 2: Làm thí nghiệm nước sạch , nước bị ô nhiễm. + GV tổ chức cho hs làm thí nghiệm. + Yêu cầu hs báo cáo sự chuẩn bị. + Y/c hs đọc to thí nghiệm trước lớp. + Gọi 2 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ( Gv chia bảng thành 2 cột ghi nhanh ý kiến của các nhóm. Nhận xét tuyên dương . Chuyển ý: Qua thí nghiệm trên chứng tỏ nước ở sông, hồ, ao,hoặc nước đã sử dụng thường bẩn có lẫn nhiều tạp chất như: cát, đất, bụi rong, rêu..nhưng ở sông hồ còn có những thực vật hoặc động vật nào sống? Đó là những sinh vật ta nhìn thấy được bằng mắt thường. **Kết luận: Nước sông, hồ ao hoặc nước đã dùng rồi thường dẫn nhiều đất, cát va có vi khuẩn sinh sống. Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đục,nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo nên thường có màu xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát 3- Hoạt động 3: Nước sạch, nước bị ô nhiểm. Tổ chức cho HS thảo luận theo định hướng. Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra.Kết luận cuối cùng sẽ do thư ký ghi. GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Tổ chức cho các nhóm lần lượt trình bày ý kiến đã thảo luận. GV ghi ý kiến đã thống nhất lên bảng. 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi. Nhận xét phần trả lời của bạn. HS đọc phiếu điều tra ở giờ trước. HS lắng nghe. Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị. 2 HS thực hiện lọc nước cùuc1 lúc. Các HS khác theo dõi để đưa ra ý kiến sau khi quan sát.Sau đó, các nhóm thảo luận để ghi kết quả chính xác. Cử đại diện trình bày trước lớp. HS trình bày, các nhóm khác bổ sung. Câu trả lời đúng: - Miếng bông lọc nước máy( nước giếng) không có màu, mùi gì lạ vì nước máy sạch. - Miếng bông lọc nước sông ( hồ ,ao) hay nước đã sữ dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiểm. - HS lắng nghe. Phát biểu tự do: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy ở sông, ao hồ là: cá, tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng - HS lắng nghe. Tiến hành thảo luận. Nhận phiếu học tập và thảo luận hoàn thành phiếu. - Cử đại diện nhóm trình bày và bổ sung. Phiếu thảo luận Nhóm: Đặc điểm Nước sạch Nước bị ô nhiểm Màu Không màu trong suốt Có màu, vẫn đục Mùi Không mùi Có mùi hôi Vị Không vị Vi sinh vật Không có hoặc có ít không đủ gây hại Nhiều quá mức cho phép Có chất hoà tan Không có chất hoà tan có hại cho sức khoẻ Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết * Liên hệ thực tế: - Em đã làm gì để góp phần bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiểm? IV. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết. Tìm hiểu vì sao những nơi em ở nước bị ô nhiểm? 2 HS đọc trước lớp. HS phát biểu nhiều em. HS khác bổ sungý kiến. Thứ năm: . Tiết 3: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - Hs đạt  biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi về : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho cả lớp. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Nhận xét chung bài làm của HS : Gọi HS đọc lại đề bài. +Đề bài yêu cầu điều gì? -Nhận xét chung về ưu điểm, tồn tại. +GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày bài văn, chính tả +Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. -GV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu của đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay. -Lưu ý GV không nêu tên những HS bị mắc các lỗi trên trước lớp. -Trả bài cho HS. b. Hướng dẫn chữa bài: - HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh. c. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt: -GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn hay, đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay, d. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn: -Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: +Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý, dùng từ chưa hay, văn viết đơn giản, câu văn cụt. +Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp. +Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng. -Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. -Nhận xét để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay. * Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà mượn bài của ngưỡng bạn điểm cao đọc và viết lại thành bài văn. -Dặn HS chuẩn bị bài sau -1 HS đọc thành tiếng -HS lắng nghe. HS xem các lỗi sai trong bài HS xem các lỗi sai tự sửa. -HS lắng nghe. Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: -Thực hiện được nhân với số cĩ hai , ba chữ số . -Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính . -Biết cơng thức tính ( bằng chữ ) và tính được diện tích hình chữ nhật -HS làm được bài 1; bài 3; bài 5(a). HS đạt  làm bài 2; bài 4; bài 5(b). II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định : 2.KTBC : 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Các em hãy tự đặt tính và tính - GV chữa bài và yêu cầu HS + Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200 +Nêu cách thực hiện 273 x 24 và 403 x 364 - GV nhận xét . Bài 2 - Cho HS nêu đề bài, sau đó tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm 95 x11. - Nhận xét . Bài 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và hỏi : + Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) hãy phát biểu tính chất này. -GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. -GV có thể hỏi thêm về cách nhân nhẩm: 142 x 30 -Nhận xét . Bài 4  - HS đọc đề bài. - HS làm bài. -GV chữa bài gợi ý để HS nêu được cả 2 cách giải Bài 5 - Gọi HS nêu đề bài - Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì diện tích của hình được tính như thế nào? - Yêu cầu HS làm phần a. 4.Củng cố, dặn dò : - Cho 3 HS thi tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhẩm : 345 x 2 = 690 Vậy 345 x 200 = 69 000 + 2 HS lần lượt nêu trước lớp - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột, cả lớp làm bài vào vở. +Áp dụng một số nhân với một tổng : + Áp dụng một số nhân với một hiệu + Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. -HS nêu. - HS đọc đề toán. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - 1 HS đọc. S = a x b -Nếu a = 12 cm , b = 5 cm thì : S = 12 x 5 = 60 (cm 2) -Nếu a = 15 cm , b = 10 cm thì : S = 15 x 10 = 150 (cm2 ) -3 HS thực hiện. -3 HS thi đua. Tiết 5 Luyện từ và câu CÂU HỎI – DẤU CHẤM HỎI I-Mục tiêu: -Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết đúng ( ND Ghi nhớ ) . -Xác định được câu hỏi trong một văn bản ( BT1 ,mục iii) bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung , yêu cầu cho trước ( BT2 , BT3) . -HS đạt  đặt được CH để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung ở BT 1, ghi sẵn đáp án phần nhận xét. III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc lại đoạn văn người có ý chí, nghị lực nên đã đạt được thành công. Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 2 từ ờ BT1. -Nhận xét câu , từng văn của từng HS B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV viết lên bảng câu: Các em đã chuẩn bị bài hôm nay chưa? Hỏi: Câu văn viết ra nhằm mục đích gì? Đây là loại câu nào? Khi nói và viết chúng ta thường dùng 4 loại câu: câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu kỹ hơn về câu hỏi. 2- Tìm hiểu ví dụ: * Bài 1: - Yêu cầu HS mở SGK trang 125 đọc thầm bài: “Người tìm đường lên các vì sao” và tìm câu hỏi trong bài. - Gọi HS phát biểu, GV có thể ghi nhanh câu hỏi lên bảng. * Bài 2, 3: - Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? - Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi? - Câu hỏi dùng để làm gì? - Câu hỏi dùng để hỏi ai? Treo bảng phụ phân tích cho HS hiểu: 3 HS đọc đoạn văn 3 HS lên bảng đặt câu. Lắng nghe. -Đọc thầm câu văn GV viết trên bảng. -Câu văn viết ra nhằm mục đích hỏi HS đã chuẩn bị bài hôm nay chưa? -Đây là loại câu hỏi. -Lắng nghe. - HS mở SGK trang 125 đọc thầm bài: “Người tìm đường lên các vì sao” và dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi trong bài. - Các câu hỏi: 1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? 2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? - Câu hỏi 1 là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình. - Câu hỏi 2 là của một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki. - Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi: vì sao, như thế nào. - Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết. - Câu hỏi dùng để hỏi người khác nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình. - Đọc và lắng nghe. Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu 1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi mình - Từ vì sao - Dấu chấm hỏi 2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Một người bạn Hỏi Xi-ôn-cốp-xki - Từ thế nào - Dấu chấm hỏi + Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình cần biết. + Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình. + Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, cái gì, nào, sao, không. Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. 3- Ghi nhớ: * Gọi HS đọc phần ghi nhớ. * Gọi HS đọc câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình. 4- Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm yêu cầu HS tự làm bài. Nhận xét kết luận về lời giải đúng. - 2 HS đọc phần ghi nhớ. - HS tiếp nối đặt câu mình đặt: * Mẹ ơi, sắp ăn cơm chưa? * Tại sao mình lại quên nhỉ? * Minh này, cậu có mang hai bút không? * Tại sao tự nhiên lại mất điện nhỉ? -1 HS đọc thành tiếng. Chia nhóm, nhận phiếu và hoạt động theo nhóm. Nhóm nào làm xong trước thì dán phiếu lên bảng trước. Sau đó cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. Nhận xét, chữa bài nếu chưa đúng. TT Câu hỏi Câu hỏi của ai Để hỏi ai Dấu hiệu 1 Bài: Thưa chuyện với mẹ. - Con vừa bảo gì? - Ai xui con thế? - Câu hỏi của mẹ. - Câu hỏi của mẹ. -Để hỏi Cương. -Để hỏi Cương. gì thế 2 Bài: Hai bàn tay. - Anh có yêu nước không? - Anh có thể giữ bí mật không? - Anh có muốn đi với tôi không? - Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền? - Anh sẽ đi với tôi chứ? Câu hỏi của Bác Hồ. Câu hỏi của Bác Hồ. Câu hỏi của Bác Hồ. Câu hỏi của Bác Lê. Câu hỏi của Bác Hồ. Hỏi Bác Lê. Hỏi Bác Lê. Hỏi Bác Lê. Hỏi Bác Hồâ. Hỏi Bác Lê. - Có không Có không - Có không - đâu - chứ *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. Viết lên bảng câu văn: * Về nhà, bà lại kể chuyện , khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Gọi 2 HS lên thực hành hỏi đáp hoặc GV hỏi HS trả lời: HS1 (GV): Về nhà, bà cụ làm gì? HS1 (GV): Bà cụ kể lại chuyện gì? HS1 (GV): Vì sao Cao Bá Quát ân hận? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp. - Gọi HS trình bày trước lớp. - Nhận xét về cách đặt câu ho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 13.doc