Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 18

I/ Mục tiêu:

-Đọc rành mạch , trôi chảy các bài tập đọc đ học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung.Thuộc được 3 đoạn thơ , đoạn văn đ học ở HKI.

-Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nn , Tiếng so diều .

-HS đạt đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút )

II/ Đồ dùng dạy-học:

- 10 phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17

- 7 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân từng bài tập đọc và HTL - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập B/ KT tập đọc và HTL: - Gọi những hs chưa có điểm lên bốc thăm đọc và TLCH - Nhận xét. * Bài tập 2 : (Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật. - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs làm bài vào vở - Gọi hs đọc các câu văn mình đã đặt. - Nhận xét: *Bài tập 3 (chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn) - Gọi hs đọc y/c - Các em đọc lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết. - Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho 2 hs) - Gọi hs trình bày kết quả a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? C/ Củng cố-Dặn dò: - Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc - Bài sau: Ôn tập - HS lên bốc thăm đọc và TLCH - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt. a) Nguyễn Hiền rất có chí./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao./ Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta. b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên nhẫn, khổ công luyện vẽ mới thành tài. c) Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có./ Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng và nghị lực phi thường. d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ./Nhờ khổ công luyện tập, từ một người viết chữ rất xấu, Cao Bá Quát nổi danh là người viết chữ đẹp. e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn./ Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vươn lên, thất bại không nản. - 1 hs đọc y/c - Tự làm bài - Trình bày a) Có chí thì nên. . Có công mài sắt, có ngày nên kim. . Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững. b) Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. . Lửa thử vàng, gian nan thử sức. . Thất bại là mẹ thành công. . Thua keo này, bày keo khác. c) Ai ơi ....tròn vành mới thôi! - Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu cạch câu rùa mặc ai! Tiết 2 Toán Dấu hiệu chia hết cho 3 I/ Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 3 . -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn -HS đạt làm bài bài 3, 4. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 9 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 9, cho ví dụ? - Số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? cho ví dụ? - Nhận xét. B. Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết 1 số chia hết cho 3? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2) HS tự tìm dấu hiệu chi hết cho 3 - Y/c hs tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 - Em tìm một số chia hết cho 3 bằng cách nào? - Có cách tìm đơn giản, đó là cách dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, chúng ta sẽ đi tìm dấu hiệu này. - Y/c hs lên bảng ghi vào 2 cột thích hợp. - Các em đọc các số chia hết cho 3 ở cột bên trái và tìm đặc điểm chung của các số này dựa vào việc tính tổng các chữ số của mỗi số. - Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số này với 3 ? - Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3 - Gọi hs phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 - Y/c hs nêu ví dụ - Y/c hs tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết tổng các số này có chia hết cho 3 không? - Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta làm sao? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 3) Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Muốn biết các số trên, số nào chia hết cho 3, các em làm thế nào? - Gọi hs nêu kết quả Bài 2: Muốn biết các số trên số nào không chia hết cho 3 ta làm sao? Bài 3: Y/c hs đọc y/c - Các số cần phải viết cần thỏa mãn các điều kiện nào của bài? - Y/c hs viết vào bảng con - Chọn 1 vài bảng, gọi hs giải thích Bài 4: Y/c hs đọc y/c - GV hướng dẫn cho HS làm C/ Củng cố -Dặn dò: - Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3; 9. - Về nhà tự làm bài tập vào VBT - Bài sau: luyện tập Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng trả lời + Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. + Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - Lắng nghe - HS tự tìm và nêu trước lớp + Em nghĩ một số bất kì rồi chia cho 3 + Em dựa vào bảng nhân 3 + Em lấy một số bất kì nhân với 3 được một số chia hết cho 3 - Lắng nghe - HS lần lượt lên ghi vào 2 cột thích hợp - HS đọc và tính tổng các chữ số - Các số đều có tổng các chữ số chia hết cho 3 - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 - HS lần lượt nêu ví dụ - HS tính và rút ra kết luận: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 - Ta chỉ việc tính tổng các chữ số của số đó. Nếu tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, nếu tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3. - Vài hs đọc trước lớp - 1 hs đọc y/c - Em tính tổng các chữ số của từng số, nếu số nào có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì ta nói số đó chia hết cho 3 Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872; 92313 - Ta tính tổng các chữ số của từng số. Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55553; 641311 - 1 hs đọc y/c + Là số có 3 chữ số + Là số chia hết cho 3 - Hs làm vào vở Tiết 3 Kể chuyện Ôn tập (tiết 3) I/ Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 . -Nắm được các kiểu mở bài , kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ơng Nguyễn Hiền (BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học B/ Kiểm tra TĐ và HTL - Tiếp tục gọi hs lên bốc thăm đọc và TLCH trong nội dung bài đọc - Nhận xét. * Bài tập 2: (viết 1 MB theo kiểu gián tiếp, 1 MB theo kiểm mở rộng theo đề TLV "Kể chuyện ông Nguyễn Hiền" - Gọi hs đọc y/c của đề - Y/c hs đọc thầm bài Ông Trạng thả diều - Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ về 2 cách MB và 2 cách kết bài trên bảng phụ. - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs trình bày - Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs C/ Củng cố- Dặn dò: - Ghi nhớ những nội dung vừa học ở BT 2 - Hoàn chỉnh phần MB, KB, viết lại vào vở - Bài sau: Ôn tập - Hs lần lượt lên bốc thăm đọc và TLCH - 1 hs đọc y/c - Đọc thầm * MB trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. * MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. * Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình thêm về câu chuyện * Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm - Tự làm bài, viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền. - Lần lượt đọc các mở bài và kết bài a) MB gián tiếp: Ông cha ta thường nói: Có chí thì nên, câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền-Trạng nguyên nhỏ tuổu nhất ở nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện như sau: b) Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò, chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao. Tiết 4: Địa lí Kiểm tra định kì cuối HKI ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư: .. Tiết 1 Tập đọc Ôn tập (tiết 4) I/ Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 . -Nghe - viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 80chữ / 15 phút ) , khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đơi que đan ) -HS đạt viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết 80 chữ /15 phút ) hiểu nội dung bài II/ Đồ dùng dạy-học: - Viết tên từng bài TĐ và HTL III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học B/ KT tập đọc và HTL - Tiếp tục gọi hs lên bảng bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc - Nhận xét. * Bài tập 2 (Nghe-viết: Đôi que đan) - GV đọc bài Đôi que đan - Bài Đôi que đan nói lên điều gì? - Y/c hs đọc thầm và phát hiện những từ khó viết trong bài - HD hs phân tích và viết lần lượt các từ khó vào nháp - Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? - Đọc từng cụm từ, câu - Đọc lần 2 - Chấm chữa bài - Y/c hs đổi vở cho nhau để kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố-Dặn dò: - HTL bài thơ Đôi que đan - Bài sau: Ôn tập - Nhận xét tiết học - lần lượt lên bảng đọc và TLCH - lắng nghe - Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị, của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra. - giản dị, dẻo dai, đan hoài, đỡ ngượng. - phân tích và lần lượt viết vào nháp - Nghe, viết, kiểm tra - Viết vào vở - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra Tiết 2 Luyện từ và câu Ôn tập (tiết 5) I/ Mục tiêu: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 . -Nhận biết được danh từ , động từ , tính từ trong đoạn văn ; biết đặt CH xác định bộ phận câu đã học : Làm gì , thế nào ? Ai ( BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật. - Một số tờ phiếu khổ to để hs lập dàn ý cho BT 2a III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập B/ Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi của bài đọc. - Nhận xét. Bài tập 2 - Gọi hs đọc y/c của bài tập - HD hs thực hiện từng yêu cầu -Gọi HS trình bày -Cho HS nhận xét -Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm C/ Củng cố- Dặn dò: - Ghi nhớ nội dung vừa học BT2. - Về nhà xem lại bài - HS lên bốc thăm đọc và trả lời -HS đọc y/c +Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, Hmông, mắt, một mí, Tu Dí, Phù Lá, cổ, móng, hổ, quần áo, sân. +Động từ: dừng lại, đeo, chơi đùa. +Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. -Buổi chiều, xe làm gì? -Nắng phố huyện như thế nào? -Ai đang chơi đùa trước sân? Tiết 3 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một tình huống đơn giản. -HS làm được bài 1, bài 2, bài 3. -HS đạt làm bài 4. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 3 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 3, 2, ? Cho ví dụ. - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 5, 9? Nhận xét. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ cùng luyện tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. 2) Ôn bài cũ: - Tổ chức cho hs thi tìm các số chia hết cho 2,5, 9, 3. - Gọi mỗi lượt 4 hs lên thi tìm viết các số chia hết cho 2, 5, 9, 3 và giải thích. (2 em trong đội sẽ nối tiếp nhau viết các số chia hết cho 2,5,9,3. Trong vòng 1 phút, đội nào viết được nhiều số chia hết cho 2,5,9,3 thì đội đó thắng.) - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Căn cứ vào đâu ta biết dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5? - Để biết được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 ta căn cứ vào đâu? 3) Thực hành: Bài 1: Ghi tất cả các số lên bảng, gọi hs trả lời theo y/c của bài và giải thích. Bài 2: Gọi hs trả lời miệng. Bài 3: Y/c hs sử dụng thẻ đỏ, xanh. - Treo bảng phụ viết sẵn các câu như bài 3. sau mỗi câu cô đọc các em suy nghĩ, nếu đúng các em giơ thẻ đỏ, sai giơ thẻ xanh. - Gọi hs giải thích. Bài 4: Gọi hs đọc đề bài phần a - Số cần viết phải thỏa mãn các điều kiện nào của bài? - Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần điều kiện gì? - Vậy ta phải chọn ba chữ số nào để lập số đó? - Gọi 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: - Số nào chia 9 được 2, chia 3 được 6, chia đôi được 10? - Đố em viết tiếp, vào dãy số sau: 0; 15; 30... 5 số nối nhau. Tìm mau kẻo lỡ, xong sau bạn cười. Những số đã viết, số nào chia hết , cho cả ba, năm? số nào chia thêm , cho 2 và 9 ? - Tuyên dương bạn nào đoán nhanh - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học 2 hs lần lượt lên bảng trả lời - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Các số có chữ số tận cùng là 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. - Lắng nghe - 4 lượt hs (16 em) lên thực hiện - Nhận xét - Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải - Căn cứ vào tổng các chữ số của một số. - Nối tiếp nhau trả lời a) Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 3576; 66816 b) Các số chia hết cho 9 là: 4563; 66816 c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576 - HS lần lượt trả lời a) 945 b) 225, 255, 285 c) 762, 768 - Hs lấy thẻ - Giơ thẻ sau mỗi câu GV đọc a) Đ, b) S, c) S, d) Đ - Giải thích - 1 hs đọc - Sử dụng các chữ số 0, 6, 1, 2 để viết ba số: . Là số có ba chữ số khác nhau . Là số chi hết cho 9 - Tổng các chữ số chia hết cho 9 - Chữ số 6, 1, 2 vì có tg các chữ số là 9 - 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở - Nhận xét - Đổi vở nhau để kiểm tra - là số 18 - 0; 15; 30; 45; 60 - Số chia hết cho 3, 5 là: 15, 30, 45, 60 - chia cho 2 là: 30, 60 - Chia cho 9 là: 45 Tiết 4 Khoa học Không khí cần cho sự cháy I/ Mục tiêu: -Làm thí nghiệm để chứng tỏ: +Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. +Muốn duy trì sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. -Nếu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn. -KNS: +Bình luận về cách làm và kết quả quan sát +Phân tích, phán đốn, so sánh, đối chiếu +Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm II/ Đồ dùng dạy-học: - chuẩn bị theo nhóm: hai lọ thuỷ tinh (một lọ to, 1 lọ nhỏ, 2 cây nến bằng nhau, một lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: - Không khí có ở đâu? - Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống ? B/ Vào bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ôxi đối với sự cháy - Chia nhóm 6 và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị của nhóm. - Y/c hs đọc mục thực hành - Y/c hs thực hành trong nhóm và nêu nhận xét, giải thích về kết quả thí nghiệm vào phiếu (Gv đọc trước lớp) - Theo dõi, quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng trong việc nhận xét. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Theo nhóm em, tại sao cây nến trong lọ to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ? - Qua thí nghiệm này, các em hãy cho biết ô xi có vai trò gì đối với sự cháy? Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay nói cách khác: Không khí có ô xi nên cần không khí để duy trì sự cháy. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể cung cấp nhiều ô xi, để sự cháy diễn ra liên tục? cả lớp mình sẽ làm thí nghiệm tiếp theo. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống - Thầy dùng 1 lọ thuỷ tinh không đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín, các em quan sát xem hiện tượng gì xảy ra nhé. - Kết quả của thí nghiệm này như thế nào? - Theo em, vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy? - Bây giờ thầy thay đế gắn nến bằng một đế không kín. Các em hãy quan sát xem hiện tượng gì xảy ra. - Vì sao cây nến vẫn cháy bình thường? - Khi sự cháy xảy ra, khí ni tơ và khí các-bô-níc nóng lên và bay lên cao. Do có chỗ lưu thông với bên ngoài nên không khí ở bên ngoài tràn vào trong lọ, tiếp tục cung cấp ô xi để duy trì sự cháy. Cứ như vậy sự cháy diễn ra liên tục. - Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? tại sao phải làm như vậy? Kết luận: * Y/c hs quan sát hình 5 SGK/71 - Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? - Bạn làm như vậy để làm gì? - Bạn nhỏ làm như vậy để không khí trong bếp luôn được lưu thông, luôn được cung cấp liên tục và sự cháy được duy trì - Trong lớp mình, bạn nào còn có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than không bị tắt? - Khi dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi thì làm thế nào? C/ Củng cố- Dặn dò: - Khí ô xi và khí ni tơ có vai trò gì đối với sự cháy? - Ứng dụng những hiểu biết của mình vào trong cuộc sống. - Bài sau: Không khí cần cho sự sống - Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật. - Không khí có chứa khí ô xi duy trì sự cháy - Lắng nghe - Nhóm trưởng báo cáo - 1 hs đọc to trước lớp - Thực hành trong nhóm - Trình bày: Dùng 2 cây nến như nhau và 2 chiếc lọ thuỷ tinh không bằng nhau, khi ta đốt cháy 2 cây nến và úp lọ thuỷ tinh lên thì ta thấy cả 2 ngọn nến cùng tắt nhưng cây nến trong lọ to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ. - Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí hơn lọ thủy tinh nhỏ, mà trong không khí có chứa khí ô xi duy trì sự cháy. - Ô xi duy trì sự cháy lâu hơn. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy diễn ra lâu hơn. - Lắng nghe - Quan sát - Cây nến tắt sau mấy phút - Vì lượng ô xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp. - Cây nến vẫn cháy bình thường - Là do được cung cấp ô xi liên tục. Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô xi nên cây nến cháy liên tục - Lắng nghe - Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. Vì trong không khí có chứa ô xi. Ô xi rất cần cho sự cháy. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy sẽ diễn ra liên tục ' - Lắng nghe - Đang dùng ống thổi không khí vào trong bếp - Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô xi bị mất đi - lắng nghe - Muốn cho ngọn lửa trong bếp củi không bị tắt, em thường cào rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông. - Muốn cho ngọn lửa bếp than không bị tắt, em để bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào bếp. - Khi muốn dập bếp lửa ta dùng tro bếp để phủ kín lên ngọn lửa. - Khi muốn dập bếp than, ta lấy than để vào trong nồi đất và đậy lại. - Vài hs đọc mục bạn cần biết SGK/71 Thứ năm: .. Tiết 3 Tập làm văn Ôn tập (tiết 6) I/ Mục tiêu -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 . -Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật. - Một số tờ phiếu khổ to để hs lập dàn ý cho BT 2a III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập B/ Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi hs lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi của bài đọc. - Nhận xét. Bài tập 2 - Gọi hs đọc y/c của bài tập - HD hs thực hiện từng yêu cầu : a) Quan sát một dồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. - Gọi hs xác định yêu cầu của đề. - Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ - Y/c hs từ làm bài (phát phiếu cho 3 hs) - Gọi hs phát biểu ý kiến - Gọi hs trình bày dàn ý của mình trên bảng lớp (dán phiếu) - Cùng hs nhận xét a) Mở bài b) Thân bài c) Kết bài: b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - Y/c hs viết bài - Gọi hs đọc bài của mình - Cùng hs nhận xét, tuyên dương những em viết hay. C/ Củng cố- Dặn dò: - Ghi nhớ nội dung vừa học BT 2. - Về nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh phần MB, KB, viết lại vào vở. - HS lên bốc thăm đọc và trả lời - 1 hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c - 1 hs đọc to trước lớp - Quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp. - Lần lượt phát biểu - Nhận xét Giới thiệu cây bút quý do ông em tặng nhân ngày sinh nhật. * Tả bao quát bên ngoài: - Hình dáng thon, mảnh - Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay. - Màu tím, không lẫn với bút của ai. - Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín - Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre - Cái cài bằng thép trắng. * Tả bên trong: - Ngòi bút rất thanh, sáng loáng - Nét bút thanh, đậm. Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận , không bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bò quên bút. Em luôn cảm thấy như có ông em ở bên mình mỗi khi dùng cây bút. - Tự làm bài - Lần lượt đọc bài của mình a) Mở bài kiểu gián tiếp: Sách, vở, giấy, mực, thước kẻ... là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa bao giờ rời xa tôi. b) Kết bài kiểu mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ngày ngồi trên ghế nhà trường tiểu học. Có lẽ rồi fây bút sẽ hết mực, tôi phải dùng nhiều cây bút khác nhưng cây bút này tôi sẽ cất trong hộp, giữ mãi như một kỉ niệm tuổi thơ. Tiết 4 Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tình huống đơn giản. -HS làm được bài 1, bài 2, bài 3. -HS đạt làm bài 4; bài 5. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập - Hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 (mỗi dấu hiệu y/c hs cho một ví dụ để minh họa) - Nhận xét. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: GT ghi tựa bài 2) Thực hành: Bài 1: Ghi các số lên bảng, gọi hs trả lời - Số nào chia hết cho 2? - Số nào chia hết cho 3? - Số nào chia hết cho 5? - Số nào chia hết cho 9? Bài 2 Gọi hs trả lời và nêu cách làm Bài 3: Gọi 4 hs lên bảng làm bài - Cùng hs nhận xét, bổ sung Bài 5: Gọi hs đọc đề bài - Câu xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào nghĩa là thế nào? - Số đó phải thỏa mãn những điều kiện nào của bài? - Y/c hs suy nghĩ và tìm xem số đó là số nào? và giải thích cách tìm Bài 4: GV hướng dẫn và cho HS làm bài vào vở - Gọi 4 hs lên bảng làm bài - Cùng hs nhận xét, sửa bài, kết luận lời giải đúng - Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương hs làm tốt C/ Củng cố- Dặn dò: - Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Về nhà tự làm bài vào VBT - Bài sau: Ki-lô-mét vuông - 4 hs lần lượt lên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 18.doc