I/ Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng trình bi CT ; trình by đúng đoạn văn.
-Làm đúng BT (2) a / b
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ giấy A 4 để thi làm bài tập 2a
III/ Các hoạt động dạy-học:
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được Bài 1 ( dịng 1, 2 )
-HS đạt làm bài 1 (dòng 3); bài 2; bài 3.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập
Gọi hs lên bảng tính
Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị
- Ghi bảng: 9450 : 35 = ?
- Muốn chia cho số có 2 chữ số ta làm sao?
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
- Y/c hs lên bảng làm nêu cách tính của mình
- Gọi hs nhận xét
- HD lại cách đặt tính và tính như SGK
- Em có nhận xét gì ở lượt chia thứ ba?
- Nhấn mạnh: Nếu lượt chia cuối cùng là 0, thì ta chỉ việc viết thêm 0 vào bên phải của thương.
3) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục
- Ghi bảng: 2448 : 24 = ?
- Muốn chia cho số có hai chữ số ta làm sao?
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp
- Em có nhận xét gì về lượt chia thứ hai?
- Kết luận: Nếu chữ số hàng chục nhỏ hơn số chia thì ta viết 0 vàovị trí thứ hai bên phải của thương
- Gọi hs lặp lại
4) Thực hành:
Bài 1 Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Để giải bài toán này, trước tiên em phải làm gì?
- Y/c hs tự làm tóm tắt và giải bài toán, gọi 1 hs lên bảng thực hiện
1 giờ 12 phút : 97200 l
1 phút: ... l ?
- Y/c hs nhận xét, đổi vở nhau kiểm tra
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Sau mỗi câu trả lời của hs, GV ghi lần lượt tóm tắt
- Y/c hs nhìn vào sơ đồ tóm tắt nhận dạng bài toán
- Gọi hs nhắc lại các công thức tính chu vi và diện tích
- Dựa vào các dữ kiện đã cho của bài toán, em tính chu vi bằng cách nào?
- Muốn tính được diện tích của mảnh đất ta cần biết gì?
- Ta tìm chiều rộng và chiều dài bằng cách nào?
- Y/c hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi hs trình bày bài giải
- HS làm trên phiếu lên dán phiếu
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng
- Y/c các nhóm đổi vở để kiểm tra
C/ Củng cố, dặn dò:
- Chia cho số có hai chữ số, khi lượt chia cuối cùng là 0 thì ta làm sao?
- Chia cho số có hai chữ số, nếu chữ số hàng chục của SBC nhỏ hơn số chia ta làm sao?
- Về nhà làm xem lại bài
- Bài sau: Chia cho số có ba chữ số
- 3 hs lên bảng thực hiện tính, 3 dãy làm 3 bài ứng với 3 bạn thực hiện trên bảng
78942 :76 = 34161:85 =
478 : 63 =
- Lắng nghe
- Ta đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
- HS nêu cách tính 9450 35
- Nhận xét 245 270
- Theo dõi, lắng nghe 000
- Ở lượt chia thứ ba, ta có 0 chia 35 được 0, nên viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương
- Ta đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
2449 24
0048 102
00
- Ở lượt chia thứ hai, ta hạ 4, 4 chia 24 được 0, nên ta viết 0 ở vị trí thứ hai của thương
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Vài hs lặp lại
- HS làm vào vở
a/ 8750 : 35 = 250 b/ 2996 : 28 = 107
23520 : 56 = 420 2420 : 12 = 201 dư 8
11780 : 42 = 280 13870 : 45 = 308
- 1 hs đọc đề bài
- Em đổi 1 giờ 12 phút ra phút
- HS tự làm bài vào vở nháp, 1 hs lên bảng thực hiện
1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút bơm được là:
97200 : 72 = 1350 (l)
Đáp số: 1350 l nước
- HS thực hiện theo y/c
- 1 hs đọc đề bài
- Một mảnh đất hình chữ nhật có tổng độ dài 2 cạnh liên tiếp là 307m, chiều dài hơn chiều rộng 37m.
- Tính chu vi và diện tích của mảnh đất
- Đây là dạng bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- P = (D + R) : 2 S = D x R
- Em lấy 307 x 2 (vì 307 chính là tổng của chiều rộng và chiều dài)
- Ta cần biết số đo của chiều rộng, số đo của chiều dài.
- Áp dụng công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu
- HS làm bài nhóm đôi
- Vài hs trình bày bài giải
- Nhận xét
- Đổi vở nhau kiểm tra
- Ta chỉ việc viết 0 vào bên phải của thương
- Ta viết 0 vào vị trí thứ 2 của thương
Tiết 3 Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu:
-Chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn .
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý .
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi 1 hs kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
- Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) HD hs phân tích đề
- Gọi hs đọc đề bài trong SGK
- Viết bảng đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: đồ chơi của em, của các bạn
- Nhắc hs: Câu chuyện của mỗi em phải là chuyện có thực (liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn bè), nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè. Lời kể phải giản dị, tự nhiên
3) Gợi ý kể chuyện
- Gọi hs đọc gợi ý trong SGK
- Khi kể, em nên dùng từ xưng hô như thế nào?
- Em chỉ kể 1 trong 3 hướng mà SGK nêu
- Gọi hs nêu hướng xây dựng cốt truyện của mình
4) Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi trong nhóm đôi
- Đến từng nhóm, nghe hs kể, hướng dẫn, góp ý
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp
- Y/c hs lắng nghe, hỏi các bạn về ý nghĩa, nội dung, các sự việc trong câu chuyện.
- Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí: nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu.
- Cùng hs bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hay nhất
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại các câu chuyện mà mình nghe ở lớp cho người thân nghe
- Bài sau: Một phát minh nho nhỏ
Nhận xét tiết học
- 1 hs lên bảng thực hiện
- Lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- Theo dõi
- lắng nghe, ghi nhớ
- 3 hs nối tiếp nhau đọc y/c kể cả M
- tôi, mình
- HS nối tiếp nhau nêu:
. Tôi muốn kể câu chuyện , vì sao trong tất cả các thứ đồ chơi của tôi, tôi thích nhất con thỏ nhồi bông
. Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có con búp bê biết bò, biết hát.
- Thực hành kể trong nhóm đôi
- Một vài hs nối tiếp nhau thi kể trước lớp
- HS trao đổi lẫn nhau
. Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?
. Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện?
. Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì?
. Bạn hãy nêu nội dung câu chuyện?
- Nhận xét
- Lắng nghe, thực hiện
Tiết 4 Địa Lí
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hà Nội là trung chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
-HS đạt:
Dựa vào các hình 3;4 trong sgk so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ( về nhà của, dường phố,..)
II. Chuẩn bị :
-Các bản đồ : Hành chính, giao thông VN.
-Bản đồ Hà Nội (nếu có) .
-Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
2.KTBC:
-Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm .
-Nêu đặc điểm chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ.
Gv nhận xét.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ:
*Hoạt động cả lớp:
-GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc .
-GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính,giao thông, VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó:
+Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội .
+Trả lời các câu hỏi:
.Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?
.Từ Hà Nội có thể đi đến những tỉnh khác bằng các loại giao thông nào ?
.Cho biết từ tỉnh (thành phố ) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ?
GV nhận xét, kết luận.
2/.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển:
*Hoạt động nhóm:
-HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý:
+Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
+Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu?tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
+khu phố mới có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố )
+Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội .
-GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời và mô tả thêm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội.
-GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới
3/.Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước:
* Hoạt động nhóm:
Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi :
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+Trung tâm chính trị .
+Trung tâm kinh tế lớn .
+Trung tâm văn hóa, khoa học .
-Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội .
GV nhận xét và kể thêm về các sản phẩm công nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học ) .
Gv treo BĐ Hà Nội và cho HS lên tìm vị trí một số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí và gắn các ảnh sưu tầm lên bản đồ .
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc bài học trong khung .
-GV cho HS chơi một số trò chơi để củng cố bài .
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố Hải Phòng”.
-HS chuẩn bị .
-HS trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS quan sát bản đồ.
-HS lên chỉ bản đồ.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
-Các nhóm trao đổi thảo luận .
-HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát bản đồ .
-HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-HS lê chỉ BĐ và gắn tranh sưu tầm lên bản dồ.
-3 HS đọc bài .
-HS chơi trò chơi.
-HS cả lớp.
Thứ tư:..
Tiết 1 Tập đọc
Trong quán ăn "Ba cá bống"
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch,trôi chảy. Biết đọc đúng các tên riêng nước ngồi (Bu-ra-ti-nơ , toĩc –ti-la , Ba-ra-ba , Đu-rê-ma, A-li-xa , A-di-li-ơ ) bước đầu dọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Hiểu ND : Chú bé người gỗ( Bu-ra-ti-nơ ) thơng minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình . ( trả lời được CH trong SGK )
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ : - im thin thít, tống, sợ tái xanh cầm cập, ấp úng, mười đồng tiền vàng, nộp ngay, đếm đi đếm lại ngay dưới mũi, ném bốp, lổm ngổm, há hốc, lao .. .
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn giới thiệu truyện, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Truyện nói lên điều gì ?
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Gọi 4 HS phân vai
-Giới thiệu đoạn cần luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và toàn bài.
-Nhận xét .
3. Củng cố – dặn dò:
- Bạn nhỏ người gỗ Bu - ra - ti nô trong bài có nét tính cách gì đáng yêu?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị tiết sau.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát, lắng nghe.
-HS đọc theo trình tự.
+ Phần giới thiệu
+ Đoạn 1, đoạn 2, đoạn 3
- HS đọc chú thích, 2 HS đọc toàn bài.
-HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhờ trí thông minh Bu - ra - ti - nô đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu ở lão Ba - ra - ba.
-4 HS tham gia đọc.
- HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
+ 3 lượt HS thi đọc.
- Về thực hiện theo lời dặn giáo viên.
Tiết 2 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
I/ Mục tiêu:
-Biết dựa vào mục đích , tác dụng để phân loại một số trị chơi quen thuộc (BT1) ; tìm được một vài thành ngữ , tục ngữ cĩ nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) ; bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ , tục ngữ (BT2) trong tình huống cụ thể (BT3) .
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1, BT2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
- Gọi 3 hs lên bảng, mỗi em đặt 1 câu
. Một câu với người trên
. Một câu với bạn
. Một câu với người ít tuổi hơn mình
- Khi hỏi chuyên người khác, muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý điều gì?
- Cùng hs nhận xét câu bạn đặt trên bảng có đúng mục đích không? có giữ phép lịch sự khi hỏi không?
- Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) HD làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Gọi hs nói cách chơi các trò chơi: ô ăn quan. lò cò, xếp hình
* Lò cò: dùng một chân vừa nhảy vừa di động một viên sỏi, mảnh sành hay gạch vụn...trên những ô vuông vẽ trên đất.
* Xếp hình : Xếp những hình bằng gỗ hoặc bằng nhựa có hình dạng khác nhau thành những hình khác nhau (người, ngôi nhà, con chó, ô tô)
- Y/c hs trao đổi nhóm cặp để xếp các trò chơi vào ô thích hợp. (phát phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả phân loại (2 nhóm lên dán phiếu)
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Trò chơi rèn luyện sức mạnh
* Trò chơi rèn luyện sự khéo léo
* Trò chơi rèn luyện trí tuệ
Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em hãy đọc câu tục ngữ, suy nghĩ và đánh dấu chéo vào ô có nghĩa thích hợp.
- Dán tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng đánh dấu vào ô có nghĩa ứng với mỗi câu tục ngữ
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Gọi hs đọc lại bảng đúng
- Y/c hs đọc nhẩm các câu thành ngữ, tục ngữ trên
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- Muốn làm được bài này, các em phải xây dựng tình huống đầy đủ, sau đó dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn, có tình huống có thể dùng 1,2 thành ngữ, tục ngữ.
- Các em hãy trao đổi nhóm cặp thực hiện bài tập này (1 bạn khuyên bạn kia và ngược lại)
- Gọi lần lượt từng nhóm thực hiện trước lớp
- Cùng hs nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ
- Bài sau: Câu kể
- Nhận xét tiết học
- 3 hs lên bảng thực hiện
- Cần phải thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- HS nối tiếp nhau nói cách chơi
* ô ăn quan: hai người thay phiên nhau bốc những viên sỏi từ các ô nhỏ lần lượt lượt rải lên những ô to để ăn những viên sỏi to trên các ô to ấy; chơi đến khi "hết quan, tàn dân, thu quân, bán ruộng" thì kết thúc; ai ăn được nhiều quan hơn thì thắng
- Trao đổi nhóm cặp
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
* kéo co, vật
* nhảy dây, lò cò, đá cầu
* ôn ăn quan, cờ tướng, xếp hình
- 1 hs nêu y/c
- Suy nghĩ, làm bài
- lần lượt 4 hs lên bảng đánh dấu vào ô thích hợp
- Nhận xét
- 1 hs đọc câu thành ngữ, tục ngữ, 1 hs đọc nghĩa của câu
. Làm một việc nguy hiểm - chơi với lửa
. Mất trắng tay - chơi diều đứt dây
. Liều lĩnh ắt gặp tai họa - chơi dao có ngày đứt tay
. Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống - Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
- HS nhẩm các câu thành ngữ, tục ngữ trên
- 1 hs đọc y/c
- lắng nghe, ghi nhớ
- Thực hiện trong nhóm đôi
- Từng nhóm nối tiếp nhau nói lời khuyên bạn
a) Em sẽ nói với bạn : "Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi".
b) Em sẽ nói: "cậu xuống ngay đi. Đứng có chơi với lửa".
Em sẽ bảo: "Chơi dao có ngày đứt tay đấy. Xuống đi thôi"
Tiết 3 Toán
Chia cho số có ba chữ số
I/ Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép tính chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ ba chữ số ( chia hết , chia cĩ dư )
-HS làm được Bài 1 (b)
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Thương có chữ số 0
- Gọi hs lên bảng thực hiện
Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy
2) Trường hợp chia hết
- Ghi bảng: 1944 : 163
- Gọi 1 hs lên bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp
- Y/c hs nêu cách chia
- 1944 : 162 là phép chia hết hay chia có dư ?
3) Trường hợp chia có dư
- Ghi bảng: 8469 : 241
- Gọi 1 hs lên bảng đặt tính và nêu cách tính
- Em có nhận xét gì về số dư và số chia?
- Trong phép chia có dư, số dư luôn nhỏ hơn số chia
4) Thực hành:
Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, hs thực hiện vào bảng con
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 hs lên bảng thi đua
- Bài sau: Luyện tập
Nhận xét tiết học
- 3 hs lên bảng thực hiện
10278 : 94 = 36570 : 49 =
22622 : 58 =
- 1 hs lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở nháp
1944 162
162 12
324
324
0
- HS nêu
+ Lần 1: 194 : 162 = 1, viết 1
1 x 2 = 2, viết 2 1 x 6 = 6, viết 6
1 x 1 = 1, viết 1
194 - 162 = 32
+ Lần 2: Hạ 4 được 324
324 : 162 = 2 2 x 2 = 4, viết 4
2 x 6 = 12 viết 2 nhớ 1
2 x 1 = 2, thêm 1 bằng 3, viết 3 , 324 - 324 = 0
- là phép chia hết
- HS đặt tính
8469 241
723 35
1239
1205
034
- Số dư nhỏ hơn số chia
b) 6420 : 321 = 20 4957 : 165 = 30 (dư 7)
- 2 hs lên bảng thực hiện 6260 : 156 = 40 (dư 20)
Tiết 4 Khoa học
Kh«ng khÝ cã nh÷ng tÝnh chÊt g×?
I.Mơc tiªu
-Quan s¸t vµ lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ ph¸t hiƯn ra m«t sè tÝnh chÊt cđa kh«ng khÝ : trong suèt, kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh; kh«ng khÝ cã thĨ bÞ nÐn l¹i vµ giãn ra..
- Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ øng dơng mét sè tÝnh chÊt cđa kh«ng khÝ trong ®êi sèng: b¬m xe, .
-GDBVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên
II.§å dïng d¹y häc
- Bãng bay, d©y thun, cèc thủ tinh, lä níc hoa.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng khëi ®éng
- KiĨm tra bµi cị:
+ Kh«ng khÝ cã ë nh÷ng ®©u? Cho vÝ dơ.
+ KhÝ quyĨn lµ g×?
- NhËn xÐt.
- Nªu yªu cÇu bµi häc vµ ghi tªn bµi míi.
Ho¹t ®éng 1
Kh«ng khÝ trong suèt, kh«ng cã mµu, kh«ng cã mïi, kh«ng cã vÞ.
- §a c¸i cèc thủ tinh s¹ch vµ hái:
+ Trong cèc chøa g×?
- Gäi lÇn lỵt 1 sè hs lªn nh×n, sê, ngưi, nÕm xem kh«ng khÝ trong cèc cã mïi g×? vÞ g×?
+ Tõ ®ã em cã kÕt luËn g× vỊ kh«ng khÝ?
- Giíi thiƯu: §ã lµ nh÷ng tÝnh chÊt cđa kh«ng khÝ.
+ VËy, kh«ng khÝ cã tÝnh chÊt g×?
- Ghi b¶ng kÕt luËn.
- Thùc hiƯn xÞt 1 Ýt níc hoa vµo kh«ng khÝ:
+ Em ngưi thÊy mïi g×? ®ã cã ph¶i lµ mïi cđa kh«ng khÝ kh«ng?
Ho¹t ®éng 2
Trß ch¬i Thi thỉi bãng
- Nªu yªu cÇu h®: thỉi bãng thi vµ nªu nhËn xÐt:
+ c¸i g× lµm qu¶ bãng c¨ng lªn?
+ NhËn xÐt vỊ h×nh d¹ng c¸c qu¶ bãng?
+ Tõ ®ã cho biÕt: Kh«ng khÝ cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh kh«ng?
- Yªu cÇu c¸c nhãm lµm thÝ nghiƯm, quan s¸t vµ nªu kq.
- Gäi ®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy, bỉ sung.
* KÕt luËn: Kh«ng khÝ kh«ng cã h×nh d¹ng
nhÊt ®Þnh mµ phơ thuéc vµo h×nh d¹ng vËt
chøa nã.
+ H·y nªu 1 sè VD kh¸c chøng tá kh«ng khÝ
kh«ng cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh?
Ho¹t ®éng 3
Kh«ng khÝ cã thĨ bÞ nÐn l¹i hoỈc gi·n ra.
- §a b¬m vµ giíi thiƯu c¸ch lµm thÝ nghiƯm: nhÊc th©n b¬m lªn, bÞt tay vµo èng b¬m råi Ên th©n b¬m xuèng.
- Gäi 1 sè hs thùc hiƯn thÝ nghiƯm: + em cã nhËn xÐt g× khi Ên b¬m xuèng nh thÕ?
+ VËy kh«ng khÝ cßn cã tÝnh chÊt g×?
- Yªu cÇu hs b¬m kh«ng khÝ tõ b¬m vµo qu¶ bãng:+ Kh«ng khÝ ë ®©u trµn vµo qu¶ bãng, v× sao?
+ VËy kh«ng khÝ cßn cã tÝnh chÊt g×?
- Ghi kÕt luËn, gäi 1 sè hs nh¾c l¹i.
+ Qua tÊt c¶ nh÷ng thÝ nghiƯm trªn, em thÊy kh«ng khÝ cã nh÷ng tÝnh chÊt g×?
- Trong thùc tÕ, em thÊy ngêi ta øng dơng tÝnh chÊt cđa kh«ng khÝ ntn?
- Gäi 2-3 em ®äc mơc B¹n cÇn biÕt.
Ho¹t ®éng kÕt thĩc
+ Kh«ng khÝ cã nh÷ng tÝnh chÊt g×?
- Tỉng kÕt bµi. NhËn xÐt giê häc, dỈn Hs chuÈn bÞ bµi sau.
- 2 em tr¶ lêi, líp nhËn xÐt, chÊm ®iĨm.
* Ho¹t ®éng c¶ líp :
- Chøa kh«ng khÝ.
- 1 sè hs lªn nh×n, sê, ngưi, nÕm vµ tr¶ lêi:
+ kh«ng nh×n thÊy g×
+ kh«ng ngưi thÊy mïi g×
+ kh«ng thÊy vÞ g×
+ Kh«ng khÝ cã tÝnh chÊt: trong suèt, kh«ng cã mµu, kh«ng cã mïi, kh«ng cã vÞ.
- 2-3 em nh¾c l¹i kÕt luËn
- Nªu nhËn xÐt: §ã lµ mïi níc hoa, kh«ng ph¶i lµ mïi cđa kh«ng khÝ.
* Ho¹t ®éng nhãm .
- Thùc hiƯn thÝ nghiƯm theo nhãm.
- B¸o c¸o, bỉ sung kÕt qu¶:
+ Kh«ng khÝ lµm qu¶ bãng c¨ng lªn.
+ c¸c qu¶ bãng cã h×nh d¹ng dµi ng¾n, to nhá kh¸c nhau.
+ Kh«ng khÝ kh«ng cã h×nh d¹ng nhÊt ®Þnh.
+ Cèc cã h×nh d¹ng kh¸c nhau, c¸c tĩi ni l«ng to nhá kh¸c nhau- Kh«ng khÝ cã h×nh d¹ng kh¸c nhau...
* Ho¹t ®éng c¶ líp .
- Hs lÇn lỵt lªn lµm thÝ nghiƯm vµ nªu nhËn xÐt:
+ Kh«ng khÝ bÞ nÐn trong th©n b¬m, ®Èy vµo tay ta n»ng nỈng...
+ Kh«ng khÝ cã thĨ bÞ nÐn l¹i.
+ Kh«ng khÝ bÞ nÐn trong th©n b¬m gi·n ra khi ®ỵc b¬m vµo qu¶ bãng.
+ Kh«ng khÝ cã thĨ bÞ gi·n ra.
+ ...cã thĨ bÞ nÐn l¹i hoỈc gi·n ra.
- 2-3 em nh¾c l¹i toµn bé c¸c tÝnh chÊt.
+ B¬m bãng bay, b¬m lèp xe, b¬m tiªm...
- 2-3 em ®äc, líp ®äc thÇm.
- 2 em tr¶ lêi.
Thứ năm: .
Tiết 3 Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I/ Mục tiêu:
-Dựa vào bài tập đọc Kéo co , thuật lại được các trị chơi đã giới thiệu trong bài ; biết giới thiệu một trị chơi ( hoặc lễ hội ) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nỗi bật .
-KNS:
+Tìm kiếm và xử lí thơng tin
+Thể hiện sự tự tin
+Giao tiếp
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa một số trò chơi, lễ hội trong SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 :
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài tập đọc " Kéo co "
+ Bài " Kéo co " giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ?
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- GV nhắc HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động, hấp dẫn.
- HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh
Bài 2 :
a/ Tìm hiểu đề bài :
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo tranh minh hoạ và tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh.
+ Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào?
+ Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị ?
- GV treo bảng phụ, gọi ý cho HS biết dàn ý chính:
+ Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi.
+ Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội:
- Thời gian tổ chức.
Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi.
- Sự tham gia của mọi người.
+ Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình.
b/ Kể trong nhóm :
- HS kể trong nhóm 2 HS.
+ Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? có trò chơi, lễ hội gì?
Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ?
c/ Giới thiệu trước lớp
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh ... Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau
- 3 - 5 HS trình bày
- HS đọc.
- Quan sá, lắng nghe.
- HS phát biểu theo địa phương.
- Kể trong nhóm.
- 3 - 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
Tiết 4 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Biết chia cho số cĩ ba chữ số.
-HS làm được bài 1(a)
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Chia cho số có ba chữ số
Gọi hs lên bảng thực hiện
- Nhận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 16.doc