Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo. Những em bé có lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ, nên ta nói: các em lớn trên lưng mẹ.
- Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương.
- Những công việc mẹ làm góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc.
. Tình yêu của mẹ với con: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời - Mẹ thương a-kay - mặt trời của mẹ nằm trên lưng.
. Hi vọng của mẹ với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân.
29 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
-Cùng hs nhận xét về nội dung, cách kể, khả năng hiểu truyện.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nêu tên câu chuyện em thích nhất.
- Khen những hs kể tốt, tìm được truyện ngoài SGK.
- Về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau; KC được chứng kiến hoặc tham gia.
- 2 HS kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện
Ý nghĩa:
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài
- Theo dõi
- 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2,3
- Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt.
- Lắng nghe
- Hs lần lượt g/thiệu câu chuyện mình định kể.
- Lắng nghe
- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi
- Vài hs thi kể trước lớp
- Theo dõi
. Bạn thích chi tiết nào nhất trong truyện?
. Bạn thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao bạn thích nhân vật ấy?
. Nếu gặp nhận vật chính ngoài đời, bạn sẽ nói điều gì với nhân vật?
. Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?
. Qua câu chuyện, bạn muốn nói với các bạn điều gì?
- Nhận xét
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Vài hs nêu tên câu chuyện mình thích.
-Lắng nghe, thực hiện
Tiết 3 Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt)
I/ Mục tiêu:
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước.
-Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm,
dệt may.
-HS đạt: Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
GD BVMT:
-Vai trị, ảnh hưởng to lớn của sơng ngịi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đĩ thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc gĩp phần bảo đê điều - những cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam
- Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐBNB (GV và HS sưu tầm)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Hoạt động sản xuất của người dân ĐBNB
- Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: GT ghi tựa bài.
2) Vào bài:
* Hoạt động 3: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
- Gọi hs đọc SGK mục 3/124
- Treo bản đồ công nghiệp VN. Các em hãy dựa vào thông tin trong SGK , bản đồ công nghiệp VN, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau: (treo bảng phụ viết sẵn 2 câu hỏi)
1) Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh?
2) Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
- Quan sát các hình trong SGK và vốn hiểu biết, các em thảo luận nhóm đôi kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB cùng các sản phẩm công nghiệp của ĐBNB
Kết luận: Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta với một số ngành nghề chính như: khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm.
* Hoạt động 4: Chợ nổi trên sông
- Các em hãy nhắc lại cho thầy phương tiện giao thông đi lại chủ yếu của người dân Nam Bộ là gì?
- Vậy các hoạt động sinh hoạt, mua bán, trao đổi ... của người dân thường diễn ra ở đâu?
- Giới thiệu: Chợ nổi - một nét văn hóa đặc trưng của người dân ĐBNB (vừa nói vừa chỉ tranh minh họa về chợ nổi). Các em sẽ dựa vào SGK, tranh minh họa và vốn hiểu biết thảo luận nhóm 4 mô tả về chợ nổi trên sông ở ĐBNB. (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?
- Tổ chức thi kể chuyện về chợ nổi ở ĐBNB.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm kể hấp dẫn về chợ nổi
Kết luận: Chợ nổi trên sông là một nét văn hóa độc đáo của ĐBNB, cần được tôn trọng và giữ gìn.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/126
- Nếu bạn nào có đi chợ nổi trên sông, nhớ quan sát kĩ về nhà kể cho các bạn nghe.
- Bài sau: Thành phố Hồ Chí Minh
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả bài.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
1) Nhờ có nguồn nguyên liệu (vùng biển có dầu khí, sông ngòi có thác ghềnh, có đất phù sa màu mỡ) và nguồn lao động dồi dào, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
2) Hàng năm ĐBNB tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.
- Thảo luận nhóm đôi và nối tiếp nhau trả lời: Các ngành công nghiệp và các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng ở ĐBNB là: khai thác dầu khí cho ra sản phẩm là dầu thô, khí đốt; sản xuất điện - điện; phân bón, cao su; chế biến lương thực thực phẩm cho ra sản phẩm gạo, trái cây, hạt điều; sản xuất linh kiện máy tính điện tử; sản xuất bột ngọt, ...
- Lắng nghe
- xuồng, ghe
- Diễn ra ở chợ trên sông.
- Vài nhóm thi mô tả về chợ nổi
Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về. Tr6n mỗi xuồng, ghe người dân buôn bán đủ thứ, nhưng nhiều nhất là hoa, quả như: mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm, ... Các hoạt động mua bán, trao đổi diễn ra ngay trên sông tại các xuồng, ghe, tạo một khung cảnh rất nhộn nhịp và tấp nập.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ tư:
Tiết 1 Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I/ Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy, rành mạch. Biết đọc diễn cảm mơ6t đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ dàng, có cảm xúc.
-Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.(trả lời được các CH ; thuộc một khổ thơ trong bài)
-KNS:
+Giao tiếp
+Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi
+Lắng nghe tích cực
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Hoa học trò
1) Tại sao tác giả gọi hoa phượng là "Hoa học trò"
2) Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
-Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 2) HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài thơ
+ Lượt 1: luyện phát âm: a-kay, lún sân, Ka-lưi,
+ Lượt 2: Giải nghĩa từ: lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A-kay.
- Giải thích thêm: Tà-ôi là một dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Tây Thừa thiên - Huế.
. Tai: tên em bé dân tộc Tà-ôi.
. Ka-lủi: tên một ngọn núi phía Tây Thừa Thiên-Huế.
- HD hs nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ:
Mẹ giã gạo / mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng, / giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi
Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời...
- Bài thơ được đọc với giọng như thế nào?
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 2
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài:
- Em hiểu thế nào là "những em bé lớn trên lưng mẹ"?
- Người mẹ làm những công việc gì?
- Những công việc người mẹ làm có ý nghĩa như thế nào?
- Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con.
- Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
c) HD đọc diễn cảm và HTL:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc lại 2 khổ thơ.
- YC hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài
- Kết luận giọng đọc đúng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân.
- HD hs luyện đọc diễn cảm 1 đoạn.
+ GV đọc mẫu
+ Y/c hs luyện đọc theo cặp
+ Cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cùng hs nhận xét, bạn đọc hay.
- Y/c hs nhẩm HTL một khổ thơ trong bài
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng.
- Cùng hs nhận xét, bạn thuộc nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện thuộc lòng cả bài
- Bài sau: Vẽ về cuộc sống an toàn.
- 2 hs đọc và TLCH
-2 hs nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Luyện phát âm cá nhân
- Lắng nghe, giải nghĩa
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Chú ý nghỉ hơi đúng các dòng thơ
- Giọng nhẹ nhàng, cảm xúc
- Luyện đọc trong nhóm 2
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
- Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo. Những em bé có lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ, nên ta nói: các em lớn trên lưng mẹ.
- Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương.
- Những công việc mẹ làm góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc.
. Tình yêu của mẹ với con: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời - Mẹ thương a-kay - mặt trời của mẹ nằm trên lưng.
. Hi vọng của mẹ với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân.
- Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc
- Trả lời theo sự hiểu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Luyện đọc theo cặp
- Vài hs thi đọc
- Nhận xét
- Tự nhẩm thuộc lòng
- Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp
- HS trả lời theo sự hiểu
- Vài hs đọc lại
Tiết 2 Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang
I/ Mục tiêu:
-Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đành dấu phần chú thích (BT2).
-HS đạt viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 (phần nhận xét)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: MRVT: Cái đẹp
- Kiểm tra học sinh làm lại các bài tập
- Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã được học những dấu câu nào?
2) Tìm hiểu bài:
Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung
- Các em hãy đọc thầm lại các đoạn văn trên và tìm những câu có chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn văn.
- Chốt lại và dán tờ phiếu đã viết lời giải.
* Đoạn b: Cái đuôi dài - bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
Bài tập 2: Các em hãy thảo luận nhóm đôi, tham khảo ghi nhớ TLCH: Dấu gạch ngang trong mỗi đoạn văn trên có tác dụng gì?
Kết luận: Phần ghi nhớ
3) Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung
- Các em hãy đọc thầm lại truyện Quà tặng cha và tìm dấu gạch ngang trong truyện, nêu tác dụng của mỗi dấu.
- Chốt lại,
* Pa-xcan thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
* " Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!" - Pa-xcan nghĩ thầm.
* Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói.
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em chú ý: đoạn văn các em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng:
. Đánh dấu các câu đối thoại
. Đánh dấu phần chú thích.
(phát phiếu cho một số hs)
- Nhận xét, chấm 1 số bài làm tốt.
Tuần này, tôi học hành chăm chỉ, luôn được cô giáo khen. Cuối tuần, như thường lệ, bố hỏi tôi:
- Con gái của bố học hành thế nào?
Tôi đã chờ đợi câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời ngay:
- Con được 3 điểm 10 bố ạ.
- Thế ư! - Bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ thốt lên.
C/ Củng cốø- Dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ.
- Về nhà làm lại BT2
- Bài sau: MRVT: Cái đẹp.
- Nhận xét tiết học
- HS 1: làm lại BT2,3
- HS 2 đọc thuộc lòng 3 câu thành ngữ ở BT4 và đặt 1 câu sử dụng 1 trong 3 thành ngữ trên.
- Lắng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
- Tự tìm, lần lượt trả lời
* Đoạn a:
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời
a) Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại.
b) Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn.
c) Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
- Vài hs đọc lại
- 1 hs đọc to trước lớp
- Tự làm bài vào vở
- Lần lượt phát biểu
- 1 hs đọc lại
Tác dụng
* đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa-xcan là một viên chức tài chính)
* đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa-xcan)
* Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bằt đầu câu nói của Pa-xcan
- Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố).
- 1 hs đọc y/c
- Tự viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết trước lớp
- HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng và đọc to trước lớp.
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của bố
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của tôi
+ Gạch ngang thư nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của bố.
+ Gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích - đây là lời bố, bố ngạc nhiên, mừng rỡ.
- 1 hs đọc to trước lớp
Tiết 3 Toán
Phép cộng phân số
I/ Mục tiêu:
-Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
-HS làm được bài 1; bài 3. HS đạt làm bài 2.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Mỗi hs chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm, bút màu.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài:
B/ Vào bài:
1) HD hs thực hành trên băng giấy
- YC hs lấy băng giấy và gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
- Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy?
- YC hs tô màu băng giấy.
- Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy?
- YC hs tô màu băng giấy?
- Bạn Nam đã tô màu mấy phần bằng nhau?
- Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu?
Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả là băng giấy.
2) HD hs cách cộng hai phân số cùng mẫu
- Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
- Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy?
- Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao nhiêu?
- Ghi bảng:
- Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số so với tử số của phân số trong phép cộng?
- Mẫu số của hai phân số và như thế nào so với mẫu số của phân số ?
- Từ đó ta có phép công các phân số như sau:
- Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- Cho hs tính:
3) Thực hành:
Bài 1: Y/c hs thực hiện vào vở
Bài 2: Gọi hs nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên
- Phép cộng các phân số cũng có tính chất giao hoán, tính chất giao hoán của phép cộng các phân số như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở BT2
- Viết phép cộng : lên bảng, gọi 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở nháp.
- Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép cộng trên?
- Từ đó ta rút ra được điều gì?
- Từ kết luận trên, bạn nào phát biểu được tính chất giao hoán của phép công?
- Gọi vài hs nhắc lại
Bài 3: Gọi hs đọc bài toán
- Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm thế nào?
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét, GV kết luận bài giải đúng
- YC hs đổi vở nhau kiểm tra
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn công hai phân số cùng mẫu số ta làm sao?
- Bài sau: Phép công phân số (tt)
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- HS thực hành
- 8 phần bằng nhau
- Lần thứ nhất Nam tô màu băng giấy.
- HS tô màu
- Lần thứ hai tô màu băng giấy.
- HS tô màu
- 5 phần bằng nhau
- Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
- Lắng nghe
- Làm phép tính cộng
- Bằng năm phần tám băng giấy.
- Bằng năm phần tám
- Nêu: 3 + 2 = 5
- Ba phân số có mẫu số bằng nhau
- HS thực hiện lại phép cộng.
- Ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
- Vài hs nhắc lại
- 1 hs nêu:
- HS làm vào vở, 1 hs đọc kết quả.
a)
b)=
c)
d)
- HS nêu cách hai phân số cùng mẫu
- Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
- 2 hs lên bảng thực hiện.
- Bằng nhau
- Khi ta đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi.
- Vài hs nhắc lại
- 1 hs đọc to trước lớp
- Chúng ta thực hiện phép cộng số gạo hai ô tô chuyển
- Tự làm bài
Cả hai ô tô chuyển được là:
(số gạo trong kho)
Đáp số: số gạo trong kho
- Đổi vở nhau kiểm tra
- 1 hs nêu trước lớp
Tiết 4 Khoa học
Ánh sáng
I/ Mục tiêu:
-Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,
+Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,
-Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
-Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bị theo nhóm: Hộp thí nghiệm "Vai trò của ánh sáng" trong bộ ĐDDH, kèm theo đèn pin. Tấm kính (nhựa) trong, tấm kính (nhựa) mờ...Tấm bìa cứng có khe hở như hình 3 SGK/90, 1 tờ giấy trắng.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Âm thanh trong cuộc sống (tt)
1) Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?
2) Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Vào bài:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng
Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Các em hãy thảo luận nhóm 4, quan sát các hình 1, 2 SGK/90 để tìm xem vật nào tự phát sáng, vật nào được chiếu sáng?
- Gọi các nhóm trình bày
Kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được mặt trời chiếu sáng. Ánh sáng từ mặt trời chiếu lên tất cả mọi vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng. Vào ban đêm, vật tự phát sáng là ngọn đèn điện, khi có dòng điện chạy qua.Còn Mặt trăng cũng là vật được chiếu sáng là do Mặt trời chiếu sáng. Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do ánh sáng phản chiếu hoặc do ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng
Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Bước 1: Trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng
- Gọi 4 hs đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau.
- GV hướng đèn tới tới một trong các hs đó (chưa bật, không hướng vào mắt). Các em hãy dự đoán xem khi bật đèn thì ánh sáng sẽ chiếu vào bạn nào?
- Bật đèn, YC hs so sánh kết quả dự đoán với kết quả thí nghiệm.
- Vì sao có kết quả như vậy?
Bước 2: Làm thí nghiệm như hình 3 và hd hs đặt thí nghiệm tương tự.
- YC hs đọc thí nghiệm 1 SGK/90
- Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì?
- Y/c hs làm thí nghiệm
- Gọi hs trình bày kết quả
- Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng?
Kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua.
- Kiểm tra dụng cụ làm thí nghiệm của các nhóm.
- Với các đồ dùng đã chuẩn bị (một tấm bìa, quyển vở, tấm thuỷ tinh hoặc nhựa trong, mờ,.. đèn pin), các nhóm hãy bàn với nhau xem làm cách nào để biết vật nào cho ánh sáng truyền qua, vật nào không cho ánh sáng truyền qua.
- Sau đó các em ghi lại kết quả theo bảng sau: (treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng)
- Gọi đại diện các nhóm hs trình bày, y/c các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Nêu ví dụ ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua?
Kết luận: Ánh sáng còn có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thủy tinh, nhựa trong. Ánh sáng không truyền qua tấm bìa, quyển vở,...Ứng dụng tính chất này người ta đã chế ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn được, hay chúng ta có thể nhìn thấy cá bơi,...
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/91
C/ Củng cố, dặn dò:
* Tổ chức trò chơi: Họa sĩ mù
- Gv vẽ mẫu trước khuôn mặt
- Các em rút ra được điều gì qua trò chơi này?
- Giáo dục: Cần giữ gìn đôi mắt của mình, không chơi các vật nhọn.
- Bài sau: Bóng tối
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng trả lời
- Chia nhóm 4 thảo luận
- Các nhóm lần lượt trình bày
+ Hình 1: Ban ngày
. Vật tự phát sáng: Mặt trời
. Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế
+ Hình 2: Ban đêm
- Lắng nghe
- 4 hs đứng ở 4 góc lớp
- HS nêu dự đoán
- Kết quả thí nghiệm đúng với kết quả dự đoán.
- Vì ánh sáng chiếu theo đường thẳng, cho nên khi cô bật đèn chiếu vào bạn góc trái thì ở góc phải sẽ không có ánh sáng.
- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm trong SGK
- Một số hs trả lời theo suy nghĩ
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- lắng nghe
- Nhóm trưởng báo cáo
- Lắng nghe , chia nhóm thực hiện : lần lượt đặt giữa đèn và mắt một tấm bìa, một tấm kính thuỷ tinh, một quyển vở, 1 thước mêka, ,... sau đó bật đèn
- HS ghi kết quả theo mẫu trên bảng.
- Trình bày kết quả thí nghiệm
+ Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua: tấm kính thuỷ tinh, thước kẻ bằng nhựa trong...
+ Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua: tấm kính thuỷ tinh mờ, ...
+ Các vật không cho ánh sáng đi qua: tấm bìa, quyển vở.
- Làm các loại cửa bằng kính trong, kính mờ hay làm cửa gỗ.
- lắng nghe
- lắng nghe
Vài hs đọc to trước lớp
- Chia nhóm, thực hiện (các em sẽ vẽ được từng chi tiết của khuôn mặt nhưng không đúng chỗ của nó.
- Không có ánh sáng từ bức vẽ truyền tới mắt nên các bạn không nhìn thấy gì, do đó không vẽ đúng.
- lắng nghe, ghi nhớ
Thứ năm:
Tiết 3 Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
- Gọi hs lên bảng thực hiện lại BT2 và nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn Bàng thay lá hoặc cây tre.
Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài
2) HD hs luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung
- Các em hãy đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm 4, nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn.
- Gọi hs phát biểu.
- GV dán tờ phiếu đã viết tóm tắ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 23.doc